Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 18 năm 2014

TOÁN

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng:

-Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.

3. Thái độ:

-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy -học :

1. GV:Bộ đồ dùng toán 5.

2.HS: 2 hình tam giác, kéo.

 

doc50 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 18 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục học sinh tinh thần học hỏi.
II. Đồ dùng dạy- học :
1.GV: Bảng phụ ,phấn màu.
2. HS: Vở ghi ,SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
v	Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
Giáo viên nhận xét .
Ôn tập tiết 5.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét 
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh theo dõi lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Học sinh trình bày.Cả lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh trong lớp.
2. Kĩ năng: 	
- Nghe – viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “Chợ Ta – sken”.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy- học :
1.GV:Bảng phụ,phấn màu.
2.HS: SGK,vở ghi chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
2’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
v	Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.
vHoạt động 3: Củng cố
5. Tổng kết - dặn dò: 
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét .
Phương pháp: Thực hành, giảng giải.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
Nhận xét bài làm.
Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Cả lớp nghe – viết.
TUẦN 18 
Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2016
CHÀO CỜ
____________________
THỂ DỤC
Đ/C Đông dạy.
___________________
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng: 	
-Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy -học :
1. GV:Bộ đồ dùng toán 5.
2.HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động dạy -học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
* Bài 1
* Bài 2
4. Củng cố - dặn dò: 
Hình tam giác.
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét.
Diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học.
Yêu cầu học sinh nhận xét.
Giáo viên chốt lại: 
.Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác.
Giáo viên lưu ý học sinh bài a)
 +	Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo.Sau đó tính diện tích hình tam giác 
- Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2.
 A
 C H B
Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại ® EDCB
+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2)
Vậy Shcn = BC ´ BE
Vậy	 vì Shcn gấp đôi Stg
Hoặc 
 BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt đọc.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính.
Học sinh sửa bài a, b
Cả lớp nhận xét.
-3 học sinh nhắc lại.
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
______________________
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2016
CHẤM BÀI KIỂM TRA
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố :
 - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân .
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số .
 - Làm các phép tính với số thập phân .
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân .
2. Kĩ năng: 
-Rèn học sinh tính diện tích hình tam giác nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy -học :
1. GV:Bảng phụ, phấn màu.
2.HS: SGK, Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
19’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tìm giá trị của chữ số trong STP, tỉ số % , đổi đơn vị 
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1:
* Bài 2 :
*Bài 3 :
5. Tổng kết - dặn dò: 
“Luyện tập".
Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 1 : Khoanh vào B
Bài 2 : Khoanh vào C
Bài 3 : Khoanh vào C
Phương pháp: Thực hành, động não.
 -Giáo viên yêu cầu HS nêu miệng cách đặt tính và cách tính .
-GV tổ chức cho HS làm bài dưới dạng thi đua 
- GV khắc sâu kiến thức :
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .
+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó - GV nhận xét kết quả 
	+ Hình tam giác MDC có góc vuông là đỉnh nào ?
+ Vậy chiều cao chính là cạnh nào của HTG ?
+ Muốn tính diện tích HTG ta cần phải biết gì ?
+ Đáy HTG là gì của HCN ?
+ Có chiều cao , muốn tìm đáy ta làm như thế nào ?
Về nhà ôn lại kiến thức 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
HS lên bảng tính .
Cá nhân tự đặt tính rồi tính 
- HS nêu kết quả :
a) 8 m 5 dm = 8,5 m
b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
HS nhắc lại .
Học sinh sửa bài bảng lớp.
Học sinh đọc đề.
- Đỉnh D
- Chiều cao và đáy HTG
- Là cạnh bên của HTG
Là chiều dài của HCN
- Diện tích HCN chia cho chiều rộng 
Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn).
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ trong bài làm văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu. Nhận thức cái hay của bài thầy cô khen. (Nhiệm vụ chính).
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
+ HS: Phiếu thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
vHoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
Giáo viên nhận xét.
Ôn tập tiết 5.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét .
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Thứ bẩy ngày 9 tháng 1 năm 2016
TOÁN
HÌNH THANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hình thành biểu tượng về hình thang 
 Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học. Nhận biết hình thang vuông .
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy -học :
1.GV:Bảng phụ,phấn màu.
2.HS: Vở ghi ,SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học, rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang.
* Bài 1:
*Bài 2: 
Bài 3:
* Bài 4:
5. Củng cố- dặn dò: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai.
Phương pháp: Thực hành, quan sát, động não.
Giáo viên vẽ hình thang ABCD.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
Giáo viên đặt câu hỏi.
+ Hình thang có những cạnh nào?
+ Hai cạnh nào song song?
Giáo viên chốt.
Giáo viên chữa bài – kết luận.
Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song.
-Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót.
Giới thiệu hình thang.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác.
Học sinh quan sát cách vẽ.
Học sinh lắp ghép với mô hình hình thang.
Vẽ biểu diễn hình thang.
Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh lên bảng chỉ vào hình và trình bày.
 Đáy bé
	 Đáy lớn
Học sinh đọc đề, làm bài.
Học sinh đổi vở để kiểm tra chéo.
Học sinh làm bài, cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu kết quả.
Học sinh vẽ hình thang.
Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
 Tiết: 35
HỖN HỢP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Tạo ra hỗn hợp.
	- Khái niệm về hỗn hợp. Kể tên một số hỗn hợp.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học :
Hình vẽ trong SGK trang 75 .
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
10’
10’
6’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp
v Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sự chuyển thể của chất
® Giáo viên nhận xét.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
Hỗn hợp là gì?
Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
Hình
Công việc
Kết quả
1
Xay thóc
Trấu lẫn với gạo
2
Sàng
Trấu riêng, gạo riêng
3
Giã gạo
Cám lẫn với gạo
4
Giần, sảy
Cám riêng, gạo riêng
- Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
Phương pháp: Luyện tập.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
* Bài 1: 
Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
* Bài 2:
 Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
* Bài 3:
Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
Đọc lại nội dung bài học.
Giáo viên nhận xét.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Không khí là hỗn hợp.
(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
ĐỊA LÍ
Tiết: 18
CHÂU Á (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này 
2. Kĩ năng: 	 + Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á
3. Thái độ: 	+ Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: + Quả địa cầu va øbản đồ các nước Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số đặc điểm của người dân Châu Á.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
30’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Châu Á“
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á(tt)”
4. Phát triển các hoạt động: 
3. Cư dân châu Á
v	Hoạt động 1: (nhóm đôi)
4. Hoạt động kinh tế 
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
5. Khu vực Đông Nam Á 
v	Hoạt động 3: 
5. Tổng kết - dặn dò: 
* Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS :
+ Hãy so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác ?
+ Em có nhận xét gì về dân số của châu Á ?
- GV chốt : Châu Á có số dân rất đông cần phải giảm mức độ gia tăng dân số để cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân 
 * Bước 2 : 
- GV nêu vấn đề :
+ Người dân châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc gì ?
+ Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ở đâu 
Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giời . Phần lớn dân cư châu Á da vàng , họ sống tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ .
 + Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân châu Á là gì ?
+ Hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở châu Á 
+ Hãy tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ 
Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì , thịt , trứng , sữa . Một số nước phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô , 
 * Bước 1 : 
-Lưu ý : Khu vực Đông Nam Á có xích đạo chạy qua
+ Khí hậu ở châu Á có gì đặc biệt ? 
+ Loại rừng chủ yếu ở châu Á là gì ?
 * Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS nhận xét về địa hình của châu Á 
- GV nhận xét và bổ sung 
* Bước 3 :
- Yêu cầu HS liên hệ với các hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của VN
- GV giới thiệu Xin-ga-polà nước có kinh tế phát triển 
Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam” 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Làm việc với hình 4 và với các câu hỏi trong SGK :
+ So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác 
- HS nêu
-  đông nhất thế giới
- HS đọc mục 3 / SGK
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp quan sát hình 4 để thấy rõ màu da , cách ăn mặc
- HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp 
- Nông nghiệp
- trồng bông , trồng lúa mì , lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ , sản xuất ô tô 
- HS hoạt động nhóm 4 với hình 5
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
+ HS quan sát hình 5, sử dụng chú giải để nhận biết các kí hiệu về các hoạt động sản xuất 
+ HS đọc tên các kí hiệu được ghi trên lược đồ 
- HS sử dụng H3 ờ bài 17 và H5 ở bài 18 để xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á 
- Nóng 
- Rừng rậm nhiệt đới 
- núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển 
LỊCH SỬ
Tiết: 18
ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN
BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - HS nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945- 1954, lập được bản tổng kết đơn giản , thống kê các tư liệu
 2. Kĩ năng : - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954 
3. Thái độ : - Tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương 
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: + Phiếu học tập , bảng phụ .
+ HS: + Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Oân tập 
“Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”
- Nêu diễn biến của chiến thắng Điện Biên Phủ 
- Chiến thắng ĐBP có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- Nhận xét bài cũ
“On tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)”
Mục tiêu : Củng cố kiến thức trong giai đoạn 1945-1946
Phương pháp: Luyện tập , hỏi đáp , thuyết trình , giảng giải
- Phát phiếu học tập có nội dung sau :
Câu 1 :
+ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào ? 
+ Hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối 1945
- GV chốt ý 
Câu 2 : 
- Gv treo bảng câu thơ :
“Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”
+ Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ?
- GV chốt ý 
Câu 3 : 
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM đã khẳng định điều gì ?
+ Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( đã học ở lớp 4) ?
Câu 4 

File đính kèm:

  • docGA_TUAN_18_LOP_54_COT.doc