Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 17

Luyện từ và câu

 ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ

I. MỤC TIÊU:

 - HS tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ kẻ các bảng bài tập 1.

 - Bút dạ, 3- 4 phiếu kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ; 4-5 tờ giấy phô tô nội dung bảng tổng kết bài tập 2, phiếu bài tập 3.

 

doc30 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần học 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (10’)
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam?
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài (25’)
Hoạt động 1: ( làm việc theo nhóm).
- GV chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Lập bảng các sự kiện lịch sử tiểu biểu từ năm 1858 – 11954.
- 
- Hs thảo luận nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày bài.
Thời gian.
Sự kiện tiêu biểu 
Nội dung cơ bản
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
Mở đầu quá trình thực dân pháp xâm lược nước ta
1859- 1864
- Phong trào chống pháp của Trương Định
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu Pháp vào đánh chiếm Gia Định
Bình tây đại nguyên soái Trương Định
1885
1905 – 1908
1911
1930
1930 – 1931
1945
1946- 1954
Phong trào chống pháp của Trương Định
Phong trào Đông du
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Cách mạng tháng tám
Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình
Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi pháp vào đánh chiếm Gia Định; Phong trào lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. phong trào cho thấy tinh thần yêu nước cuả thanh niên Việt Nam.
Năm 1911, với lòng yêu nước , thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng nhà Rồng quyết trí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX
Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành nhiều thắng lợi vẻ vang.
Nhân dân Nghệ – Tĩnh đã đầu tranh quyết liệt, dành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống văn minh tiến bộ ở nhều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/ 9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ – Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.
Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19- 8 – 1945 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám thành công.
Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết: Nước Việt Nam đẫ thật sự độc lập tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập..
Tôn Thất Thuyết- vua Hàm Nghi
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX
Nguyễn Tất Thành
4. Củng cố – dặn dò(5’)
- Nhắc lại nội dung bài .
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: 
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Tìm 7% của 70 000?
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Viết các hỗn số thành số thập phân.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm thêm
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bảng con.
4= 4 = 4,5 2 = 2 = 2,75
3= 3 = 3,8 1= 1= 1,48
- HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
a, x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 x = 9 : 100 
 x = 0,09
b, 0,16 : x = 2 – 0,4
 0,16 : x = 1,6
 x = 0,16 : 1,6
 x = 0,1
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
 Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35 % + 40 % = 75 % (Lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
 100 % - 75 % = 25 % (lượng nước trong hồ)
 Đáp số:25 % lượng nước trong hồ.
Cách 2: Sau ngày bơm đầu tiên lượng nước trong hồ còn lại là:
100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
65% - 40% = 25%(lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
D. 805 m2 = 0,0805 ha
Tiết 2
 Địa lí
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
 - Bản đồ trống Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn của nước ta?
2. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
3. Phát triển bài 
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân:
- GV treo bản đồ lên bảng.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân hoàn thành nội dung các bài tập sgk.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
* Hoạt động 2: Hoàn thiện kiến thức:
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
- Xác định câu đúng, câu sai trong các câu bài tập 2.
- Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
- Xác định trên bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A.
* Hoạt động 3: Kết luận 
- Hệ thống lại kiến thức bài.
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS quan sát bản đồ.
- HS làm việc cá nhân hoàn thành các bài tập sgk.
- HS nối tiếp trình bày kết quả làm việc.
- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
- Câu đúng: b, c, d; câu sai: a, e.
- Các trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước là: Thành phố HCM, Hà Nội. Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM.
- HS nối tiếp xác định trên bản đồ.
Tiết 3
RÌn To¸n 
Bµi 81: luyÖn tËp chung
I . Môc tiªu : Gióp häc sinh cñng cè:
- C¸ch tÝnh : céng, trõ, nh©n, chia cho häc sinh.
- RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho häc sinh.
II . §å dïng :
 	- Vë thùc hµnh to¸n 5.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éngcña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A. KiÓm tra bµi cò :
TÝnh :
58,5% + 24% 36,7% x4 
B. LuyÖn tËp :( 28')
1. Giíi thiÖu bµi(1'):Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
2. Bµi d¹y:(27')
Bµi 1(9’)
Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu häc sinh lµm vë, nªu kÕt qu¶ 
 ->nhËn xÐt.
GV nhËn xÐt , chèt: 
 1792,65 : 57 = 314,5 S
 3 : 6,25 = 0,48 §
Yªu cÇu HS ghi nhí thø c¸ch t×m tØ sè phÇn tr¨m cña mét sè.
Bµi 2 : (9’)
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò 
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n , kiÓm tra chÐo.
Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt chèt :
a, 65,7 x 7,5 -3,5 : 4 = 492,75 -0,875
 = 491,875
b, (48,2 + 22,69) :8,5 + 32,7 x 4 
= 70,89 : 8,5 + 32,7 x 4 
= 8,34 + 130,8
= 139,14
Bµi 3: (9’)
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò 
Tæ chøc cho HS lµm vë 
Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm-> nhËn xÐt
GV nhËn xÐt , chèt ®¸p ¸n.
Sau khi gi¶m gi¸ cöa hµng ®ã b¸n lµ:
52000 : 100 x (100 -15) = 44200(®ång)
Vèn cña cöa hµng ®ã lµ:
44200 : (100 + 4) x 100 = 42500(®ång)
 §/S: 42500 ®ång
 Nªu c¸ch lµm?
3. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu.
Líp lµm b¶ng con.
Nghe, ghi vë tªn bµi.
Häc sinh nªu yªu cÇu.
Häc sinh lµm vë, nªu kÕt qu¶ 
 -> nhËn xÐt.
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò 
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Mét sè em tr×nh bµy.
- HS ®äc ®Ò 
- HS lµm vë 
- 2 HS lªn b¶ng lµm -> nhËn xÐt.
Ngày soạn: 28/11/2015
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 9 tháng 12 năm 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
I. MỤC TIÊU:	
 - HS chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
 - Bảng lớp viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Tìm hiểu đề bài
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể.
b. Kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. Kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- 2-3 HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng cả lớp về ý nghĩa câu chuyện.
Tiết 2:
Tập đọc
 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
 - HS hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
 - Thuộc lòng 2- 3 bài ca dao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày?
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
+ Nội dung các bài ca dao nói lên điều gì?
c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài ca dao 1.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc bài (2- 3lượt).
- HS đọc bài trong nhóm đôi.
- 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu toàn bài.
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa; mồ hôi như mưa ruộng cày; bưng bát cơm đầy; dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
 Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
+ Các bài ca dao cho thấy sự lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 bài ca dao.
- 2 HS đọc diễn cảm bài ca dao.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài ca dao.
- HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 3 bài.
- HS nêu lại nội dung bài.
Tiết 3:
Toán
 GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:
 - HS bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành thành số thập phân.
 - Làm được các bài tập 1, 2, 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của 45 và 75.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Làm quen với máy tính bỏ túi
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.
+ Trên mặt máy có những gì?
+ Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.
2.3. Thực hiện các phép tính
- GV ghi phép tính cộng lên bảng:
 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
2.4. Thực hành
Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
Bài 2: Viết các phân số sau thành số thập phân (dùng máy tính bỏ túi để tính)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu phép tính.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học.
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp.
- HS quan sát máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện tính.
 25,3 + 7,09 = 32,39
- HS thực hiện ấn trên máy tính bỏ túi, nêu kết quả tìm được.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS các nhóm nêu kết quả.
a, 126,45 + 796,892 = 923,342
b, 352,19 - 189,471 = 162,719
c, 75,54 39 = 2946,06
d, 308,85 : 14,5 = 21,3
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện cá nhân, một số em nêu kết quả.
- HS thực hiện ấn các phím trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu phép tính: 4,5 6 – 7
- HS tính giá trị biểu thức trên máy tính và nêu kết quả. 
Tiết 4:
Kĩ thuật
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU:
 + Liệt kê được tên một số loại thức ăn thông thường dùng để nuôi gà .
 + Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà .
 + Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số mẫu thức ăn nuôi gà và tranh ảnh minh hoạ một số thức ăn ,
 - Phiếu học tập và phiếu đánh giá học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2.Giới thiệu bài 
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
-GV h/d HS đọc mục 1 trong SGK và hỏi:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại? sinh trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu ?
* GV giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK.
* GV kết luận hoạt động 1. 
+ Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng, duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. 
* Hoạt động 2: . Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .
- GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết?
- HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu.
- Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK .
+ Thức ăn của Gà được chia làm mấy loại?
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn ?
- GV chỉ định một số HS trả lời .
- GV nhận xét và tóm tắt.
* GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Động vật cần những yếu tố như Nước, không khí, ánh sáng, và các chất dinh dưỡng.
+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
- HS nghe GV giải thích.
- HS quan sát hình trong SGk và trả lời câu hỏi.
+ thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau sanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương, vừng, bột khoáng.
- HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi .
* Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm :
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột 
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm.
+ Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
+ Nhóm thức ăn cung cấp vi – ta min 
 + Nhóm thức ăn tổng hợp.
* Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên, ăn nhiều.
 Phiếu học tập .
 Hãy điền những thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau.
Nhóm thức ăn
Tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
Nhóm thức ăn cung cấp vi ta min.
Nhóm thức ăn tổng hợp.
- GV cho HS thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV cho HS khác nhận xét và bổ sung.
* GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
- GV nhận xét giờ học và thu kết quả thảo luận của các nhóm để trình bày trong tiết 2.
* Hoạt động 4: Kết luận (5’).
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận.
- HS trình bày và nhận xét.
- HS nghe và nộp bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2: 
Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
 - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu phô tô mẫu đơn xin học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung BT 1.
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- GV phát phiếu HT, cho HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
+ Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+ Tên của đơn là gì?
+ Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+ Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
- GV nhắc HS: Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục 
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
- 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện.
- Một HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc đơn.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- HS đọc đơn.
- Một HS đọc yêu cầu.
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ.
+ Đơn xin học môn tự chọn.
+ Kính gửi: Cô hiệu trưởng trường Tiểu học Quảng Tùng.
- Nội dung đơn bao gồm:
+ Giới tiệu bản thân.
+ Trình bày lí do làm đơn.
+ Lời hứa. Lời cảm ơn.
+ Chữ kí của HS và phụ huynh.
- HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
- Ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần thiết
 Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU:
 - HS tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
 - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu, các kiểu câu kể.
 - Một vài tờ phiếu để HS làm bài 1,2.
 - Phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng”
- Trao đổi cả lớp:
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về các kiểu câu.
- Yêu cầu đọc thầm chuyện vui, viết vào vở các kiểu câu theo yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS chữa bài tập 2 tiết trước.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc truyện vui.
+ Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Có thể nhận ra câu hỏi nhờ các từ đặc biệt: ai, gì, nào, sao, không,...

File đính kèm:

  • doc17.doc