Giáo án môn học lớp 5 - Tuần dạy 27 năm 2012
TOÁN
TIẾT 136 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II.ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ, bút màu .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
số bị trừ thì phép tính đúng. - HS lên bảng làm bài ( mỗi HS làm một phép tính), cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - 1 HS đọc bài. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét. a) x = 3,32 b) x = 2,9 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò( 5') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải. Diện tích trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 255,3 ( ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 255,3 = 796,1 ( ha) Đáp số: 796,1 ha. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 toán Tiết 152 : luyện tập. I. mục tiêu. - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II.đồ dùng - Bảng phụ. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ.( 5') - Tính: 895,72 + 402, 68 - 634,87 98,54 - 41, 82 - 35,72 - GV nhận xét và cho điểm HS . b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài.( 1') 2.Hướng dẫn ôn tập.( 29') Bài 1. - Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ phân số. - Yêu cầu HS tự làm bài rồi lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. a. c. 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò( 5') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 3 trang 161 và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Vài HS nêu. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó 5 HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. - 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS nhận xét b. d. 83,45 – 30,98 – 42,47. = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10. . Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 toán Tiết 153 : phép nhân. I. mục tiêu. - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. đồ dùng - Bảng nhóm. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.( 5') - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Tính: 89,17 + 267,89 0,72 - 0,297 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài.( 1') 2. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân.( 15') - GV viết lên bảng phép tính. a b = c + Nêu tên phép tính và tên các thành phần của phép tính trên. + Hãy nêu các tính chất của phép nhân mà em được học? + Hãy nêu quy tắc và công thức của từng tính chất. - GV nhận xét câu trả lời của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập.( 15') Bài 1 ( cột 1). - Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên và phép nhân hai số thập phân. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2. - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS nêu quy tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000 và nhân nhẩm một số với 0,1; 0,01; 0,001;... - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau tính nhẩm và nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS . Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu HS chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. - Phát bảng nhóm cho HS làm bài. - Gọi HS gắn bài lên bảng và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc phép tính. + Phép nhân a x b = c, trong đó a và b là các thừa số, c là tích, a x b cũng là tích. + HS tiếp nối nhau nêu. Tính chất giao hoán. Tính chất kết hợp. Tính chất một tổng nhân với một số. Phép nhân có thừa số bằng 1. Phép nhân có thừa số bằng 0. + HS tiếp nối nhau nêu, mỗi HS chỉ nêu quy tắc và công thức của 1 tính chất. - 2 HS nêu. - 3 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS nêu. - HS tự làm bài, sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện. - Thảo luận nhóm 4 làm bài vào phiếu, sau đó gắn bài lên bảng và nhận xét. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. - HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Gọi HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV. - 1 HS tóm tắt bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò( 4') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài 1( cột 2) trang 162 và chuẩn bị bài sau. - 1 HS nhận xét. Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 toán Tiết 154 : luyện tập. I. mục tiêu. - Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. đồ dùng - Bảng nhóm. iii. các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.( 5') - Gọi HS lên bảng làm bài 1( cột 2) trang 162. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài.( 1') 2. Hướng dẫn luyện tập.( 29') Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết phép tính cộng trong phần a lên bảng, yêu cầu HS nêu cách viết thành phép nhân và giải thích. - GV yêu cầu HS làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS đọc đề bài và nêu: bài toán yêu cầu chúng ta chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính giá trị. - HS nêu: Ta có: 6,75 kg + 6,75kg + 6,75 kg = 6,75kg x 3 - HS giải thích. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. a. 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75kg x 3 = 20,25kg. b. 7,4 m2 + 7,4m2 + 7,4m2 x 3. = 7,4m2 x ( 1 + 1 + 3) = 7,4m2 x 5 = 37 m2 c. 9,26 dm3 x 9 + 9,26 dm3 = 9,26dm3 x ( 9 + 1 ) = 9,26 dm3 x 10 = 92,6dm3 - Gọi HS nhận xét, sau đó GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài vào tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng, sau đó hỏi: vì sao trong 2 biểu thức có các số giống nhau, các dấu tính giống nhau nhưng giá trị lại khác nhau? Bài 3. - HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS nhận xét. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Vì trong biểu thức b có thêm dấu ngoặc, làm chúng ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức so với biểu thức a dẫn đến giá trị của các biểu thức khác nhau. - 1 HS đọc đề bài. - Trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. Dân số nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 x 1,3 : 100 = 1007695 ( người). Dân số nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 ( người) Đáp số: 78522695 ( người) - GV nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò( 5') - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài 4 trang 162 và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 toán Tiết 155: phép chia I. mục tiêu. - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II.đồ dùng - Bảng nhóm. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.( 5') - Gọi HS lên bảng làm bài 4 trang 162. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài.( 1') 2. Ôn tập về phép chia.( 15') a. Trường hợp chia hết. - GV viết lên bảng phép chia a : b = c và yêu cầu HS đọc phép chia. + Hãy nêu tên các thành phần của phép tính. + Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp, số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0. - GV nhận xét. b. Trường hợp chia có dư. GV viết bảng: a : b = c ( dư r) - Làm tương tự như trên cho HS nêu được các thành phần của phép chia có dư và chú ý số dư phải bé hơn số chia. 3. Hướng dẫn làm bài tập.( 15') Bài 1. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu gì? + Em hãy nêu cách thử lại phép chia. - GV nhận xét câu trả lời của HS, yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2. - GV cho HS nêu cách thực hiện phép chia phân số rồi yêu cầu các em làm bài. Bài 3. - Gọi HS nêu cách tính nhẩm với từng trường hợp. - GV cho HS tự làm bài vào vở, sau đó yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính nhẩm. - GV nhận xét, chữa bài, có thể yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. C. củng cố dặn dò.( 4 ') - GV nhận xét tiết học. Dặn HS làm bài 4 trang 164 và chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc. + HS nêu. + Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó . a : 1 = a. + Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1. a : a = 1. ( a khác 0) + Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0. 0 : b = 0 ( b khác 0) - 1 HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu thực hiện phép chia rồi thử lại. + Vài HS nêu. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Vài HS nêu: + Chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2. + Chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4 - HS làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - Nhận xét. tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 toán Tiết 156 : luyện tập. I. mục tiêu. Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. II.đồ dùng - Bảng phụ, bút màu. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ.( 5') - Gọi HS lên bảng làm bài 4 trang 164. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài.( 1') 2. Hướng dẫn làm bài.( 29') Bài 1.( a, b dòng 1) - Bài tập yêu cầu gì? - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. Bài 2.( cột 1, 2) - Gọi HS đọc bài. + Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp. - Yêu cầu HS nêu cách nhân nhẩm theo yêu cầu của bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Bài tập yêu cầu gì? - GV hướng dẫn làm bài mẫu trên bảng. - Có thể viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em đây là bài tập trắc nghiệm nên không cần trình bày lời giải, các em thực hiện tính toán ra giấy nháp rồi khoanh vào đáp án mình chọn. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số của 2 số. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò.( 5' ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS trả lời. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - 1 HS đọc bài. + HS trả lời. - Tự làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc kết quả. - Đứng tại chỗ nêu cách nhân nhẩm. - 1 HS đọc. + HS trả lời. - Theo dõi GV làm bài mẫu. - Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài. - HS tự làm bài, sau đó 1 HS báo cáo kết quả trước lớp. - Khoanh vào đáp án D. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét. Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 toán Tiết 157 : luyện tập. I. mục tiêu. Biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II.đồ dùng - Bảng phụ, bút màu. iii. các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ.( 5') - Gọi HS đọc kết quả bài 4 trang 165. - GV nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài.( 1') 2. Hướng dẫn làm bài. ( 29') Bài 1.( c, d) - HS đọc đề bài toán. + Bài tập yêu cầu gì? + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi: Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. + Tìm tỉ số phần trăm của hai số. + HS trả lời. - Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. Kết quả làm bài đúng. c. 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d. 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% - 1 HS nhận xét. - Muốn thực hiện các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm ta thực hiện phép tính như đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả. - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở . - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài. - 1 HS đọc đề bài. + Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cà phê. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b. tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666= 66,66% Đáp số: a) 150%, b) 66,66% - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS nhận xét. C. củng cố dặn dò ( 5') - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ ngày tháng năm Tiết : ôn tập về các phép tính với số đo thời gian ( trang ) I. mục tiêu. Giúp HS củng cố về: + Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số đo thời gian + Giải bài toán có liên quan đến số đo thời gian. II. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ. - GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS nêu lại cách cộng, trừ và các chú ý khi thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian. - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó yêu cầu các em làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp. Bài 2. - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1. Bài 3. - HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Đề bài yêu cầu chúng ta thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian. - 2 HS nêu trước lớp, 1 HS nêu về phép cộng, 1 HS nêu về phép trừ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của HS và tự kiểm tra bài mình. - HS tự đặt tính và thực hiện các phép tính. - 1 Hs đọc và tóm tắt bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Thời gian cần có đề người đi xe đạp đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 ( giờ) 1,8 giờ = 1giờ 48 phút. Đáp số: 1giờ 48 phút. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS vừa làm bài trên bảng. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS kém, câu hỏi hướng dẫn là: + Thời gian từ 6 giờ 15 phút đến 8 giờ 56 phút ô tô làm những việc gì? ( ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng và nghỉ giải lao) + Thời gian ô tô đi trên đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao lâu? + Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là bao nhiêu ki lô mét? - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Thời gian ô tô đi trên đường là: 8 giờ 56 phút – 6 giờ 15 phút – 25 phút. = 2 giờ 16 phút 2 giờ 16 phút = giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 45 x = 102 ( km) Đáp số: 102 km. - 1 HS nhận xét. IV. bài tập hướng dẫn luyện tập thêm Một người đi xe đạp và một người đi xe máy khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B, sau 15 phút, hai người cách nhau 4 km, tính vận tốc của mỗi xe biết rằng xe máy đi quãng đường AB hết 2 giờ, xe đạp đi quãng đường AB hết 4 giờ. III. ôn tập vê hình học. Thứ ngày tháng năm Tiết : ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. ( trang ) I. mục tiêu. Giúp HS củng cố về + Tính chu vi và diện tích của các hình đã học. II. đồ dùng dạy học. + Tờ giấy khổ to kẻ sẵn hình vẽ như phần bài học SGK, để trống phần công thức tính chu vi, diện tích của hình ( 2 bản) III. các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học. A. Kiểm tra bài cũ. - GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. b. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. - GV chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 tờ giấy thống kê về các hình như đã nêu ở phần Đồ dùng dạy học. Yêu cầu HS 2 nhóm thi tiếp nối nhau điền các công thức tính chu vi và diện tích của từng hình vào chỗ trống trong bảng. - GV tổng kết,tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng. - GV yêu cầu HS lần lượt nêu lại quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình. - GV theo dõi, chỉnh sửa câu trả lời của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập. - GV mời HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS thi điền công thức tiếp nối, mỗi HS chỉ viết công thức tính chu vi và diện tích của một hình. - HS tiếp nối nhau nêu trước lớp, mỗi HS chỉ nêu về một hình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải. Chiều rộng của khu vườn là: 120 x = 80 ( m) a. Chu vi của khu vườn là: ( 120 + 80) x 2 = 400 (m) b. Diện tích của khu vườn đó là: 120 x 80 = 9600( m2 ) 9600m2 = 0,96 ha. Đáp số: a) 400m ; b) 0,96 ha. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS Bài 2 - HS đọc đề bài toán. + Nêu kích thước của mảnh đất hình thang trên bản đồ. + Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? + Hãy giải thích về tỉ lệ này. + Vậy để tính được diện tích của mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. + Trên bản đồ mảnh đất hình thang có chiều cao là 2cm, đáy bé là 3cm, đáy lớn là 5cm. + Tỉ lệ 1: 1000. + Nghĩa là trên bản đồ khoản cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế. + Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Đáy lớn của mảnh đất đó là: 5 x 1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50 m. Đáy nhỏ của mảnh đất đó là: 3 x 1000 = 3000 (cm) 3000 cm = 30 m. Chiều cao của mảnh đất đó là: 2 x 1000 = 2000 (cm) 2000 cm = 20 m. Diện tích của mảnh đất hình thang là: ( 30 + 50 ) x 20 : 2 = 8000(m2 ) Đáp số: 8000 m2 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải. Diện tích của hình vuông ABCD bằng diện tích của 4 tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác AOB và bằng. ( 4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2 ) Diện tích của hình tròn tâm O là : 4 x 4 x 3,14 = 50,24(cm2 ) Diện tích của phần hình tròn được tô màu là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2 ) - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS. C. củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. IV. bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Cho hình thang ABCD, hai đáy AB và CD. Các cạnh bên AD và BC kéo dài cắt nhau tại K. Cho biết diện tích tam giác KCD gấp 1,5 lần diện tích tam giác KAC, tính các cạnh đáy của hình thang đó biết diện tích hình thang là 3,75cm2 và chiều cao của
File đính kèm:
- Quyen_2_tap_2.doc