Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 15

TIẾT 1 TOÁN

Tiết 73: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

- Biết thực hiện các phép tính với số tp và vận dụng để tính giá trị biểu thức.

- Giải toán có lời văn.

* MR: Bài 1 d, Bài 2b; Bài 4

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

+ Một số vấn đề cần bổ khuyết

* Bài 2. - H mức 1: Thực hiện nhỏp (GV hỏi thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức}

 - H mức 2, 3: Thực hiện nhỏp

 - 1 HS làm bảng phụ - chia sẻ bài làm về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong 1 biểu thức, về vận dụng các KT để làm

* Bài 3 - H mức 2, 3: Tự làm vở - GV soi bài 1 em chia sẻ bài

 - H mức 1: GV HD làm vở: Muốn tính 120 l dầu động cơ chạy được bao nhiêu giờ em làm thế nào?

* Bài 4 - H mức 2, 3: Tự làm nhỏp

 - H mức 1: Ko YC làm

 

doc20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV: Cốc bằng thủy tinh, a- xớt, mỏy lửa, miếng thủy tinh.
- HS: Giấy thớ nghiệm, bỳt dạ, bảng nhúm.
III. Các hoạt động dạy học:
I.Ổn định: (1 phỳt)
 II. Bài mới: (45 phỳt)
 1. Tỡnh huống xuất phỏt:
- H: Em hóy kể tờn đồ dựng làm bằng thủy tinh .
- Tổ chức trũ chơi “ truyền điện” để HS kể được cỏc đồ dựng làm bằng thủy tinh.
- GV kết luận trũ chơi. 
2. Nờu ý kiến ban đầu của HS:
- Yờu cầu HS mụ tả những hiểu biết ban đầu của mỡnh về tớnh chất của thủy tinh.
 -Yờu cầu HS trỡnh bày quan điểm của cỏc em  về  vấn đề trờn.
-Từ những ý kiến ban đầu của HS do nhúm đề xuất, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng  ban đầu rồi hướng dẫn  HS so sỏnh sự  giống và khỏc nhau của cỏc ý kiến trờn( chọn ý kiến trựng nhau xếp vào 1 nhúm)
3.Đề xuất cõu hỏi:
- GV yờu cầu:  Em hóy nờu thắc mắc của mỡnh về tớnh chất của thủy tinh (cú thể cho HS nờu miệng)
- GV nờu: với những cõu hỏi cỏc em đặt ra, cụ chốt lại một số cõu hỏi sau (đớnh bảng):
- Thủy tinh cú chỏy khụng ?
- Thủy tinh cú bị gỉ khụng?
- Thủy tinh cú bị a- xớt ăn mũn khụng ?
- Thủy tinh cú phải là vật trong suốt khụng ?
- Thủy tinh cú dễ vỡ khụng ?
-GV: Dựa vào cõu hỏi em hóy dự đoỏn kết quả và ghi vào phiếu học tập( em dự đoỏn).
4.Đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu:
+ GV: Để kiểm tra kết quả dự đoỏn của mỡnh cỏc em phải làm thế nào?
+ GV: Cỏc em đó đưa ra nhiều cỏch làm để kiểm tra kết quả, nhưng cỏch làm thớ nghiệm là phự hợp nhất
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thớ nghiệm nghiờn cứu
- GV phỏt đồ dựng thớ nghiệm cho cỏc nhúm.
- GV quan sỏt cỏc nhúm.
-GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi thớ nghiệm:
- H: Em hóy trỡnh bày cỏch làm thớ nghiệm để kiểm tra xem: Thủy tinh cú bị chỏy khụng?
- GV thực hành lại thớ nghiệm, chốt sau mỗi cõu trả lời của HS “Thủy tinh khụng chỏy”
- Tương tự:
H: Em hóy giải thớch cỏch làm thớ nghiệm để biết: Thủy tinh cú bị a- xớt ăn mũn khụng ?
* Thủy tinh khụng bị axit ăn mũn
H: Em hóy giải thớch cỏch làm thớ nghiệm để biết: Thủy tinh cú trong suốt khụng?
* Thủy tinh trong suốt
H: Thủy tinh cú dễ vỡ khụng?
* Thủy tinh rất dễ vỡ
- ..............................................
+ Sau mỗi lần đại diện nhúm trỡnh bày thớ nghiệm, GV cú thể hỏi thờm: Cú nhúm nào làm thớ nghiệm khỏc như thế mà kết quả cũng giống như nhúm bạn khụng?
5. Kết luận kiến thức mới:
- H: Qua thớ nghiệm em rỳt ra kết luận gỡ ?
- Yờu cầu HS làm phiếu cỏ nhõn, thảo luận nhúm 4, ghi vào giấy A0 hoặc bảng nhúm
 - GV hướng dẫn HS so sỏnh kết quả thớ nghiệm với cỏc suy nghĩ ban đầu của mỡnh ở bước 2 cú gỡ khỏc nhau.
* Lưu ý: GV chỉ nhận xột nhúm nào trựng, nhúm nào khụng trựng ý kiến ban đầu; khụng nhận xột đỳng, sai.
* GV kết luận chung, rỳt ra bài học, đớnh bảng:
- Thuỷ tinh thường trong suốt, khụng gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. Thuỷ tinh khụng chỏy, khụng hỳt ẩm và khụng bị a – xớt ăn mũn
 III. Củng cố:
- Thuỷ tinh được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ?
- Chỳng ta cú những cỏch bảo quản nào để đồ dựng thủy tinh khụng bị vỡ ?
- Hỏt
- Chuẩn bị dụng cụ học tập
-HS tham gia chơi.
-HS làm việc cỏ nhõn: ghi vào phiếu học tập ( Điều em nghĩ) những hiểu biết ban đầu của mỡnh về tớnh chất của thủy tinh.
- HS làm việc nhúm 4, tập hợp cỏc ý kiến vào bảng nhúm
 -Cỏc nhúm đớnh bảng phụ lờn bảng lớp rồi cử đại diện nhúm trỡnh bày.
- HS so sỏnh sự giống và khỏc nhau của cỏc ý kiến.
- HS tự đặt cõu hỏi vào phiếu học tập(cõu hỏi em đặt ra)     Vớ dụ HS cú thể nờu: Thủy tinh cú bị chỏy khụng ?Thủy tinh cú bị gỉ khụng?Thủy tinh cú dễ vỡ khụng ? Thủy tinh cú bị a- xớt ăn mũn khụng ?
- Lần lượt HS nờu cõu hỏi
- 1 HS đọc lại cỏc cõu hỏi
 - HS làm cỏ nhõn vào phiếu (ghi dự đoỏn kết quả vào phiếu học tập).
- Nhúm thảo luận ghi vào giấy A0.
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm nhận xột.
-HS đề xuất cỏc cỏch làm để kiểm tra kết quả dự đoỏn(VD: Thớ nghiệm, mụ hỡnh, tranh vẽ, quan sỏt, trải nghiệm...,) 
- HS thảo luận nhúm 4, đề xuất cỏc thớ nghiệm
- Cỏc nhúm HS nhận đồ dựng thớ nghiệm, tự thực hiện thớ nghiệm, quan sỏt và rỳt ra kết luận từ thớ nghiệm (HS điền vào phiếu học tập/mục 4)
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả( Đớnh lờn bảng) đại diện nhúm trỡnh bày:
-Lần lượt cỏc nhúm lờn làm lại thớ nghiệm trước lớp và nờu kết luận
- Cỏc nhúm khỏc  nờu TN của nhúm mỡnh ( nếu khỏc nhúm bạn)
- HS cú thể trỡnh bày thớ nghiệm.
- HS làm cỏ nhõn vào phiếu học tập (Kết luận của em), nhúm tổng hợp ghi giấy A4.
- HS nờu cỏ nhõn
-Vài HS đọc KL của GV, lớp ghi vào vở.
Làm nhiều đồ dựng như. Li, bỡnh hoa, chộn, bỏt,.
- Để bảo quản những sản phẩm được làm bằng thuỷ tinh thỡ chỳng ta cần trỏnh va chạm với những vật rắn, để nơi chắc chắn để trỏnh làm vỡ
Thứ tư ngày 2tháng 12 năm 2015
Tiết 1 Toán
Tiết 73: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số tp và vận dụng để tính giá trị biểu thức.
- Giải toán có lời văn.
* MR: Bài 1 d, Bài 2b; Bài 4
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
* Bài 2. - H mức 1 : Thực hiện nhỏp (GV hỏi thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong biểu thức}
	 - H mức 2, 3: Thực hiện nhỏp 
 - 1 HS làm bảng phụ - chia sẻ bài làm về thứ tự thực hiện cỏc phộp tớnh trong 1 biểu thức, về vận dụng cỏc KT để làm
* Bài 3 - H mức 2, 3: Tự làm vở - GV soi bài 1 em chia sẻ bài
 - H mức 1 : GV HD làm vở : Muốn tớnh 120 l dầu động cơ chạy được bao nhiờu giờ em làm thế nào ?
* Bài 4 - H mức 2, 3: Tự làm nhỏp
 - H mức 1 : Ko YC làm
Tiết 2 Thể dục 
Bài 29: Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi :Thỏ nhảy.
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn lại 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- HS thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Trò chơi “Thỏ nhảy”. HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động,rèn luyện sự nhanh nhẹn.
II. Địa điểm,phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: 1 còi, sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp giảng dạy.
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
C, Trũ chơi “Thỏ nhảy”
+ H mức 1: Biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi
+ H mức 3: Tham gia trũ chơi đỳng luật, biết quan sỏt, nhận xột bạn chơi.
Tiết 3 Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và n/x lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hạnh phúc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
c. Học sinh tập kể 
- Kể trong nhóm 4
- Theo dõi , nhận xét các nhóm 
+ Đại diện các nhóm thi kể: 4 em
- H nghe, chia sẻ, hỏi bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện
Tiết 4 Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hằng ngày trên đất nước ta (Trả lời được câu hỏi 1,2,3) .
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
1. Khởi động
- 1 H lờn giới thiệu về lớp và tổ chức cho lớp hỏt 
B. Dạy bài mới
2. Luyện đọc đúng
-Giỏo viờn đọc toàn bài : giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả
*Yờu cầu H trong nhúm (5’)
- G yờu cầu H đọc và giải nghĩa từ trong nhúm dưới sự điều khiển của nhúm trưởng.
- G theo dừi, kiểm tra 1,2 nhúm
- Cỏc nhúm trưởng bỏo cỏo việc luyện đọc của nhúm mỡnh
- G gọi những H đọc cũn sai sửa trước lớp
- Yờu cầu H nờu cỏch đọc bài 
- Gọi H đọc từng khổ thơ, 1 em đọc cả bài.
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
Tiết1 Toán
Tiết 74: Tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
2. Dạy học bài mới
a. VD1 : Đưa bảng phụ 
- Yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng so với diện tích vườn hoa? 
- Dựa vào hình vẽ/ 73 G giới thiệu : Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25%
HĐ2.2: ý nghĩa của tỉ số phần trăm:
- Giáo viên hướng dẫn cách chuyển thành tỷ số phần trăm, cách đọc, cách viết.
- Tỷ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn là bao nhiêu?
- Hãy giải thích ý nghĩa tỷ số phần trăm ?
* Ví dụ 2: ( Bảng phụ)
- Y/c HS vận dụng VD1 tìm cách giải bài toán.( Thực hiện trong nhúm 6, nhúm trưởng điều hành cỏc bạn tỡm cỏch giải, thống nhất viết ra bảng nhúm) 
- Hết TG thảo luận nhúm, GV mời đại diện 1 nhúm trỡnh bày cỏch làm của nhúm mỡnh, chia sẻ trước lớp 
- Qua 2 vớ dụ em hiểu thế nào là tỉ số phần trăm của 2 số ?
- HS đọc VD
- ...lấy 25: 100 hay 
- HS theo dõi.
. .. 25%
 - HS đọc VD .
- Thảo luận thống nhất viết vào bảng nhúm
- Đại diện 1 nhúm trỡnh bày
Tiết 2 Tập làm văn
 Luyện tập tả người
( Tả hoạt động)
* Một số vấn đề cần bổ khuyết
b. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1/ 150
+ H trao đổi nhóm 4 , thực hiện theo 3 yêu cầu bên dưới 
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp trả lời câu hỏi 
- Bài có mấy đoạn ?
- Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
-> Chốt nội dung từng đoạn trên bảng phụ 
Đ1 : Tả bác Tâm đang vá đường 
Đ2 : Tả kết quả làm việc của bác Tâm 
Đ3 : Tả bác Tâm đang đứng bên con đường đã vá 
- Chi tiết nào tả hoạt động của bác Tâm ?
Tiết 3 Luyện từ và câu
 Tổng kết vốn từ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được các câu thành ngữ , tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình , thầy trò bạn bè theo y/c của BT1, BT2. Tìm được các TN miêu tả hình dáng của người theo y/c của BT3 ( chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e)
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo y/c của BT4
II. Đồ dùng dạy học:
- Từ điển. Phiếu ghi các thành ngữ theo chủ đề BT2 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Một số vấn đề cần bổ khuyết
Bài 2: 
H nêu yêu cầu
Trao đổi nhóm 4, ghi thành ngữ theo 3 chủ đề ra nháp
Chữa bài : Trò chơi: Tiếp sức
 Về bạn bè 
 Học thầy không tày học bạn
 Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
 Bán anh em xa , mua láng riềng gần
 Bạn nối khố
 Bốn biển một nhà
 Buôn có bạn , bán có phường
Về gia đình
 Chị ngã , em nâng
 Chim có tổ , người có tông
 Máu chảy ruột mềm
 Tay đứt ruột xót 
Về thầy trò :
 Không thày đố mày làm nên
 Kính thầy yêu bạn
 Tôn sư trọng đạo
Tiết 4 Khoa học
 Cao su
 (PP Bàn tay nặn bột)
I. Mục tiờu : 
	Sau bài học , học sinh biết : - Làm thực hành để tỡm ra tớnh chất đặc trưng của cao su – Kể được tờn cỏc vật liệu dựng để chế tạo ra cao su – Nờu được tớnh chất , cụng dụng và cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng cao su .
II. Đồ dựng dạy học: 
	- GV chuẩn bị : búng cao su, dõy cao su, miếng cao su dỏn ống nước ; nước sụi, nước lạnh, một ớt xăng, 2 ly thủy tinh, một miếng ruột lốp xe đạp, một cõy nến, một bật lửa, đỏ lạnh, vài sợi dõy cao su, một đoạn dõy cao su dài 5-10cm, mạch điện được lắp sẵn với pin và búng đốn.
	- HS: Chuẩn bị vở thớ nghiệm, bỳt , bảng nhúm .
III. Hoạt động dạy học:
Ổn định : ( 1 phỳt ) HS chuẩn bị dụng cụ học tập
Kiểm bài cũ : (4 phỳt) 3 HS lần lượt nờu tớnh chất , cụng dụng , cỏch bảo quản đồ dựng bằng thủy tinh .
 3) Bài mới : ( 27 phỳt )
1. Tỡnh huống xuất phỏt :
H: Em hóy kể tờn cỏc đồ dựng được làm bằng cao su?
GV tổ chức trũ chơi “Truyền điện” để HS kể được cỏc đồ dựng làm bằng cao su
-Kết luận trũ chơi
H: Theo em, cao su cú tớnh chất gỡ?
2. Nờu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yờu cầu HS mụ tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở thớ nghiệm về những tớnh chất của cao su
- GV yờu cầu HS trỡnh bày quan điểm của cỏc em về vấn đề trờn
3. Đề xuất cõu hỏi :
Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhúm đề xuất, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sỏnh sự giống và khỏc nhau của cỏc ý kiến trờn
- Định hướng cho HS nờu ra cỏc cõu hỏi 
liờn quan
- GV tập hợp cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm:
H: Tớnh đàn hồi của cao su như thế nào?
H: Khi gặp núng, lạnh, hỡnh dạng của cao su thay đổi như thế nào?
H: Cao su cú thể cỏch nhiệt, cỏch điện được khụng?
H: Cao su tan và khụng tan trong những chất nào?
4. Đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu:
-GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thớ nghiệm nghiờn cứu
- Tổ chức cho cỏc nhúm trỡnh bày thớ nghiệm
5.Kết luận, kiến thức mới :
- GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi trỡnh bày thớ nghiệm
- GV tổ chức cho cỏc nhúm thực hiện lại thớ nghiệm về một tớnh chất của cao su (nếu thớ nghiệm đú khụng trựng với thớ nghiệm của nhúm bạn)
-GV hướng dẫn HS so sỏnh kết quả thớ nghiệm với cỏc suy nghĩ ban đầu của mỡnh ở bước 2 để khắc sõu kiến thức
- GV kết luận về tớnh chất của cao su: cao su cú tớnh đàn hồi tốt; ớt bị biến đổi khi gặp núng, lạnh; cỏch điện, cỏch nhiệt tốt; khụng tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khỏc; chỏy khi gặp lửa.
 4) Củng cố , dặn dũ : ( 3 phỳt )
- Gọi 4 HS lần lượt nờu lại : nguồn gốc , tớnh chất , cụng dụng , cỏch bảo quản cỏc đồ dựng bằng cao su .
- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Chất dẻo
-Theo dừi
-HS tham gia chơi
-Theo dừi
- HS làm việc cỏ nhõn: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở thớ nghiệm về những tớnh chất của cao su
- HS làm việc theo nhúm 4: tập hợp cỏc ý kiến vào bảng nhúm
- Cỏc nhúm đớnh bảng phụ lờn bảng lớp và cử đại diện nhúm trỡnh bày
- HS so sỏnh sự giống và khỏc nhau của cỏc ý kiến.
-Vớ dụ HS cú thể nờu: Cao su cú tan trong nước khụng? Cao su cú cỏch nhiệt được khụng? Khi gặp lửa, cao su cú chỏy khụng?...
-Theo dừi
- HS thảo luận theo nhúm 4, đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu
- Cỏc nhúm HS tự bố trớ thớ nghiệm, thực hiện thớ nghiệm, quan sỏt và rỳt ra kết luận từ thớ nghiệm (HS điền vào vở TN theo bảng sau)
Cỏch tiến hành thớ nghiệm
Kết luận rỳt ra
- Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả (đớnh kết quả của nhúm lờn bảng lớp), cử đại diện nhúm trỡnh bày
- Cỏc nhúm trỡnh bày lại thớ nghiệm
-Theo dừi
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2015
Tiết 2 Toán
Tiết 75: Giải toán về tỉ số phần trăm
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số
*MR: Bài 2c
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
2. Dạy học bài mới
* Ví dụ 1:Đưa bảng phụ - 1 HS đọc
- Y/c trao đổi nhúm đụi tỡm tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS toàn trường
- Hết TG thảo luận đại diện vài nhúm trỡnh bày - cỏc nhúm khỏc nhận xột chia sẻ
- > GV chốt cỏch làm đỳng 
 + Tìm tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường 
Tìm thương của 315 và 600
Nhân thương đó với 100 rồi lại chia cho 100 .
Viết 52,5 chia cho 100 thành tỉ số phần trăm 
-> Vậy tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS toàn trường là bao nhiêu?( HS mức 1, 2)
- GV HD trình bày phép tính giải của bài toán trên như sau : 315 : 600 = 0,525 = 52, 5 %
- Hãy nêu lại các bước tìm tỉ số phần trăm của 2 số 315 và 600 ?( HS mức 3)
* Bài toán : ( Bảng phụ )
- HS đọc thầm đề toán và tự giải.
- 1 HS giải bảng phụ. Cả lớp làm nháp.
- Chia sẻ bài ở bảng phụ 
- GV n/x , KL bài giải đúng và HD trình bày bài giải nh SGK .
* Qui tắc 
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số em làm thế nào ? ( HS mức 3)
Tiết 2 Tập làm văn
Luyện tập tả người
( Tả hoạt động)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết lập được dàn ý cho bài văn tả hoạt động của người (BT1) 
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn miêu tả hđ của người (BT2) .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ/ SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Một số vấn đề cần bổ khuyết
b. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1: Nháp
- H đọc yêu cầu bài
+ Bài yêu cầu gì ?
- Treo tranh, ảnh chụp em bé ở lứa tuổi này cho H quan sát
 - Hãy dựa vào gợi ý và quan sát tranh, lập dàn cho bài văn 
-Soi bài của H 
- H đọc dàn ý của mình, chia sẻ, sửa dàn ý của bạn.
-> Chốt: Khi lập dàn ý cho bài văn tả người, em cần chú ý gì ? ( H mức 3)
Tiết 3 Địa lí
Thương mại và du lịch
 I. Mục tiêu: HS biết:
 - Biết sơ lược về các khái niệm: Thương mại, nội thương, ngoại thương; Thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất.
- Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta.
- Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
 II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ HC Việt Nam
Tranh ảnh trong SGK
 III. Hoạt động dạy học:
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
2. Dạy học bài mới
2. 1. Hoạt động thuơng mại:
- Yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình về các khái niệm: Thơng mại, ngoại thơng, xuất khẩu, nhập khẩu.( HS mức 3)
- Yêu cầu HS đọc thầm mục 1 sách giáo khoa
- Những địa phuơng nào có hoạt động thuơng mại lớn nhất cả nuớc?( HS mức 1, 2)
- Nêu vai trò của các hoạt động thuơng mại?( HS mức 3)
- Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nuớc ta?( HS mức 3)
- Kể tên một số hàng chúng ta nhệp khẩu?( HS mức 3)
22. Ngành du lịch:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm sách giáo khoa
* Thảo luận nhúm 4 : Hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung
- Hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nuớc ta?( HS mức 1, 2)
- Vì sao những năm gần đây, luợng khách du lịch đến nuớc ta đã tăng lên?( HS mức 3)
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nuớc ta.( HS mức 1, 2,3)
Tiết 6 tiếng Việt( bổ sung)
Tuần 15: Luyện từ và câu - Tập làm văn
I . Mục tiêu
- LT&C - Mở rộng vố từ : Hạnh phúc 
 - Củng cố ôn luyện các kiến thức về từ loại.
- TLV: - Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
II. Đồ dùng
- Vở Luyện tập TV 5
iiI. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên giao bài tập Vở Luyện tập TV5 - Thực hiện yêu cầu 
1. LT&C(17- 19’)
* Bài 13 BTTN/55 )(5- 7’)
- Chấm , chữa cá nhân .
- > Chốt : Khái niệm về danh từ, động từ, tính từ.
* Bài 14/ BTTN/55 )(3- 5’)
- Chấm , chữa cá nhân .
- KT : Củng cố về cách tìm các quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của QHT trong câu ; cách sử dụng QHT đúng mục đích .
* Bài 5, 6( BTTN/57 (6- 8’)
- Chấm , chữa cá nhân .
-> Chốt : Nghĩa của các từ phúc đức, hạnh phúc. 
2. TLV(17- 19’)
* Bài 15 BTTN/56 )
- Gợi ý: Dựa vào mẫu biên bản Đại hội chi đội (SGK), ghi vắn tắt biên bản cuộc họp tổ.
- GV n/x.
- > Chốt : Cách viết một biên bản cuộc họp.
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
* Đọc thầm y/c - 1 HS đọc to 
- HS trao đổi nhóm. Làm VBT.
- Nêu kq’ - HS khác n/x.
* Đọc thầm y/c - 1 HS nêu y/c
- HS làm bài cá nhân.
- Nêu kq’ - HS khác n/x.
* Đọc thầm y/c - 1 HS nêu y/c
- HS làm VBT.
- Nêu kq’ - HS khác n/x.
* HS đọc thầm y/c BT. 1-2 HS đọc to.
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- Đọc bài làm của mình trước lớp.
- HS khác , lắng nghe, n/x.
Tiết 7 Thể dục 
Bài 30: Bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi “Thỏ nhảy”.
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn lại 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.Hs thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Trò chơi “Thỏ nhảy”. HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động,rèn luyện sự nhanh nhẹn.
II. Địa điểm,phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: 1 còi, sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp giảng dạy.
+ Một số vấn đề cần bổ khuyết
a) ễn 8 động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung
+ H mức 1,2: thuộc 8 động tỏc, thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật
+ H mức 3: tập đỳng kĩ thuật và thể hiện được tính liên hoàn của các động tác.
Tiết 8 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 15
TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: Hoạt động tập thể 
Tiết 2:	 Toán
Tiết 76 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết tớnh tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toỏn.
- H làm được BT1;BT2. H khỏ giỏi làm thờm BT3.
II. Các hoạt động dạy học 
*Một số vấn đề cần bổ khuyết
Bài 2/ 76 Vở
 - Đọc kĩ bài toán để nắm rõ: kế hoặch phải trồng là bao nhiêu ?
Đến hết tháng chín , hết năm trồng được ?
- Bài yêu cầu gì ? 
- H làm vở, 1 em làm bảng phụ
- H đọc bài, chia sẻ
-Như vậy, đến hết thỏng 9, thụn Hũa An đó thực hiện được bao nhiờu phần trăm kế họach?
-Em hiểu đến hết thỏng 9 thụn Hũa An thực hiện được 90% kế họach là như thế nào?
- Em hiểu số 117,5% kế họach là như thế nào?
------------------------------
Tiết 3	 Tập đọc
Thầy thuốc như mẹ hiền
I. Mục đích yêu cầu
 - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, t

File đính kèm:

  • docBai_7_Ton_trong_phu_nu.doc
Giáo án liên quan