Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 34
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn của mình .
- HS Biết rút kinh nghiệm bài sau .
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU .
xét C. Củng cố, dặn dò: - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. - Nhận xét tiết học - HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm tìm QHT - HS trình bày Nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm tập, 2 HS làm phiếu - Nhận xét - ===================== Tiết 2: TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - HS biết giải bài toán có nội dung hình học. - Ghi chú: bài 1 bài 3 (a,b) II. Chuẩn bị : GV: SGK, bảng nhóm HS: SGK, tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Bài 1: -Một HS đọc yêu cầu -Nêu cách giải bài toán . - GV nhận xét. * Bài 2: -1HS nêu cách giải . -HS làm bài , - GV hỏi gợi ý . -Nêu cách giải bài toán . - Gọi HS đọc bài giải Bài 3: a, b -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3 Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại tính chu vi diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - GV nhận xét tiết học. - HS nêu qui tắc và công thức - Nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. -1HS nêu cách giải . -HS làm bài ,1HS lên bảng giải Bài giải Chiều rộng nền nhà là: 8 x = 6 (m) Diện tích nền nhà: 8 x 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích 1 viên gạch hình vuông cạnh 4 dm: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch cần mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6000000 (đồng) Đáp số: 6000000 đồng - Nhận xét - 2HS đọc -HS trả lời - HS đọc Bài giải a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m2) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao: 16 m; b) Đáy lớn: 41 m, đáy bé: 31 m. - 2HS đọc -1HS nêu cách giải . -HS làm bài ,1HS lên bảng giải Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 x 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) c) Ta có: BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm) Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – 196 – 588 = 784 (cm2) Đáp số: a) 224 cm; b) 1568 cm2; c) 784 cm2 Tiết 3: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; hoặc thiếu nhi tham gia công tác xã hội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu một HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề - GV cho một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp. - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK - GV mời 1 số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - GV yêu cầu mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyện. 3. Hướng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhóm: GV yêu cầu từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi KC trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn nhất trong tiết học. C. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS KC trước lớp. - Nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trên bảng lớp. - HS phân tích: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. - 2 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - HS lập dàn ý câu chuyện mình kể vào nháp. - HS trao đổi nhóm 2. - HS thi KC trước lớp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học. ________________________________ Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi: - Nhận xét B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - Một HS giỏi đọc toàn bài thơ. - Gọi HS chia đoạn - Lượt 1: GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - Lượt 2: GV cho từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: sáng suốt, lặng người, vô nghĩa. - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài: - Nhân vật “tôi” và nhân vật “Anh” trong bài thơ là ai ? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa ? - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào ? - Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh ? - Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc ? Vì sao các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ rất to ? Khi vẽ đôi mắt anh Pô-pốp chiếm nửa già khuôn mặt, một nửa số sao trời được tô trong đôi mắt, các bạn có ý gì ? Vì sao các bạn vẽ mọi người trên thế giới đều quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn ? - Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào - GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi HS đọc bài nêu giọng đọc - HD đọc diễn cảm - Cho HS đọc nhóm - Gọi HS đọc lại - Cho HS nhẩm HTL - Cho HS thi đọc - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ. - GV nhận xét tiết học; 2 HS đọc và trả lời: - Nhận xét - HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 1 HS giỏi đọc - HS chia đoạn - Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối bài thơ và luyện phát âm từ khó. - Từng tốp 3 HS đọc tiếp nối bài thơ và một HS đọc phần chú giải. - HS lắng nghe. + Nhân vật “tôi” là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã lần được phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem ! + Qua các từ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế ? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời ! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười. + Tranh vẽ của các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to – Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời – Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa – Mọi người đều quàng khăn đỏ - Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. + Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. + Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. / Trẻ em là tương lai của thế giới, vì vậy, / Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. / Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. - HS lắng nghe. - HS đọc tìm giọng đọc - Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. - HS đọc nhóm - Thể hiện lại - Nhẩm TL - Thi đua. - Nhận xét - Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. ================== Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn của mình . - HS Biết rút kinh nghiệm bài sau . - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) ghi 4 đề bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả cảnh) (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Những ưu điểm chính. + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả một ngày mới bắt đầu; tả một đêm trăng đẹp; tả trường em trước buổi học; tả một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Nêu một vài ví dụ cụ thể. - Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. b) Thông báo điểm số cụ thể 3. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng HS. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết trên bảng phụ. - GV gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - GV cho HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS. - GV cho HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài tt - Nhận xét tiết học, - HS lắng nghe. - HS nhìn bảng. - HS lắng nghe. - Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa. - HS đọc và sửa lỗi - HS lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS chọn và viết lại đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. ======================== Tiết 3: Địa lí : ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ.) 2-Bài mới: GV nêu mục của tiết học. Hoạt động 1: - Cho HS thảo luận hoàn thành BT2b - Gọi HS trình bày - Nhận xét Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Châu á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? + Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu á? +Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi? +Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga. + Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật? + Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập CB kiểm tra - Nhận xét giờ học - HS lắng nghe. - HS thảo luận - HS trình bày - Nhận xét - HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. ======================= Tiết 4: TOÁN : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Ghi chú: Làm bài 1, bài 2a, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK , bảng nhóm HS: SGK, tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. 2. Dạy bài mới: Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ rồi cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2a: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về xem lại BT đã làm. - GV tổng kết tiết học. - 2-3 HS nêu quy tắc và công thức. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm - HS nêu miệng: a) Có 5 học sinh trồng cây. + Lan trồng được 3 cây. + Hòa trồng được 2 cây. + Liên trồng được 5 cây. + Mai trồng được 8 cây. + Dũng trồng được 4 cây. b) Hòa trồng được ít cây nhất: 2 cây. c) Mai trồng được nhiều cây nhất: 8 cây. d) Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng. e) Lan, Hòa, Dũng trồng được ít cây hơn bạn Liên. Bài 2a: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở - 1 HS trình bày + Ở ô trống của hàng “cam” là: + Ở ô trống của hàng “chuối” là: 16 + Ở ô trống của hàng “xoài” là: - Nhận xét Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 1 HS trình bày - Cả lớp nhận xét *Kết quả: Khoanh vào C. 25 học sinh. ___________________________________________ Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG) I. Mục tiêu : - Biết tác dụng của dấu gạch ngang . - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng(BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: GV: SGK. HS: SGk, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC ( 40 phút ) . Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh - tiết LTVC trước. - Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - GV mở bảng phụ đã viết nội dung cần ghi nhớ; 1 – 2 HS nhìn bảng đọc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. - GV yêu cầu HS đọc từng câu, đoạn văn, làm bài vào VBT. GV phát riêng bút dạ và phiếu kẻ bảng tổng kết cho 2 HS; nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang trong câu đó. - GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh. - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 - GV cho một HS đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn cho HS hiểu 2 yêu cầu của bài tập: + Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò. + Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - GV mời 1 HS đọc đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cái bếp lò. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cái bếp lò, suy nghĩ, làm bài vào vở; xác định tác dụng của dấu gạch ngang dùng trong từng trường hợp bằng cách đánh số thứ tự 1, 2 hoặc 3. - GV dán lên bảng tờ phiếu: mời 1 HS lên bảng, chỉ từng dấu gạch ngang, nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang. - GV nhận xét tiết học. - 2, 3 HS thực hiện yêu cầu. - Nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1, 2 HS đọc lại: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: 1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2. Phần chú thích trong câu. 3. Các ý trong một đoạn liệt kê. - HS làm vở. - HS phát biểu ý kiến: 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. à Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vật, mọi thứ đều như vậy 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu. à Đoạn a - Mặt trăng cũng như vật, mọi thứ đều như vậy - Giọng công chú nhỏ dần, nhỏ dần. (g chú thích đồng thời miêu tả giọng công chú nhỏ dần, nhỏ dần). Đoạn b Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. (chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng thứ 18). 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. à Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền, cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ ; giúp đỡ - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. HS đọc thầm và làm bài vào vở. - 1 HS trình bày: + Tác dụng (2) (đánh dấu phần chú thích trong câu): Trong truyện. chỉ có 2 chỗ dấu gạch ngang được dùng với tác dụng (2) Chào bác – Em bé nói với tôi. (g chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”). Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em. (g chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”). + Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại): Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng (1). + Tác dụng (3) (đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê): không có trường hợp nào. - HS lắng nghe. ============================ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Ghi chú: Làm bài 1, 2, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: SGK, bảng nhóm HS: SGK, tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang. - Nhận xét 2. Dạy bài mới: Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét. Bài 3 : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 4 : - Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Sau đó. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 : - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Dặn HS về xem lại BT đã làm. - Nhận xét tiết học - 2 -3 HS nêu quy tắc. - Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS tính bảng con. a) 85793 – 40667 = 45126 b) - = = c) 325,97 + 190 = 515,97 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS tính vào vở. x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 b) x = 13,6 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng làm và cả lớp làm vào vở. Bài giải Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20000 (m2) 20000 m2 = 2 ha Đáp số: 20000 m2 ; 2 ha - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện nhóm trình bày kết quả. Bài giải Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lịch là: 8 - 6 = 2 (giờ) Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 x 2 = 90 (km) Sau mỗi giờ ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60 – 45 = 15 (km) Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : 15 = 6 (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8 + 6 = 14 (giờ) Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều 1 HS đọc yêu cầu. HS làm vở = hay = ; tức là: = Vậy: x = 20 (hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau). ____________________________
File đính kèm:
- tuan 34.doc