Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 25

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI

BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Mục tiêu chung

 Giúp HS :

- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ) ; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.

- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được các BT ở mục III.

2. Mục tiêu giảm tải: Bỏ bài tập 1

II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: SGK, phiếu

- HS: SGK, BVT, tập

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 - Trường TH Hịa Tiến - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y bài mới: 
HĐ 1. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời một HS khá đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ cảnh cửa sông, mời 1 HS đọc chú giải từ cửa sông.	
- Mời từng tốp 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt.
- GV cho HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn. 
- Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó trong bài.
- GV giảng thêm: Cần câu uốn cong lưỡi sóng – ngọn sóng uốn cong tưởng như bị cần câu uốn. 
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu: 
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK. 
- GV theo dõi, bổ sung, kết luận. 
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
+ Theo em, cách giới thiệu ấy có gì hay?
- GV: đó là cách chơi chữ, dùng nghĩa chuyển.
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào? 
* Cửa sông mang lại những giá trị kinh tế vậy ta cần làm gì với dòng sông quê hương
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?
HĐ3. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
+ GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ. Sau đó, GV đọc mẫu và HS theo dõi GV đọc để phát hiện cách ngắt giọng, nhấn giọng khi đọc bài.
+ YC HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét, ghi điểm .
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cuối cùng, mời 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Củng cố 
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Gọi 2 em nhắc lại nội dung chính của bài thơ.
-Chuẩn bị bài tt
- Nhận xét tiết học 
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn. Và trả lời câu hỏi
- Nhận xét
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc.
- Cả lớp quan sát tranh, HS đọc chú giải từ cửa sông: nơi sông chảy ra biển, chảy vào hồ hay một dòng sông khác.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ - 2, 3 lượt.
- HS luyện phát âm đúng các từ ngữ khó đọc và dễ lẫn lộn: then khó, cần mẫn, mênh mông, nước lợ, nông sâu, tôm rảo, lấp loá, trôi xuống, núi non
-1 HS đọc các từ ngữ được chú giải. 
- HS lắng nghe, quan sát hình để hiểu thêm.
- HS lắng nghe.
- Những từ ngữ là: 
 Là cửa nhưng không then khoá.
 Cũng không khép lại bao giờ.
- Cách nói rất đặc biệt của tác giả bằng cách dùng từ chuyển nghĩa làm cho người đọc hiểu ngay thế nào là cửa sông, cửa sông rất quen thuộc.
- Cách nói đó rất hay, làm cho ta như thấy cửa sông cũng như là một cái cửa nhưng khác với mọi cái cửa bình thường, không có then cũng không có khoá.
- Cửa sông là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ, những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng, nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra khơi.
- HS phát biểu
- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn / Lá xanh mỗi lần trôi xuống / Bỗng nhớ một vùng núi non Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.
*Nội dung : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta.
- HS cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc hay.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc d/c khổ thơ 4-5.
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu.
=========================
 Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết )
I. Mục đích yêu cầu
- Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
	- HS: giấy, viết
III. Các hoạt động dạy- học 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy, bút của HS.
2. Thực hành viết: 
- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.
- GV nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Cho HS viết bài
- Gv theo dõi hs làm bài 
- GV nêu nhận xét chung.
3. Củng cố
- Gọi hs nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.
4. Dặn dò
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn : Tập viết đoạn đối thoại.
- HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.
* Chọn một trong các đề sau:
1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.
3. Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- Hs dựa vào dàn ý của tiết trước viết thành một bài văn miêu tả đồ vật 
=================== 
Tiết 3: ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mục tiêu chung: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi.
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn, lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ, lược đồ.
- Học sinh khá giỏi : 
+ Giải thích tại sao châu Phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới : vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
+ Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
2. Mục tiêu riệng: Mục tiêu GDBVMT(GT): hiểu những giá trị do tài nguyên thiên nhiên mang lại có ý thức bảo vệ nó
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: SGK, phiếu
HS: SGK, tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài ôn tập.
+ Em hãy nêu những nét chính về châu Á.
+ Em hãy nêu những nét chính về châu Âu.
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới :
- Giới thiệu bài : Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi, so sámh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1 : Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
MT: Biết được Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và cho biết:
- Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất?
- Châu Phi giáp các châu lục, biển và Đại dương nào?*
- Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
- GV yêu cầu HS trình bày kêt quả làm việc trước lớp.
- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và hỏi :
+ Em hãy tìm số đo diện tích của châu Phi?
+ So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh, sau đó kết luận:
* Châu Phi nằm ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, qua đường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ.
*Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên
Mt: Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
- Cho HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?
+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu Phi? 
+ Kể tên các cao nguyên của châu Phi ?
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của châu Phi? 
+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi? GV gọi HS trình bày trước lớp. 
Sau đó, GV nhận xét và kết luận: 
 Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK:
 Mô tả một cảnh quan tự nhiên ở Châu Phi
- Vài hs trả lời, lớp nhận xét
- Lắng nghe
- HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời câu hỏi:
- Châu Phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam.
- Châu Phi giáp các châu lục và Đại dương sau:
+ Phía bắc : Giáp với biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc, đông và đông nam: Giáp với Ấn độ Dương.
+ Phía tây và tây nam: Giáp với Đại Tây Dương.
- Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi- lãnh thổ châu Phi nằm cân xứng hai bên đường xích đạo.
- HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục và TLCH :
+ Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 
+ Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu Âu.
- HS quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đại bộ phận lục địa châu Phi có địa hình tương đối cao. Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn.
+ Các bồn địa của châu Phi là: Bồn địa Sát, bồn địa Nin thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri.
+ Các cao nguyên của châu Phi là: cao nguyên Ê-to-ô-pi, cao nguyên Đông Phi.
+ Các con sông lớn của châu Phi là: sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn- gô, sông Dăm-be-di.
+ Hồ Sát , hồ Víc-to-ri-a
- HS đọc thông tin SGK ,làm việc theo nhóm.
- GV gọi nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS .
* Hoang mạc Xa – ha – ra:
+ Khí hậu nóng khô bậc nhất thế giới.
+ Sông, hồ rất ít và hiếm nước.
+ Thực vật và động vật nghèo nàn
Xa- van:
+ Khí hậu có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
+ Thực vật chủ yếu là cỏ.
+ Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt như Hươu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử, báo ....
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Vì sao hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?
+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?
- GV sửa chữa câu trả cho HS, sau đó tổng kết:
* Phần lớn diện tích châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là có rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy là vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả động vật và thực vật đều khó phát triển.
3. Củng cố
- Đối với những cảnh quan của đất nước ta cần có thái độ như thế nào?
Nhận xét giáo dục HS
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-HS đọc nội dung trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Vì hoang mạc có khí hậu nóng khô nhất thế giới, sông ngòi không có nước, cây cối, động vật không phát triển được.
+ Vì xa-van có ít mưa, đồng cỏ và cây bụi phát triển, làm thức ăn cho động vật ăn cỏ vì thế động vật ăn cỏ phát triển.
- HS trả lời
=======================
Tiết 4: TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục đích yêu cầu
- Thực hiện phét trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Ghi chú: Làm bài 1,2 
II. Đồ dùng dạy -học:
GV: SGK, phiếu
HS: SGK, tập
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2b trong sgk.
3ngày 20giờ + 4ngày 15giờ ; 13 giây + 5phút 15giây
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
2. Dạy bài mới:
HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian.
* Ví dụ 1: 
- Gv dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hỏi HS:
+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? 	
+ Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? 	
+ Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng mất bao nhiêu thời gian ta làm thế nào? 	
- GV yêu cầu: Đó là một phép trừ hai số đo thời gian. Hãy dựa vào cách thực hiện phép cộng các số đo thời gian để đặt tính và thực hiện phép trừ.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp, sau đó giảng lại cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- GV hỏi: 
+ Qua ví dụ trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện như thế nào?
* Ví dụ 2: 
- GV dán băng giấy có đề bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi: 
+ Để biết được Bình chạy hết ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS đặt tính.	
- GV hỏi: 
+ Em có thực hiện được phép trừ ngay không?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải phép tính.
- GV hỏi: 
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm như thế nào?
- GV mời 1 HS nhắc lại chú ý trên.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài, GV hỏi:
+ Bài tập yêu cầu các em làm gì? Gọi 2 HS lên bảng làm. 	
- GV cùng HS chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 em lên bảng làm.
-
- Nhận xét, ghi điểm
* Bài 3 : gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
	3. Củng cố
- Gọi 2 HS nhắc lại cách trừ số đo thời gian.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- Nhận xét
- Đọc ví dụ, trả lời câu hỏi:
- Vào lúc 13 giờ 10 phút
- Ô tô đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút
- Chúng ta phải thực hiện phép trừ : 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút
-
 15giờ 55phút
 13giờ 10phút
 2giờ 45phút
- Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- HS đọc ví dụ 2
Tóm tắt:
Hoà chạy hết : 3phút 20giây.
Bình chạy hết : 2phút 45giây.
Bình chạy ít hơn Hoà :  giây ?
- HS nêu.
- Ta lấy 3phút 20giây - 2phút 45giây.
- HS đặt tính vào giấy nháp.
- Chưa thực hiện được phép trừ vì 20 giây “không trừ được” 45 giây.
- HS làm việc theo cặp cùng tìm cách thực hiện phép trừ, sau đó một số em nêu cách làm của mình trước lớp.
-
-
 3phút 20giây 2phút 80giây
 2phút 45giây 2phút 45giây
 0phút 35giây
Bài giải
Bình chạy ít hơn Hòa số giây là:
3phút 20giây - 2phút 45giây = 35 (giây)
 Đáp số: 35 giây.
- Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
Bài 1. Tính.
- Thực hiện phép trừ các số đo thời gian.
- HS cả lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.
a) 23phút 25giây - 15phút 12giây
-
 23phút 25giây
 15phút 12giây
 8phút 13giây
b) 54phút 21giây - 21phút 34giây
-
-
 54phút 21giây 53phút 8giây
 21phút 34giây 21phút 34giây
 32phút 47giây
c)22giờ 15 phút -12 giờ 35 phút
-
-
 22giờ 15phút 21giờ 75phút
 12giờ 35phút 12giờ 35phút
 9giờ 40phút
Bài 2. Tính.
23ngày 12giờ - 3ngày 8giờ
 23ngày 12giờ 
 3ngày 8giờ
 20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ - 3ngày 17giờ
-
-
 14ngày 15giờ 13ngày 39giờ
 3 ngày 17 giờ 3ngày 17giờ
 10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng - 8năm 6tháng
-
-
 13năm 2tháng 12năm 14tháng 
 8năm 6tháng 8năm 6tháng
 4tháng 8tháng
HS nêu kết quả
Nhận xét
===============================
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục đích yêu cầu :
1. Mục tiêu chung:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
2. Mục tiêu riêng ( giảm tải). Bỏ BT 2
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Bảng phụ , SGk
HS: SGK, tập VBt
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em cùng tìm hiểu cách liên kết câu trong bài bằng cách thay thế các từ ngữ.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ? 
- Cho hs làm bài trong trong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
3.Củng cố
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.
-Dặn HS về nhà học bài.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
Bài 1: Các câu trong đoạn văn sau nói về ai ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?
- HS làm bài:
+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2 : Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây ?
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 1 : Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác dụng gì ?
- HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, kết quả :
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.
HS đọc
================
 Tiết 2: TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu. 
Giúp HS biết :
- Cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng các bài toán có nội dụng thực tế.
-Ghi chú: Làm các BT 1 (b), 2, 3
II. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 và 2 trong VBT Toán.
	2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : GV: Trong tiết học toán này, chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các số đo thời gian.
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập: 
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề bài. 
- Gọi 2 em lên bảng làm và giải thích cách làm.
- GV mời HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và thống nhất kết quả tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán trong SGK.
GV hỏi: 
+ Khi cộng các số đo thời gian có nhiều đơn vị ta phải thực hiện phép cộng như thế nào?
+ Trong trường hợp các số đo theo đơn vị phút và giây lớn hơn 60 thì ta làm như thế nào? 	
- Yêu cầu HS đặt tính và tính. 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét,ghi điểm .
Bài 3. GV gọi HS đọc đề bài 
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét , ghi điểm
*Bài 4: Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét
3. Củng cố
- Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
- Dặn HS về nhà làm các bài tập trong VBT Toán.
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện 
- Nhận xét
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS tự làm vào vở. 
a) 12ngày = 288giờ (giải thích 1ngày 24giờ, 12ngày = 12 × 24 = 288giờ)
Tương tự như trên với các số còn lại.
3,4ngày = 81,6giờ
 4ngày 12giờ = 108giờ 
giờ = 30phút
b) 1,6giờ = 96phút
 2giờ 15phút = 135phút
 2,5phút= 150giây
 4phút 25giây= 265giây
Bài 2. Tính
- Ta cần cộng các số đo thời gian theo từng loại đơn vị.
- Ta cần đổi sang hàng đơn vị lớn hơn liền kề.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm.
a) 2năm 5tháng + 13năm 6tháng
+
 2năm 5tháng 
 13năm 6tháng
 15năm 11tháng
b) 4ngày 21giờ + 5ngày 15giờ
+
 4ngày 21giờ 
 5ngày 15giờ
 9ngày 36

File đính kèm:

  • docTuan 25 mạng.doc