Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kĩ năng :

- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2 ; chép đúng vần các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).

2. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 2 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học ôn kiến thức cách cộng, trừ hai phân số 
- Vài em nêu
- Nghe
Ngày dạy : 
LỊCH SỬ
Tiết 2 : NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 	
 - Nắm được một vài đề nghị chủ yếu về cải cách của Nguyễn Trường To với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh : 
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
2. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 
II. CHUẨN BỊ
- 	GV : Tranh SGK/6 
- 	HS : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định ? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó ? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng tựa bài “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
b. Các hoạt động : 
*Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp)
PP : Đàm thoại
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu của bài, trả lời các câu hỏi:
+ Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
+ Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
+ Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
+ Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. 
* Hoạt động 2 : Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
PP : Thảo luận
- Lớp thảo luận theo nhóm. 
- các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. 
- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? 
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc 
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 
- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT, vua quan bảo thủ 
4. Củng cố
- Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
- ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
- Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ 
- Nghe
5. Dặn dò
- Chuẩn bị : “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
- Nghe
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy : 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1) ; tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng quốc.
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
* HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
2. Thái độ : 	
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ
- 	GV : Giấy to 
- 	HS : Giấy A3 - bút dạ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Luyện tập từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
- Học sinh sửa bài tập 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
3. Bài mới : 
a). Giới thiệu bài: - Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm “Việt Nam - Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”
- Học sinh nghe 
b). Hướng dẫn HS làm bài tập 
PP : Luyện tập
Ÿ Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh” và “Việt Nam thân yêu” để tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc 
Ÿ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
- Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : 
+ nước nhà, non sông
+ đất nước, quê hương 
Ÿ Bài 2 : Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Tổ chức hoạt động nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn tìm từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”. 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nhận xét 
Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương. 
Ÿ Bài 3 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tìm và ghi vào vở nháp 
- Làm bài. Sau đó 1 số HS phát biểu
Ÿ Giáo viên chốt lại, ghi bảng
Ÿ Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cả lớp làm bài
- GV giải thích : các từ quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời, gắn bó sâu sắc 
- Học sinh sửa bài theo hình thức luân phiên giữa 2 dãy. 
- Giáo viên nhận xét. 
c. Củng cố - dặn dò : 
- Dặn chuẩn bị : “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nghe
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy : 
TẬP ĐỌC
Tiết 4 : SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ : Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những câu thơ mà em thích.
* HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ.
2. Thái độ : Yêu mến màu sắc thân thuộc xung quanh; giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người thân, bàn bè. 
II. CHUẨN BỊ
- 	GV : Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương. 
- 	HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Nghìn năm văn hiến 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 
- Nêu cách đọc diễn cảm 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới 
a). GTB
- Giáo viên dùng tranh giới thiệu bài Sắc màu em yêu
- Giáo viên ghi tựa. 
b). Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 
b.1. Luyện đọc 
PP : Thực hành, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. 
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Phân đoạn không như mọi lần ® bố cục dọc. 
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s. 
- Nêu từ ngữ khó hiểu. 
b. 2. Tìm hiểu bài
PP : Đàm thoại, giảng giải
- Hoạt động nhóm , cá nhân 
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. 
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc khổ thơ. 
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lên cảnh vật gắn với màu sắc và người. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Các nhóm lắng nghe , theo dõi và nhận xét. 
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào ?
- Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím , nâu ,
-  gợi lên hình ảnh : lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của người bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? 
- các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. 
Ÿ Giáo viên chốt lại ý hay và chính xác. 
+ Yêu đất nước 
+ Yêu người thân 
+ Yêu màu sắc
c). Thực hành : Đọc diễn cảm 
PP : Thực hành
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm giọng đọc phù hợp 
- Các tổ thi đua đọc cả bài - giọng đọc diễn cảm. 
4. Củng cố 
- Yêu cầu học sinh giới thiệu những cảnh đẹp mà em biết? 
- Học sinh giới thiệu cảnh đẹp hoặc hình ảnh của người thân và nêu cảm nghĩ của mình. 
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, ý thức việc học để xây dựng quê hương giàu mạnh
- Nghe
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về học thuộc lòng cả bài, chuẩn bị bài Lòng dân
- Nghe
Ngày dạy : 
TOÁN
TIẾT 8 : ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống 
II. CHUẨN BỊ
- 	GV : Phấn màu, bảng phụ 
- 	GV : bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
	Hoạt động học	
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Ôn phép cộng trừ hai phân số 
- Học sinh sửa bài 2 trang 10
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Kiểm tra học sinh cách tính cộng, trừ hai phân số + vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
3. Bài mới 
a). Giới thiệu bài
GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng tựa bài 
- Nghe
b). Hướng dẫn ôn tập 
* Hoạt động 1 : Ôn tập phép nhân, chia
PP : Đàm thoại
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. 
Ÿ Kết luận : Nhân tử số với tử số 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. 
* Hoạt động 2 : 
PP : Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1 : 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 2 bạn trao đổi cách giải 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
- Lưu ý: 
4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3
 8 1 x 8 1 x 2 2
3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6
 2 1 1
Ÿ Bài 2 : 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh tự làm bài 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét 
Ÿ Bài 3 : 
- Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề 
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
4. Củng cố
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
- Vài em nêu
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Làm bài ở nhà. Chuẩn bị bài Hỗn số 
- Lắng nghe
Ngày dạy : 
KHOA HỌC
Tiết 3 : NAM HAY NỮ ? 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng : 
- Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
*KNS
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam và nữ trong xã hội
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
2. Thái độ : 
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
II. CHUẨN BỊ
- HS : Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 GV giới thiệu bài Nam và nữ (tt)
3. Thực hành
*Hoạt động 1: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
PP : Thảo luận
KNS : Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam và nữ trong xã hội
Mục tiêu:Giúp HS nhận ra được một số quan niệm xã hội về nam và nữ
Tiến hành: làm việc theo nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
? Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Giải thích tại sao?
a- Công việc của phụ nữ là nội trợ
b- Đàn ông là người kiếm tiền nuôi gia đình
c- Con gái nên học nữ công, con trai nên học kĩ thuật
-Thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp về ý kiến của nhóm mình. Đại diện nhóm khác có thể chất vấn nhóm bạn
? Trong gia đình cha mẹ cư xử như sau có đúng không? Vì sao? 
- Con trai đi học về thì được chơi còn con gái đi học về thì trông em hoặc giúp mẹ nấu cơm.
- Con gái phải biết giúp mẹ việc bếp núc, con trai thì không.
- 
4. Củng cố : Liên hệ với thực tế của lớp
KNS : - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân
-Mục tiêu: HS trình bày quan niệm của mình về vai trò của các bạn nam và các bạn nữ trong lớp
-Tiến hành:
+ Gọi từng HS trình bày có hay không về việc phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ, dẫn chứng cụ thể.
+ Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh : tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
- 1 số em nêu nhận định và nói lên suy nghĩ của mình
- Đại diện trình bày
*Kết luận: Quan niệm về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay trong gia đình, lớp học.
- Tóm tắt nội dung bài
- Nghe
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Ngày dạy : 
TOÁN
TIẾT 9 : HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: Biết, đọc, viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. ỔN ĐỊNH
- 	GV : Phấn màu, bảng phụ 
- 	HS : Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ: Nhân chia 2 phân số 
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
- Học sinh nhận xét 
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng tựa bài Hỗn số 
b). Các hoạt động
* Hoạt động 1 : 
PP : Quan sát, thực hành
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. 
- Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau. 
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. 
- Có bao nhiêu hình tròn ? 
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2
có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 ® hỗn số. 
- Yêu cầu học sinh đọc. 
- Hai và ba phần tư 
- Lần lượt học sinh đọc 
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. 
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. 
- Học sinh chỉ vào nói: phần phân số. 
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? 
- Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. 
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết - 1 em đọc ; cả lớp viết hỗn số. 
* Hoạt động 2 : 
PP : Luyện tập
Ÿ Bài 1 : 
- Giáo viên nêu yêu cầu bài. Hướng dẫn các em làm bài miệng. 
- Học sinh đọc lướt đề bài, sau đó 1 số em nhìn vào hình vẽ, nêu các hỗn số và cách đọc. Một số 
Ÿ Bài 2 : 
- Giáo viên nhắc HS cách thực hiện. 
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở, sau đó 1số em trình bày và giải thích 
sửa bài 
4. Củng cố
- Hỏi : Mỗi hỗn số gồm những phần nào ?
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn làm toán ở nhà. Chuẩn bị bài Hỗn số (tt)
- Trả lời
- Nghe
Ngày dạy : 
TẬP LÀM VĂN
Tiết 3 : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng : 	
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹptrong bi Rừng trưa v bi Chiều tối (BT1).
- Dựa vo dn ý bi văn tả cảnh một buổi trong ngy đ lậptrong tiết học trước, viết được một đoạn văn cĩ cc chi tiết v hình ảnh hợp lý (BT2).
2. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh 
- HS : những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : 
- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng tựa bài Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày 
- Nghe
b. Hướng dẫn luyện tập
PP : Luyện tập
Ÿ Bài 1 : 
- GV giới thiệu tranh, ảnh
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
- Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “
- HS nêu rõ lí do tại sao thích
- Giáo viên khen ngợi
Ÿ Bài 2 : 
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. 
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. 
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. 
- Giáo viên nhận xét.
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. 
4. Củng cố
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. 
- Nêu điểm hay 
5. Dặn dò 
- Dặn chuẩn bị bài ở nhà : “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” 
- Nghe
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy : 
KỂ CHUYỆN
Tiết 2 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng danh nhân của nước ta.
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 	
 - Chọn được một truyện nói về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
 - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
 * HS kh, giỏi tìm được truyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động. 
2. Thái độ : Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ
 - 	GV - HS : Tài liệu về các anh hùng danh nhân của đất nước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : 
Ÿ Giáo viên nhận xét (giọng kể - thái độ). 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 
3. Dạy bài mới
a. GTB : - GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng tựa bài
- Nghe
b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
PP : Đàm thoại
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân ở nước ta. 
- 2 học sinh lần lượt đọc đề bài.
- Học sinh phân tích đề. 
- Gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta. 
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ danh nhân 
- Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài và gợi ý. 
- Yêu cầu HS đọc gợi ý
- Lần lượt học sinh nêu tên câu chuyện em đã chọn. 
- Vài HS đọc. Lớp theo dõi
c. Thực hành 
PP : Kể chuyện
- Học sinh kể câu chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Học sinh giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn. 
- 2, 3 học sinh khá giỏi giới thiệu câu chuyện mà em đã chọn, nêu tên câu chuyện nhân vật - kể diễn biến một hai câu. 
- Học sinh làm việc theo nhóm. 
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình. 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
4. Củng cố
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Tìm thêm truyện về các anh hùng, danh nhân. 
- Mỗi dãy đề cử ra 1 bạn kể chuyện ® Lớp nhận xét để chọn ra bạn kể hay nhất.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị : Kể một việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng quê hương đất nước. 
- Nghe
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy : 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 4 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng: 
- Tìm được cc từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). 
2. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
II. CHUẨN BỊ
- 	GV: Từ điển 
- 	HS : Vở bài tập, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Mở rộng vốn từ “Tổ quốc”
- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề “Tổ quốc”. 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh sửa bài 5 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
“Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Học sinh nghe 
b. Hướng dẫn làm bài tập
PP : Luyện tập
Ÿ Bài 1 : 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh làm bài trên phiếu 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh sửa bài bằng cách tiếp sức (Học sinh nhặt từ và ghi vào từng cột) - lần lượt 2 học sinh. 
 Bao la Lung linh
 .. 
Ÿ Bài 3 : 
- Học sinh xác định cảnh sẽ tả 
- Trình bày miệng vài câu miêu tả 
- Làm nháp: Viết đoạn văn ngắn 
(Khoảng 5 câu trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2 )
4. Củng cố - dặn dò : 
- Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ Nhân dân” 
- Nghe
- Nhận xét tiết học 
Ngày dạy : 
TOÁN
TIẾT 10 : HỖN SỐ (tt) 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức - Kĩ năng : 	
 Biết chuyển một hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. 
2. Thái độ : Vận dụng điều đã học vào thực tế từ đó giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ
- GV : Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
- HS : Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KT bài cũ : Hỗn số 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới 
a). Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng tựa bài Hỗn số (tt)

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_2_ban_2_cot.doc