Giáo án môn học lớp 5 (buổi chiều)

LỊCH SỬ

CUOÄC PHAÛN COÂNG ÔÛ KINH THAØNH HUEÁ

I. MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi hoïc, HS bieát:

 - KT: Töôøng thuaät ñöôïc sô löôïc cuoäc phaûn coâng ôû kinh thaønh Hueá do Toân Thaát Thuyeát vaø moät soá quan laïi yeâu nöôùc toå chöùc. Bieát teân moät soá ngöôøi laõnh ñaïo caùc cuoäc khôûi nghóa lôùn cuûa phong traøo Caàn vöông: Phaïm Vaønh, Ñinh Coâng Traùng (K.N Ba Ñình); Nguyeãn Thieän Thuaät(Baõi Saäy); Phan Ñình Phuøng(Höông kheâ).

 - KN: Neâu teân moät soá ñöôøng phoá, tröôøng hoïc, lieân ñoäi thieáu nieân tieàn phong, ôû ñòa phöông mang teân nhöõng nhaân vaät noùi treân.(HSKT thảo luận cùng bạn)

 - TĐ: Traân troïng töï haøo veà truyeàn thoáng yeâu nöôùc, baát khuaát cuûa daân toäc.

II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Hình trong SGK.- Phieáu hoïc taäp cuûa HS.

 

doc79 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 5 (buổi chiều), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hêm học sinh yếu
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6cm2 = .mm2 30km2 = hm2
 8m2 = ..cm2
b) 200mm2 = cm2 4000dm2 = .m2
 34 000hm2 = km2
 c) 260cm2 = dm2 ..cm2
 1086m2 =dam2.m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
71dam2 25m2 .. 7125m2
801cm2 .8dm2 10cm2
12km2 60hm2 .1206hm2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng : 1m2 25cm2 = .cm2
A.1250 B.125 C. 1025 D. 10025
Bài 4 : Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
HS nêu 
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
 a) 6cm2 = 600mm2 30km2 = 3000hm2
 8m2 = 80 000cm2
 b) 200mm2 = 2cm2 4000dm2 = 40m2
 34 000hm2 = 340km2
 c) 260cm2 = 2dm2 60cm2
 1086m2 = 10dam2 86m2
Lời giải:
 71dam2 25m2 = 7125m2
 801cm2 < 8dm2 10cm2 
12km2 60hm2 > 1206hm2
Bài giải:
 Khoanh vào D.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2) = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 29/09	 Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 6
I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Đạo đức, học tập, lao động
 - Thông qua các báo cáo của HĐTQ lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
 - Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặtc điểm của lớp.
 - Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: 
- Đạo đức: Biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
- Đồng phục: Thực hiện tốt 
- Vệ sinh: 
 + Vệ sinh cá nhân
 + Vệ sinh chung.
- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- CTHĐTQ, trưởng ban có tích cực hoạt động. 
- Nhắc nhở HS phát huy những mặt đã làm được .
- Cho tập thể hát bài “”.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 7: 
- Gv phổ biến ND thi đua cho lớp thực hiện: 
- Tiếp tục phong trào “ Giữ vở sạch – Rèn chữ đẹp” tháng thứ hai.
- Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy lÔ lín 20 / 10
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tốt ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. 
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết đẹp. 
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. 
- Nhắc hs kiểm tra, bổ sung dụng cụ học tập đầy đủ (nếu mbị mất).
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
(Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay)
- Thùc hiÖn tèt 5 néi quy vµ 4 nhiÖm vô cña HS TiÓu häc, Thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y ®Ó xøng ®¸ng lµ con ngoan, trß giái, ch¸u ngoan B¸c Hå.
TUẦN 7 Ngày soạn: 01/10	 Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2015
ÔN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I.Môc tiªu:
 - KT: Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm..
 - KN: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.(HSKT làm BT1)
 - TĐ : Yêu bộ môn.
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô ,VBT Tiếng Việt- SGK.
III. ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’ Gọi HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 32’
 a. Giới thiệu bài: – Ghi đầu bài.
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a. Bác(1) bác(2) trứng.
 b. Tôi(1) tôi(2) vôi.
 c. Bà ta đang la(1) con la(2).
 d. Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e. Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm:
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh: 
3. Củng cố - dặn dò: 1’
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
Bài giải:
 + bác(1): dùng để xưng hô.
 bác(2): Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tôi(1) : dùng để xưng hô.
 tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm.
 giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một góc.
 Số tôi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học môn thể dục
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau sau
ÔN TOÁN
ÔN LUYỆN VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU:
 - KT: Củng cố về các đơn vị đo diện tích.
 - KN: Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. ( HSKT làm BT1).
 - TĐ: Yêu bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con,VBT Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- YC HS nhắc lại đơn vị đo diện tích.
- Nêu nhận xét về hai đơn vị liền kề.
Hoạt động 2: Thực hành
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập. 
- Chữa chung 1 số lỗi mà thường mắc.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 16ha = .dam2 35000dm2 = m2
 8m2 = ..dam2 324hm2 = dam2
b) 2000dam2 = ha 45dm2 = . m2
c) 260m2 = dam2 ..m2
 2058dm2 =m2.dm2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
7m2 28cm2 .. 7028cm2
8001dm2 .8m2 100dm2
2ha 40dam2 .204dam2
Bài 3 : Chọn phương án đúng :
a) 54km2 < 540ha
b) 72ha > 800 000m2
c) 5m2 8dm2 = m2
Bài 4 : Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ? 
 3. Củng cố dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải:
7m2 28cm2 > 7028cm2
8001dm2 < 8m2 10dm2
 c) 2ha 40dam2 = 240dam2
Bài giải:
 Khoanh vào C.
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
 80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
 1600 800 = 1 280 000 (cm2)
 = 128m2
 Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
ÂM NHẠC
ÔN HÁT BÀI: CON CHIM HAY HÓT
	 Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
	 Lời: Theo đồng dao
I. MỤC TIÊU:
 - KT: Giúp hs ôn tập, củng cố lại nội dung bài hát, đúng giai điệu tiết tấu bài hát.
 - KN: Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, vỗ tay theo nhịp.
 - GD: Qua bài hát giúp hs hiểu và yêu quý loài chim, có ý thức bảo vệ chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thanh phách, SGK, đài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
GV gọi HS hát bài Con chim hay hót. Hỏi hs tên bài hát. Bắt nhịp cho hs hát để khởi động giọng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu có nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi, trong đó có bài hát Con chim hay hót được các em nhỏ rất yêu thích. Hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại lời của bài hát.
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn hát bài: Con chim hay hót
- Cho HS nghe bài hát qua băng.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay theo nhịp. 
- Gv nghe và sửa sai. Nhắc các em cần hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui, nhí nhảnh.
- Chú ý cách vỗ nhịp theo lời ca.
- Luyện hát.
- GV nhận xét 
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
 Giáo viên thực hiện mẫu
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa vỗ đệm theo lời bài hát
+ GV nhận xét góp ý
- GV cho hs tập theo nhóm.
- Qua bài hát chúng ta cảm nhận những chú chim ở Tây nguyên ntn ?
Bổn phận chúng ta phải làm gì để bảo vệ ?
- GV chốt ý:
3. Củng cố - dăn dò: 2’
- GV cho hs hát và gõ đệm theo tiết tấu bài hát.
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý nghe
Lắng nghe.
- HS nghe
- HS tập hát theo HD
- HS hát cả bài
- HS lưu ý
- HS quan sát
- HS tập theo yêu cầu của 
- HS hát+gõ đệm
- Nhóm tập hát
- Những chú chim ở Tây nguyên rất là đáng yêu 
- Không nên săn bắn chúng, ... xanh tươi để có chổ trú chân cho chúng.
HS thực hiện theo yêu cầu.
Ngày soạn: 02/10	 Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2015
LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- KT: Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3/2/1930.Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
- KN: Bước đầu biết Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- GD: Tin tưởng, tự hào về Đảng, Bác Hồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh trong sgk. Tư liệu lịch sử Đảng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
+HS1:Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
+H S2:Quyết tâm ra đi tìm đường của NTT biểu hiện ra sao sao?
-GV nhận xét.
2. Bài mới: 34’ 
 a. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 b. Tìm hiểu về việc thành lập Đảng 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi:
+Tìm hiểu lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng?
+Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng?
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét bổ sung.
Kết luận: Từ tháng 6 đến tháng 9/1929 ở VN lần luợt xuất hiện 3 tổ chức Cộng Sản Đảng. Ngày 3/2/1930 Hội nghị Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Đảng
 c. Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng 
-Gọi một số HS phát biểu. Nhận xét, bổ sung.
 Kết Luận:Ý nghĩa của việc thành lập Đảng: cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta theo con đường đúng đắn.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’	
 -Hệ thống bài 
 -Dặn HS học theo câu hỏi trong sgk
 -Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét, bổ sung
HS theo dõi
-HS thảo đọc sgk, thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.
Nhắc lại kết luận.
-HS thảo luận trả lời.
-Nhận xét bổ sung.
HS nhắc lại KL trong sgk
ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
 - KT: Củng cố về 2 dạng toán liên quan đến tỷ lệ, dạng toán trung bình cộng.
 - KN: Áp dụng để giải dạng toán trung bình cộng, biết tính trung bình cộng của nhiều số, giải toán có liên quan đến trung bình cộng. ( HSKT làm BT1).
 - TĐ: Yêu bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng con,VBT Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài mới: 35’
 a. Giới thiệu – Ghi đầu bài.
 b. Thực hành
Bài 1: Tìm trung bình cộng của các số sau 
a) 14, 21, 37, 43, 55 b) 
Bài 2: Trung bình cộng tuổi của chị và em là 8 tuổi. Tuổi em là 6 tuổi. Tính tuổi chị .
Bài 3: Một đội có 6 chiếc xe, mỗi xe đi 50 km thì chi phí hết 1 200 000 đồng. Nếu đội đó có 10 cái xe, mỗi xe đi 100 km thì chi phí hết bao nhiêu tiền ?
Bài 4: (HSK)
 Hai người thợ nhận được 213000 đồng tiền công. Người thứ nhất làm trong 4 ngày mỗi ngày làm 9 giờ, người thứ 2 làm trong 5 ngày, mỗi ngày làm 7 giờ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền công ?
- Đây là bài toán liên quan đến tỷ lệ dạng một song mức độ khó hơn SGK nên giáo viên cần giảng kỹ cho HS 
- Hướng dẫn các cách giải khác nhau và cách trình bày lời giải.
 3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
 Tổng số tuổi của hai chị em là :
 8 2 = 16 (tuổi)
 Chị có số tuổi là: 16 – 6 = 10 (tuổi)
	 Đáp số : 10 tuổi
6 xe đi được số km là: 50 6 = 300 (km)
10 xe đi được số km: 100 10 = 1000 (km)
1km dùng hết số tiền là :
 1 200 000 : 300 = 4 000 (đồng) 
 1000km dùng hết số tiền là : 
 4000 1000 = 4 000 000 (đồng)
 Đáp số : 4 000 000 (đồng)
Lời giải :
Người thứ nhất làm được số giờ là:
 9 4 = 36 (giờ)
Người thứ hai làm được số giờ là:
 7 5 = 35 (giờ)
Tổng số giờ hai người làm là :
 36 + 35 = 71 (giờ)
Người thứ nhất nhận được số tiền công là :
 213 000 : 71 36 = 108 000 (đồng)
Người thứ hai nhận được số tiền công là :
 123 000 – 108 000 = 105 000 (đồng)
 Đáp số : 108 000 đồng; 105 000 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 29/09	 Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 7
I. MỤC TIÊU:
 - Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần: Đạo đức, học tập, lao động vệ sinh.
 - Thông qua các báo cáo của HĐTQ lớp GV nắm được tình hình chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
 - Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt còn hạn chế phù hợp với đặc điểm của lớp.
 - Rèn cho HS sự tự tin trình bày nguyện vọng của mình trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: 
- Đạo đức: Biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
- Đồng phục: Thực hiện tốt 
- Vệ sinh: 
 + Vệ sinh cá nhân
 + Vệ sinh chung.
- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- CTHĐTQ, trưởng các ban đã có tinh thần trách nhiệm trong công việc, tích cực hoạt động duy trì nề nếp, công tác vệ sinh. 
- Nhắc nhở HS phát huy những mặt đã làm được .
- Cho tập thể hát (tùy chọn).
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 8: 
- Gv phổ biến ND thi đua cho lớp thực hiện.
- Tiếp tục phong trào “ Giữ vở sạch – Rèn chữ đẹp” tháng thứ hai.
- Thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy lÔ lín 20 / 10
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tốt ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. 
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết đẹp. 
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. 
- Nhắc hs kiểm tra, bổ sung dụng cụ học tập đầy đủ (nếu mbị mất).
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. 
(Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay)
- Thùc hiÖn tèt 5 néi quy vµ 4 nhiÖm vô cña HS TiÓu häc, Thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y ®Ó xøng ®¸ng lµ con ngoan, trß giái, ch¸u ngoan B¸c Hå.
TUẦN 8 Ngày soạn: 07/10	 Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2015
ÔN TIẾNG VIỆT 
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. Môc tiªu:
 - KT: Củng cố cách lập dàn ý, viết bài văn tả cảnh.
 - KN: Học sinh biết lập dàn ý, viết và trình bày một bài văn tả cảnh. (HSKT viết một đoạn)
 - TĐ : Yêu bộ môn.
II. §å dïng d¹y häc:
 - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 4’
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 32’ Giới thiệu – Ghi đầu bài.
 * Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- GV gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài để xây dựng một dàn bài chi tiết.
Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: 
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị hoàn chỉnh cho tiết sau làm bài miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
ÔN TOÁN
ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - KT: Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
 - KN: HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân. ( HSKT làm BT1).
 - TĐ: Yêu bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -ND ôn tập cho từng đối tượng, bảng con, VBT Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài mới: 34’ 
 a) Giới thiệu – Ghi đầu bài.
 b) Thực hành
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 
3. Củng cố - Dặn dò: 1’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài. HS làm bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải : a) 33 = 33,1;
 = 0,27
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 
 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS lắng nghe và thực hiện.
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
I. MỤC TIÊU:
 - KT: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm bài hát. Nghe và cảm nhận bài hát Cho con của nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu.
 - KN: HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
 - GD: Qua tiết học giúp hs thấy được niệm hạnh phúc và lòng biết ơn, sự kính trọng cha mẹ mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: nhạc cụ gõ, SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 1’
Tiến hành trong quá trình hát ôn
2. Bài mới: 34’
a. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung tiết học
b. Dạy bài mới:
 * Ôn 2 bài hát:
 Ôn bài hát: Reo vang bình minh 
- GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu toàn bài.
? Hỏi HS tên bài hát, tác giả?
- Hướng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức.
- GV tổ chức cho HS vỗ tay, gõ đệm theo bài hát, kết hợp vận động phụ hoạ, biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét.
* Trò chơi: Kể tên các bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Các nhóm cử đại diện ghi bảng nhóm nào ghi nhiều bài sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét:
* Ôn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Hướng dẫn hát ôn bài và thể hiện tính chất khí thế theo nhịp đi. Tập hát rõ lời và gõ đệm theo tiết tấu
- GV tổ chức cho các nhóm lên hát gõ đệm theo bài hát, vận động,biểu diễn bằng hình thức tốp ca, đơn ca
- GV nhận xét: 
- Gv giới thiệu sơ qua về bài hát cho hs nghe
3. Củng cố - Dặn dò: 1’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Lắng nghe
- HS nghe giai điệu.
- HS trả lời.
- HS hát: Hát tập thể, nhóm, cá nhân.
- Các nhóm, cá nhân hát vỗ đệm, vận động
- HS nhận xét.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất.
- Đại diện các nhóm 
- HS hát 
- HS t/h
- HS nghe nhận xét
- HS nghe.
- HS nghe
Ngày soạn: 02/10	 Thứ ba, ngày 06 tháng 10 năm 2015
LỊCH SỬ
XÔ VIẾT – NGHỆ TĨNH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- KT: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.
- KN: Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sôngs mới ở thôn xã.
- GD: Tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trong sgk;bản đồ VN;Phiếu HT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
+HS1:ĐCSVN thàng lập vào ngày tháng năm nào?Do ai chủ trì?
+H S2:Ý nghĩa của việc thành lập Đảng?
-GV nhận xét.
2. Bài mới: 32’
 a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
 b) Tường thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930:
+Yêu cầu HS đọc sgk
+HS trao đổi nhóm đôi
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, GV nhận xét bổ sung.
 Kết luận: Ngày 12/9 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệucách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Ngệ Tĩnh. (chí bản đồ vùng Nghệ Tĩnh)
 c) Tìm hiểu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
+Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk ghi kết quả vào phiếu học 

File đính kèm:

  • docgiao_an_chieubuoi_2_Oanh.doc