Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập – Khái niệm về phân số

A. Kiờ̉m tra:

- BT3 ( sgk/8)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu và ghi đầu bài.

2. Phát triển bài:

Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống dưới 1 vạch của tia số

- GV chữa bài

Bài 2: Viết các phân số sau thành các phân số thập phân.

 

doc79 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập – Khái niệm về phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa ( BT1, BT2 ), đặt câu đợc với một từ đồng nghĩa ( BT3).
II. đồ dùng:
- Bảng phụ, PHT
III. Các hoạt động dạy - học:
tg
Hđ của gv
Hđ của hs
3’ – 5’
32’
1’ – 3’
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở đd của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Giới thiệu phân môn LTVC lớp 5.
- Giới thiệu bài: ghi bảng
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1: 
- Cho HS đọc BT, tìm những từ in đậm.
- HD HS so sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV KL: Những từ có nghĩa giống nhau gọi là các từ đồng nghĩa.
Bài 2: 
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp.
- GV nhận xét:
+ Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.
b. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Bài 1: Xếp những từ in đậm thành những nhóm đồng nghĩa.
- Gọi HS đọc, nêu các từ in đậm trong đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm đợc ở bài 2.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lấy sách vở đồ dùng.
- HS nghe
- Hs nêu yêu cầu, nội dung bài.
- HS nêu các từ in đậm.
a) xây dựng – kiến thiết.
b) vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- Nghĩa của các từ này giống nhau.
- Hs nêu yêu bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Hs các nhóm phát biểu ý kiến.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu các từ in đậm trong đoạn văn : 
+ nớc nhà - non sông
+ hoàn cầu – năm châu.
- HS làm bài theo nhóm sắp xếp các từ vào nhóm đồng nghĩa.
- Đại diện nhóm báo cáo:
+ Đẹp: đẹp đẽ, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tơi,
+ To lớn: to đùng, to tớng, to kềnh,
+ Học tập: học, học hành, học hỏi,
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs nối tiếp đọc câu đã đặt.
- HS nhắc lại ND bài
Tiết 2: Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số
 (tiếp)
I. Mục tiêu:
- So sánh phân số với đơn vị.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu: (5’)
- Kiểm tra HS bài tập 2.
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài: (32’)
Bài 1: Củng cố so sánh phân số với 1.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Củng cố so sánh phân số cùng tử số.
a, So sánh các phân số:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
b, Nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số?
- Nhận xét.
Bài 3: Củng cố sắp xếp phân số theo thứ tự.
- Phân số nào lớn hơn?
- Nhận xét, chữa bài.
3. Kết luận: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS chữa bài tập 3.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
 < 1
 = 1
> 1
1 > 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 > 
 < 
 > 
- Hs nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu miệng.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ
 Tiết 1: Việt Nam thõn yờu
I.MỤC TIấU:
- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hỡnh thức thơ lục bỏt.
- Làm được BT2, BT3.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bút dạ, PHT bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’ – 3’
34’
1’ – 3’
A. Kiểm tra:
- ĐD của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Nghe viết.
* Mục tiêu: HS nghe viết đúng chính tả.
* Cách tiến hành:
- Cho HS viết từ khó.
- GV đọc lại bài CT.
- HD hs cách trình bày bài viết ở thể thơ lục bát.
- GV đọc từng dòng thơ cho hs viết 
- GV đọc lại cho hs soát lại bài.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
b. Hoạt động 2: Bài tập 2: 
* Mục tiêu: Tìm tiếng thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh bài văn.
* Cách tiến hành:
- GV nhắc lại:1 chứa tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh
2 chứa tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh
3 chứa tiếng bắt đầu bằng c hoặc k.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, nhận xét chốt lại lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
3. Củng cố – Dặn dũ :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lấy sỏch vở, đồ dựng
- HS nghe
- Hs đọc CT.
- HS viết từ khó: mênh mụng, biển lúa, dập dờn..
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
- HS nghe viết bài vào vở
- HS xoát lỗi trong bài.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận, điền PHT 
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs đọc lại bài văn Ngày Độc lập đã hoàn chỉnh.
 TIẾT 5 KĨ THUẬT
Đính khuy hai lỗ
 I. MỤC TIấU:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc ớt nhất một khuy hai lỗ. Khuy đớnh tương đối chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG:
- Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Kim, chỉ, vải phấn vạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1 – 3’
27’
3 – 5’
A. Kiểm tra
- ĐD của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu:
- Giới thiệu chơng trình kĩ thuật lớp 5.
- Giới thiệu bài và ghi bảng
2. Phát triển bài :
a. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
* Mục tiêu : Biết cách đính khuy hai lỗ.
* Cách tiến hành :
- Mẫu khuy hai lỗ, hình 1a sgk.
- Gợi ý hs nhận xét về hình dạng, kích thớc, màu sắc của khuy hai lỗ.
- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hình 1b.
- Gợi ý hs nhận xét về đờng chỉ đính khuy, khoảng cánh giữa các khuy trên sản phẩm.
- Một số sản phẩm may mặc có khuy đính.
- Nhận xét về khoảng cánh giữa các khuy đính, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
b. HĐ 2 : Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
* MT : Đính đợc khuy hai lỗ đúng qui trình.
* Cách tiến hành :
- Các bớc trong quy trình đính khuy?
- Cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ?
- Yêu cầu hs thực hiện thao tác vạch dấu.
- GV hớng dẫn kĩ cách đặt khuy vào điểm vạch dấu.
- GV thao tác mẫu cách đính khuy
- Hớng dẫn cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- GV hớng dẫn lại thao tác đính khuy.
- Yêu cầu hs nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
- Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Gọi HS nhắc lại thao tác đính khuy hai lỗ.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS mở sỏch vở, đd
- HS nghe
- HS quan sát, nhận xét các mẫu khuy hai lỗ.
- HS quan sỏt, nhận xét.
- HS nêu quy trỡnh đớnh khuy.
- 1-2 hs thực hiện thao tác vạch dấu
- Hs dựa vào sgk, hình vẽ, nêu.
- HSquan sátGVthao tác mẫu.
- HS nhắc lại các thao tác.
- HS thực hành thao tác gấp nẹp, khâu lợc, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS nờu ND bài
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 18 -- 8- 2010
Ngày giảng: 20 - 8- 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục tiêu:
- Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
II.Chuẩn bị:
- Bút dạ, 2-3 tờ phiếu nội dung bài 1,3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu : (5’)
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.
- Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài: (32’)
a. Hoạt động 1: Bài 1: 
* Mục tiêu: HS tìm các từ đồng nghĩa: chỉ màu xanh, đỏ, trắng, đen.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm mối nhóm làm một phần.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
b. Hoạt động 2: Bài 2: 
* Mục tiêu: HS đặt câu với một từ tìm đợc ở bài 1.
* Cách tiến hành:
- Cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
c. Hoạt động 3: Bài 3: 
* Mục tiêu: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn Cá hồi vợt thác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm cho hs làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
3. Kết luận: (3’)
- GV hệ thống lại ND bài. Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Trò chơi khởi động.
- 2 HS nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc theo nhóm.
a, Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tơi, xanh sẫm, xanh um,...
b, Chỉ màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ hoe,...
c, Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau,...
d, Chỉ màu đen:đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi, đen ngòm, đen lánh, đen giòn,...
- Hs nêu yêu cầu BT.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs nối tiếp đọc câu của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
TIấ́T 3 	 TẬP LÀM VĂN
 Tiờ́t 2: Luyện tập tả cảnh.
I. MỤC TIấU:
- Nờu được những nhọ̃n xét vờ̀ cách miờu tả cảnh vọ̃t trong bài Buụ̉i sớm trờn cánh đụ̀ng (BT1)
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày ( BT2 ). 
II. Đễ̀ DÙNG :
- Bảng phụ, tranh ảnh
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY - HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
3 – 5’
32’
3’
A. Kiờ̉m tra
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu và ghi bảng.
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Bài 1
* Mục tiêu: Biết nghệ thuật miêu tả và quan sát trong bài văn tả cảnh.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm TLCH.
- GV nhận xét, nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
b. Hoạt động 2: Bài 2
* Mục tiêu: Biết lập dàn ý tả một buổi trong ngày, trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu tranh ảnh minh hoạ cảnh vờn cây, công viên, đờng phố, nơng rẫy,... 
- Kiểm tra kết quả quan sát của hs ở nhà.
- Yêu cầu hs viết dàn ý.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cụ́ – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh dàn ý đã viết. Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS nêu.
- Lớp nhọ̃n xét
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng thảo luận theo nhóm TLCH.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh, ảnh minh hoạ.
- Hs dựa vào kết quả quan sát đợc, viết thành dàn ý vào vở
- Hs nối tiếp đọc dàn ý đã viết.
- HS nhắc lại nụ̣i dung bài học
Tiết 4: Âm nhạc:
Ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu: 
- HS nhớ lạivà hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4
II. chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Băng đĩa bài hát lớp 4
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu: (5’)
- Giới thiệu chơng trình âm nhạc 5.
- Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài: (27’)
a. Hoạt động 1: Ôn tập một số bài hát lớp 4.
* Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và lời ca một số bài hát ở lớp 4.
* Cách tiến hành:
- Em cho biết ở lớp 4; các em đã đợc học những bài hát nào ? Kể tên một số bài.
- Em nào có thể hát lại một bài trong số các bài hát đã học ở lớp 4
* Ôn tập bài hát:
- Hát bài Quốc ca.
- Hát các bài: Em yêu hoà bình; Chúc mừng; Thiếu nhi thế giới liên hoan
* Biểu diễn:
- Cho 2,3 tốp HS tập biểu diễn bài hát trớc lớp, kết hợp vận động phụ hoạ
3. Kết luận: (3’)
- Chuẩn bị bài học tuần sau.
- Trò chơi khởi động.
- Bạn ơi lắng nghe; Thiếu nhi thế giới liên hoan
- 2, 3 HS hát.
- HS hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách.
- HS biểu diễn.
- Cả lớp hát lại một bài đã ôn tập
Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ.
 (tiếp)
I, Mục tiêu:
Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (sgk)
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định ttỏchức (2)
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ.
3. Hớng dẫn thực hành:(25)
Tổ chức cho hs thực hành đính khuy hai lỗ.
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Một số lu ý khi đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tíêt 1.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
- GV quan sát, hớng dẫn những hs còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò:(5)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách đính khuy hai lỗ.
- Hs chú ý.
- Hs thực hành đính khuy hai lỗ.
Tuần 2
Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013
CHÀO CỜ
********************
TOÁN
Tiờ́t 6: LUYậ́N TẬP
I. MỤC TIấU:
- Biết đọc, viờ́t các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số.
- Biờ́t chuyờ̉n 1 số phân số thành phân số thập phân. Làm được BT1,2,3.
- HS cần cự sỏng tạo khi làm toỏn.
II. ĐỒ DÙNG:
- PHT
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY – HỌC:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
3 - 5’
 32’
 3’
A. Kiờ̉m tra:
- BT3 ( sgk/8)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài: 
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống dưới 1 vạch của tia số
- GV chữa bài
Bài 2: Viết các phân số sau thành các phân số thập phân.	
Bài 3:
- Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.	
- GV phát PHT
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3. Củng cụ́ – dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lờn bảng.
- Lớp làm nháp
- HS đọc yờu cõ̀u bài 1
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 	 	 
- HS làm bảng con	 - 3 HS lên bảng.
 = = ;
 = = .
 = = .
- HS thảo luọ̃n nhóm 4, điờ̀n PHT
 = = ; 
 = = ;
 = = .
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIấ́N
I. MỤC TIấU
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thờ̉ hiợ̀n nền văn hiến lâu đời. ( TL được các cõu hỏi trong SGK )
II. Đễ̀ DÙNG
- Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DạY– HỌC
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
3 – 5’
32’
3’
A. Kiờ̉m tra:
- Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu: 
- Giới thiệu và ghi đõ̀u bài.
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: HS đọc đúng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- GV đọc mẫu bài văn. 
- Chia ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu  như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Nhận xét - sửa sai. 
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
- Cho HS đọc thõ̀m bảng thụ́ng kờ
- Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?	
c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
*Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Cho HS đọc diờ̃n cảm bài văn
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn đầu trong bài. 
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cụ́ – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc bài và trả lời cõu hỏi
- Lớp NX
- HS quan sát ảnh văn miếu - Quốc Tử Giám. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn
- HS luyện đọc theo cặp, 
- 1, 2 em đọc cả bài.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1073, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, từ khoa thi năm 1073 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. 
- HS thực hiợ̀n.
 Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi 
 Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.	
- HS nờu nụ̣i dung bài học
Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ 
mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu :
- Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rang quan hệ ngoại giao với nhiều nước
+ Thông thươg với thế giới, thuê nước ngoài đến giúp nhân dân ta, khai thác tài nguyên biển , rừng, đất đai, khoáng sản
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc song, sử dụng máy móc. 
II. đồ dùng :
- Hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy- học:
tg
Hđ của gv
Hđ của hs
3 – 5’
27’
 3’
A. Kiểm tra:
- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: 
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?	
- Những đề nghị đó có được triều đình thực không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện.	
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm.
 - Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoang sản, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . .
- Không. Vì họ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Ông là người đời sau vẫn kính trọng vì ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- HS lên trình bày kết quả thảo luận
- Vì ông là người hiều biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu, nước mạnh.
- HS trả lời
	 LUYỆN Thể dục
đội hình đội ngũ- trò chơi “ chạy tiếp sức”
I. Mục tiêu:
* Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh, động tác quay phải, quay trái, quay sau đúng hướng, đều, đúng với khẩu lệnh.
* Trò chơi “Chạy tiếp sức” yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
* GDHS vệ sinh sạch sẽ sau khi tập luyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
6 -10’
18 - 22’
4 -6’
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện	
2. Phần cơ bản.
a. Đội hình đội ngũ:	
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp. Tậphợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái quay sau.
- GV điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS.
GV quan sát, nhận xét.
Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn
 b. Chơi trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”.
GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp chơi thử 
- GV quan sát, nhận xét.
Nhận xét tiết học.
-Đội hình khởi động
X X X X
X X X X
-Đội hình ôn tập
X X X X
X X X X
- Đội hình củng cố.
Thứ ba ngày 17 thỏng 9 năm 2013
TOÁN
Tiết 7: ễN TẬP: PHẫP CỘNG VÀ PHẫP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIấU:
-Biết cộng, trừ hai phõn số cú cựng mẫu số, hai phõn số khụng cựng mẫu.
- Làm được BT1, 2 ( a, b ), 3.
- GD HS tớnh cần cự và tớch cực tham gia vào hoạt động học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- PHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
3 – 5’
32’
 3’
A. Kiểm tra:
- BT3 (sgk/9)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân số
- Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- VD + và - 
 - Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
b. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính.	 
Yêu cầu HS làm bảng con 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính.
- Chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- HD HS cách giải
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau 
- 2 HS chữa bài.
- Lớp nhận xét
- Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cú cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- HS thực hiện VD. 
- Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai tử số lại với nhau giữ nguyên mẫu số
- HS thực hiện VD.
- HS đọc yêu cầu BT1
- HS làm bảng con.
a. 
b.
c.
d.
- HS thảo luận theo nhóm 4, điền PHT
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS đọc BT, nêu cách giải
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng xanh là: 
 ( số bóng trong hộp )
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 ( số bóng trong hộp )
 ĐS: số bóng trong hộp
- HS nêu ND bài.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
- Chọn được một chuyện viết về các 

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc