Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 25

Tiết 2: Tập đọc

 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc một hai khổ thơ)

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: Gió vào xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim, ướt áo, mưa tuôn, mưa xối chưa cần thay.

- Giáo dục HS tinh thần lạc quan trong mọi trường hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần thứ 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?
- Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ?
- Khổ thơ này có nội dung chính là gì?
- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
- GV ghi ý nghĩa bài lên bảng.
- Giới thiệu đoạn luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- 1 em nêu.
- HS quan sát tranh minh họa.
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. 
- Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính ,...
* Tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời.
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua của kính vỡ rồi 
* Nói lên tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi. 
- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả và dũng cảm.
- Các chiến sĩ lái xe thật gan dạ và lạc quan yêu đời.
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược.
- HS ghi vào vở.
- 2 HS đọc lại ý nghĩa.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. 
- Tiếp nối thi đọc từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.
- Tinh thần lạc quan, yêu đời của các chú bộ đội.
- HS cả lớp.
Tiết 3: Chính tả
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Khuất phục tên cướp biển" 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r /d / gi và các tiếng có vần viết với ên hoặc ênh.
 - Giáo dục HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
22’
8-10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS nghe- viết
3. HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2a
4. Củng cố, dặn dò
- HS lên viết bảng, cả lớp viết vào vở nháp:
 kể chuyện, đọc truyện, truyện cười, viết truyện. 
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
 -GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
-- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Khuất phục tên cướp biển.
-Đoạn văn này nói lên điều gì ?
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
- GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài " Khuất phục tên cướp biển ".
- GV đọc chính tả.
- GV đọc lại bài 
- GV chấm bài một số HS.
- Nhận xét chung về bài viết của học sinh.
- GV chọn cho HS bài tập 2a.
- GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2a. 
- Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. 
- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương nhóm điền từ nhanh và đúng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly.
- Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống,...
- HS luyện viết các từ khó vào giấy nháp.
- Nghe và viết bài vào vở.
- HS soát bài .
- HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- HS thu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng nội dung của bài tập 2.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2a.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu.
- Đại diện 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần chọn để điền là: 
a/ không gian; bao giờ; dãi dầu; đứng gió; rõ ráng ; khu rừng .. 
- HS nhận xét 3 nhóm.
- HS cả lớp .
Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
 Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
1’
13’ 
30’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2).Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số 
Bài 3 
Bài 4 
3).Luyện tập 
 Bài 2: 
 Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
 - GV gọi HS lên bang, yêu cầu các em làm BT4 của Tiết 123.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 1
 * Tính chất giao hoán
 - GV viết lên bảng:
 x = ? x = ? sau đó yêu cầu HS tính.
 +S sánh x và x ?
+Hãy nhận xét về vị trí của các phân số trong tích x so với vị trí của các phân số trong tích x .
 +Vậy khi đổi vị trí của các phân số trong một tích thì tích đó có thay đổi không ?
 -Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân phân số so với tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.
 * Tính chất kết hợp
 - GV viết lên bảng hai biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị:
( x ) x = ? 
 ; x ( x ) = ?
-Ssánh giá trị của hai biểu thức 
( x ) x và x ( x ) 
 +Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ?
- Đó chính là tính chất kết hợp của phép nhân các phân số. 
 * Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba
 ( GV hướng dẫn HS làm để rút ra kết luận)
 *Ki thực hiện nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba thì ta có thể làm như thế nào ?
 - Đó chính là tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba.
+ Em có nhận xét gì về tính chất nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba và tính chất nhân một tổng với một số tự nhiên đã học.
- GV cho HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật, sau đó làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài làm.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 - GV tiến hành tương tự như bài 2.
+Tiết học củng cố cho ta kiến thức gì? 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: tìm phân số của một số
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS tính:
- HS so sánh.
- Khi đổi vị trí các phân số trong tích x thì ta được tích x .
- HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân các phân số.
- Giống như tính chất giao hoán của phép nhân các số tự nhiên.
- HS tính:
-Hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
(x )x=x ( x ) 
- Muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.
 - Khi nhân một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể nhân từng phân số của tổng với phân số thứ ba rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS nghe và nhắc lại tính chất.
- Hai tính chất giống nhau.
- HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
 Đáp số 
- 1 HS đọc bài làm, các HS nhận xét bài của bạn.
Bài giải
May 3 chiếc túi hết số mét vải là:
 x 3 = 2 (m)
 Đáp số : 2m 
- HS nhắc lại.
Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? 
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 - HS hiểu được Ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt được câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3). 
- Giáo dục HS nói, viết đúng ngữ pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
-Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai là gì ? ( 1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét.
 -1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai là gì ?( 3 , 4, 5, 6, 8 trong đoạn văn ở bài tập 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
10’
3-4’
15’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Phần nhận xét
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
5. Củng cố, dặn dò
 - Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? 
- Nhận xét, kết luận.
- Trong tiết học trước, các em đã học về vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu bộ phận chủ ngữ của kiểu câu này. 
 - Gọi HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV treo bảng phụ.
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?
- Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả.
Bài 2
- GV hướng dẫn các em làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- GV khuyến khích HS: trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau. 
- Gọi HS đọc bài làm. 
- Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đứng tại chỗ nêu.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm trong SGK và thực hiện lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. 
a/Ruộng rẫy / là chiến trường.
 CN
 - Cuốc cày / là vũ khí.
 CN
 - Nhà nông / là chiến sĩ.
 CN
b. Anh Kim Đồng và các bạn anh / CN
 + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật ( cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu.)
- Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông. 
- 5 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
-Nhóm đôi thảo luận và làm bài. 
+ Văn hóa nghệ thuật/ cũng là....
+ Anh chị em/ 
+ Vừa buồn mà lại vừ vui/
+ Hoa phượng/
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
-Trẻ em / là ...i của đất nước.
 CN
-Cô giáo/ là ... thứ hai của em. 
 CN
- Bạn Lan / là người Hà Nội.
 CN
- Người / là vốn quý nhất.
 CN
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Bạn Bích Vân - là học sinh giỏi của lớp em.
 - là một người con ngoan. 
+ Hà Nội là thủ đô của nước ta - là một thành phố cổ.
+Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.
 - là một dân tộc có tinh thần yêu nước sâu sắc.
- 2 HS nêu.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Tiết 4: Kỹ thuật
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA ( tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
 -HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới, hoặc cuốc. 
 +Bình tưới nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
25’
7’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
 3: Đánh giá kết quả học tập
4. Củng cố, dặn dò
Kiểm tra dụng cụ của HS.
Chăm sóc rau, hoa. 
 -GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1 của tiết học trước.
 -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
 -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn :
+Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ.
 +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. 
 +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao, đảm bảo thời gian qui định. 
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. 
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây.
 -HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
-HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên.
-HS cả lớp.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1: Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 -Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
8’
10’
17’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Ôn tập về tìm một phần mấy của một số 
3.Hướng dẫn tìm phân số của một số
3. Thực hành
Bài 1
Bài 2
4. Củng cố, dặn dò
 - Nêu cách nhân phân số?
 - GV nhận xét.. 
 - Khi học về phân số các em sẽ được học thêm nhiều dạng toán mới, bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen và biết giải các bài toán dạng tìm phân số của một số.
- GV nêu bài toán: Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toán bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán.
- GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 quả. Hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 - GV treo hình minh hoạ đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát và hỏi HS:
 + số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ ?
 + Nếu biết được số cam trong rổ là bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết tiếp được số cam trong rổ là bao nhiêu quả 
+số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 + số cam trong rổ là bao nhiêu quả ?
 * Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu quả ?
 -Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào chỗ chấm: 12  = 8
 - GV yêu cầu HS thực hiện phép tính.
 * Vậy muốn tính của 12 ta làm như thế nào ?
 - Hãy tính của 15.
 - Hãy tính của 24.
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 - GV tiến hành tương tự như bài tập 1.
 - Nêu cách tìm phân số của 1 số? 
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: phép chia phân số
- 3 HS nêu.
- HS lắng nghe. 
- HS đọc lại đề bài và trả lời:
Số học sinh thích học toán của lớp 4A là:
36 : 3 = 12 học sinh
- HS đọc lại bài toán.
- HS quan sát hình minh hoạ và trả lời:
+ số cam trong rổ gấp đôi số cam trong rổ.
+ Ta lấy số cam trong rổ nhân với 2.
+số cam trong rổ là 12 : 3 = 4 quả
+ số cam trong rổ là 4Í2 = 8 quả
- của 12 quả cam là 8 quả.
- Điền dấu nhân (Í)
- HS thực hiện 12 Í = 8
- Muốn tính của 12 ta lấy số 12 nhân với .
- Là 15 Í = 10.
- Là 24 Í = 18.
- HS đọc đề bài, sau đó áp dụng phần bài học để làm bài:
Bài giải
Số học sinh được xếp loại khá là:
35 Í = 21 (học sinh)
 Đáp số: 21 học sinh
- 1 HS đọc bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS tự làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều rộng của sân trường là:
 120 Í = 100 (m)
 Đáp số: 100m
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 2: Kể chuyện
 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2)
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho câu chuyện phù hợp với nôi dung.
 - Giáo dục HS luôn có tinh thần dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
10’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Giáo viên kể chuyện
3.HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện có nội dung nói về việc em đã làm hay chứng kiến người khác làm để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, sạch đẹp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Truyện Những chú bé không chết kể về các chiến sĩ du kích nhỏ tuổi. Vì sao những chú bé trong câu chuyện này lại được gọi là những chú bé không chết, nghe câu chuyện các em sẽ biết. 
- GV kể câu chuyện "Những chú bé không chết "
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng, đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
-Gọi học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
 - Yêu cầu HS kể theo nhóm ( mỗi em kể một đoạn ) theo tranh.
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh .
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK..
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức tranh.
 - HS kể theo nhóm 4.
- 3 HS lên thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS1 :+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
- HS2: + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
+ Tại sao câu chuyện lại có tên là " Những chú bé không chết "? 
+ Vì các chú bé du kích đã hi sinh nhưng trong tâm trí mọi người, họ bất tử.
+ Bạn thử đặt tên khác cho câu chuyện này?
- Những thiếu niên bất tử.
- Những chú bé không bao giờ chết.
- HS có thể nêu câu hỏi chất vấn bạn về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp.
Tiết 3: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập đúng, thành thạo
 - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt, vận dụng vốn từ vào viết văn hay. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Bảng phụ, từ điển tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-5’
2’
30’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích, chỉ rõ các câu: Ai là gì ? trong đoạn văn viết.
- Nhận xét, kết luận . 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người. 
- HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã chuẩn bị.
- Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu ghép các vế để thành câu có nghĩa.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay.
- GV nêu yêu cầu của bài tập. 
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS phát biểu, GV chốt lại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
- 3 HS lên bảng đọc.
- Lắn

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_25_tiep.doc