Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 20 - Trường Tiểu Học Khánh Thới

Tiết 2 – Môn : Toán

Bài 97 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng ghi các thương thành phân số .

3. Thái độ:

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mô hình hoặc hình vẽ SGK .

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần số 20 - Trường Tiểu Học Khánh Thới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ vật đồ chơi khác.
- Bảng lớp viết đề bài và dàn bài văn tả đồ vật.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
- Bốn đề kiểm tra ở tiết tập làm văn là những đề bài gợi ý. Dựa theo những đề bài đó GV ra đề cho HS viết bài. Khi ra đề cần chú ý những điểm sau:
- Ra đề bài tả những đồ vật đồ chơi gần gũi với trẻ em (tránh ra đề tả những đồ vật đồ chơi xa lạ).
- Ra đề gần với những kiến thức TLV (về các mở bài kết bài) vừa học.
- Nên ra ít nhất 3 đề.
- GV quan sát bao quát cả lớp.
- GV thu bài về nhà chấm.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV thu bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài : LT giới thiệu địa phương.
- Đề 1: Hãy tả đồ vật em yêu thích nhất ở trường. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi nhất với em ở nhà. Chú ý bài theo kiểu mở rộng.
- Đề 3: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất. Chú ý mở bài theo kiểu gián tiếp.
- Đề 4: Hãy tả quyển sách giáo khoa tiếng việt 4 tập hai của em. Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng.
* HS làm bài viết.
Tiết 4 : KHOA HỌC
Kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm
I. Mơc tiªu 
 - Nªu nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiƠm bÇu kh«ng khÝ: khãi khÝ ®éc, c¸c lo¹i bơi, vi khuẩn 
 - Gi¸o dơc häc sinh cã ý thøc gi÷ g×n bÇu kh«ng khÝ lu«n trong lµnh.
II. §å dïng d¹y häc
1- GV : H×nh trang 78, 79 sgk
2- HS : S­u tÇm c¸c h×nh vÏ, tranh ¶nh vỊ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch vµ bÞ « nhiƠm
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- KiĨm tra: Nªu c¸ch phßng vµ chèng b·o
2- D¹y bµi míi
+ H§1: T×m hiĨu vỊ kh«ng khÝ « nhiƠm vµ kh«ng khÝ s¹ch
B1: Lµm viƯc theo cỈp
- GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
B2: Lµm viƯc c¶ líp
 - Gäi mét sè häc sinh tr×nh bµy kÕt qđa
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn: Kh«ng khÝ s¹ch lµ kh«ng khÝ trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ. ChØ chøa khãi, bơi, khÝ ®éc, vi khuÈn víi mét tû lƯ thÊp kh«ng lµm h¹i ®Õn søc khoỴ con ng­êi. Kh«ng khÝ bÈn lµ kh«ng khÝ cã chøa mét trong c¸c lo¹i khãi, khÝ ®éc, bơi....cã h¹i cho søc khoỴ con ng­êi...
+ H§2: Th¶o luËn vỊ nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiƠm kh«ng khÝ
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
- Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, )
- Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn, 
3. Cđng cè, dỈn dß
- Nªu nh÷ng nguyªn nh©n lµm cho kh«ng khÝ bÞ « nhiƠm
-Về học bài + Chuẩn bị bài sau ‘Bảo vệ bầu khơng khí trong sạch’
 - Hai em tr¶ lêi
 - NhËn xÐt vµ bỉ xung
 - Häc sinh quan s¸t h×nh 78, 79 sgk vµ chØ ra h×nh 1 lµ « nhiƠm; H×nh 2 lµ trong lµnh v× cã c©y cèi xanh t­¬i, kh«ng gian tho¸ng ®·ng; H×nh 3, 4 cịng lµ « nhiƠm
 - HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS nhắc lại một số tính chất của không khí.
- NhËn xÐt vµ bỉ xung
- Häc sinh tù liªn hƯ thùc tÕ trong cuéc sèng hµng ngµy
- Häc sinh liªn hƯ thùc tÕ
- Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra.
- HS nªu
- HS vỊ «n l¹i bµi
Thứ tư ngày 20 tháng 1năm 2016
Tiết 1 – Môn : Tập đọc
Bài 40 : TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, là niềm tự hào của người Việt Nam .
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ: 
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ảnh trống đồng SGK phóng to .
	- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
- Kiểm tra 2 em đọc truyện Bốn anh tài (tt) , trả lời các câu hỏi về nội dung truyện .
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài : 
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV kết hợp HD HS quan sát ảnh trống đồng (SGK); giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng tự hào.
b) Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người VN ta ?
c) Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài văn.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Nổi bật  sâu sắc.
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Nhận xét , sửa chữa.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc ta .
 - Nhận xét, đánh giá tiết học .
- Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đọc 2, 3 lượt.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ  
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người – con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 3 – Môn : LTVC
Bài 39 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ “ AI LÀM GÌ ?”
I. MỤC TIÊU:
- Nắm vững kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT, 2.
- Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
II. BÀI MỚI : 
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giảng bài :
* Bài tập 1 :
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
+ Các câu 3, 4, 5, 7 mời 3 HS lên bảng đánh dấu kí hiệu (*) trước các
+ Câu kể 3, 4, 5, 7.
* Bài tập 2 :
- GV chốt lại ý đúng :
+ Câu 3: Tàu chúng tôi// buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu
+ Câu 5: Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát thổi sáo.
+ Câu 7: cá heo// gọi nhau quây đến quanh tàu như đẻ chia vui
* Bài tập 3:
- HS khá giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học.
- GV nhận xét khen thưởng những em viết đúng yêu cầu chân thực sinh động.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị bài : MRVT : Sức khỏe.
- HS chữa bài.
1/ - HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn. Trao đổi để tìm câu kể ai làm gì?
- HS phát biểu.
2/ - HS đọc nội dung bài tập.
 - 1 HS làm bài trên bảng lớp.
 - Xác định CN, VN trong câu dùng dấu // tách hai bộ phận.
- Cả lớp nhận xét.
3/ - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS viết đoạn văn.
* VD: Sáng ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày, theo phân công của tổ trưởng Lê, chúng em làm việc ngay. Hai bạn Hạnh và Hoa quét thật sạch nền lớp, bạn Hùng và Nam kê dọn lại bàn ghế. Bạn Thơm lau bàn cô giáo, lau bảng đen. Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp. Còn em thì sắp xếp lại các đồ dùng học tập và sách vỡ bày trong chiếc tủ con kê cuối lớp. Chỉ một thoáng chúng em đã làm xong mọi việc.
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 98 : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số. 
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1 .
3. Thái độ:
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mô hình , hình vẽ SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Sửa các bài tập về nhà .
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Giảng bài : 
a) Hoạt động 1 : Nêu vấn đề và hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề .
- Nêu vấn đề như 2 dòng đầu của phần a bài học. Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải quyết vấn đề .
- Nêu vấn đề như dòng đầu của phần b bài học. Hướng dẫn để HS tự nêu cách giải quyết vấn đề .
- Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+ quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người . Ta có : 5 : 4 = .
+ quả cam gồm 1 quả cam và quả cam , do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam . Ta viết : > 1 .
- Tương tự , giúp HS nêu tiếp .
b) Hoạt động 2 : Thực hành .
* Bài tập 1 : (SGK)
* Bài tập 2 : Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập 3 : (SGK)
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Nhận xét, đánh giá tiết học .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập. 
- HS chữa bài trên bảng.
- Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam ; ăn thêm quả nữa tức là ăn thêm 1 phần ; như vậy, Vân đã ăn tất cả 5 phần hay quả cam .
- Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam .
- Nhận xét : Phân số có tử số lớn hơn mẫu số , phân số đó lớn hơn 1 .
- Nêu : Phân số có tử số bằng mẫu số , phân số đó bằng 1 .
- Nêu tiếp : Phân số có tử số bé hơn mẫu số , phân số đó bé hơn 1 .
1/- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
2/- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
3/a) ; < 1 ; b) = 1
c) ; > 1
Tiết 5 : Khoa học
Tiết PPCT: 40
Bài: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
A. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, HS biết:
+ Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom, xư lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 80,81 SGK.
- Sưu tầm các tài kiệu , hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
- Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi học sinh.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Khởi động:
2.Bài cũ:Không khí bị ô nhiễm
-Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí?
- Không khí bị ô nhiễm là như thế nào?
GV nhận xét, đánh giá chung
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học
Bài “Bảo vệ bầu không khí trong sạch”
b/ Tìm hiểu bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch 
* MT: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
* Tiến hành:
-HS làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quay mặt vào nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Gọi một số HS trình bày.
-Kết luận:Chống ô nhiễm không khí bằng cách
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí.
-Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp..
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
* Mục tiêu: HS nói những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch
- Ở địa phương em có bị ô nhiễm không khí không?
-Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
4.Củng cố:
- Gọi HS nêu mục tiêu bài học
 -Liên hệ GD: HS yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
Về nhà học bài
Chuẩn bị bài: Âm thanh
3 HS trả lời
HS nhắc lại tựa
Làm việc theo cặp.
-Trình bày trước lớp
*Những việc nên làm
+Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.
+Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
+Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
+Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.
+Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
+Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
*Những việc không nên làm
+Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.
- 1 vài HS trả lời 
- Qu ét sạch nhà cửa, lớp học, không xả rác bừa bãi,
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016
Tiết 1 – Môn : LTVC
Bài 40 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 tờ phiếu photo viết nội dung BT1,2,3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II. BÀI MỚI :
1/ Bài mới mới :
2/ Giảng bài :
* Bài tập 1 : 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
a) Luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống đều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, giải trí, nghỉ mát, du lịch 
b) Vạm võ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn 
* Bài tập 2 : 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
VD: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, khúc côn cầu, chạy, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi 
* Bài tập 3 : 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
a) Khoẻ như : Voi, trâu, hùm
b) Nhanh như : Cắt, gió, chớp, điện, sóc.
* Bài tập 4 :
 - GV nhận xét, chốt lại ý đúng :
+ Ăn được ngủ được ghĩa là có sức khoẻ tốt.
+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét, đánh giá tiết học .
- Chuẩn bị bài : Câu kể Ai thế nào ?
1/ - HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài trao đổi nhóm để làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
2/ - HS trao đổi nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.	
3/ - HS đọc yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.	 
4/ - HS đọc yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.	 
Tiết 3 – Môn : Chính tả
Bài 20 : CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bại chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập CT (2) a / b, hoặc (3) a / b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2a (hay 2b) 3a hay 3b.
-Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
a) Hoạt động 1 : HD HS nghe viết 
- GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- GV nhắc HS cách trình bày , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (a) :
- GV chốt lại ý đúng :
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười.
* Bài tập 3 :
- GV chốt lại ý đúng : Các từ cần điền
a) trí, chẳng, trình.
b) thuốc, cuộc, buộc.
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị bài : Chuyện cổ tích về loaih người (nhớ – viết).
- HS chữa bài trên bảng.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS gấp SGK nghe đọc viết bài.
- HS soát lại bài.
-Từng HS đổi vở soát cho nhau.
2/ -HS đọc thầm khổ thơ
-HS làm vào vở
-HS lên bảng điền.
- Cả lớp nhận xét.
3/ - HS quan sát tranh.
- Làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
Tiết 4 – Môn : Toán
Bài 99 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
II. BÀI MỚI :
1/ Giới thiệu bài :
2/ Giảng bài :
* Bài tập 1 : 
- Ôn cách đọc phân số.
* Bài tập 2 : 
- Ôn cách viết phân số.
* Bài tập 3 : (SGK)
* Bài tập 4 : (Dành cho HS khá gỏi)
* Bài tập 5 : (Dành cho HS khá gỏi)
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ : 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau.
- HS chữa bài trên bảng.
1/ - kg : một phần hai ki-lô-gam.
- m : năm phần tám mét.
- giờ : mười chín phần mười hai giờ
- m : sáu phần trăm mét.
2/ - ; ; ; 
3/ 8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 1 = 
4/ - HS tự làm.
5/ a) CP = CD ; PD = CD
 b) MO = MN ; ON = MN
Tiết 5 : KỸ THUẬT
Bài : VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
A .MỤC TIÊU : 
 - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng ,chăm sĩc rau, hoa 
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản . 
B .CHUẨN BỊ :
 - Hạt giống, một số loại phân hĩa học, cuốc , vồ đập, bình xịt nước,  
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
II / Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ
III / Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học
b .Hướng dẫn 
+ Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yế

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 20.doc
Giáo án liên quan