Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2005-2006

 Tiết 3 Kĩ thuật.

TRỒNG RAU, HOA

I Mục tiêu.

-HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa.

-Biết cách trồng rau hoa.

-Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

II Đồ dùng dạy – học

-GV: Sưu tầm đồ trồng cây .

-HS: Phân bón N,P,K phân hữu cơ, phân vi sinh (Nếu có)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

TL ND Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

32’

3’ HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của trồng rau, hoa.

HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân.

3 Củng cố dặn dò

 -Giới thiệu:Rau, hoa cũng như các cây trông khác muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng.

-GV hướng dẫn HS và nêu câu hỏi:

+Cây trồn lấy chất dinh dưỡng ở đâu?

+Tại sao phải bón phân vào đất?

-GV hướng dẫn.

-GV giải thích: Loại cây khác nhau thì có nhu cầu về phân bón khác nhau. Ở các thời kì sinh trưởng khác nhau cây cũng có nhu cầu phân bón khác nhau .

-KL: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau.

-GV gợi ý để HS nêu tên.

-GV giới thiệu:

-Giải thích ngắn gọn về một số loại phân thường dùng để bón cho rau, hoa như phân hữu cơ, phân hoá học.

-GV gợi ý học sinh quan sát.

-Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho cây, rau, hoa

-Giải thích để HS hiểu được tại sao nên sử dụng phân vi sinh phân chuồng hoai mục

-Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.

-GV tóm tắt nội dung bài học

-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh

-Hướng dẫn HS đọc trước bài “ Trừ sâu, bệnh hại cây, rau hoa.” -Nghe.

-Lấy từ trong đất.

-Cây trồn thướng xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá .

-HS quan sát.

-Nghe.

-Nghe.

-Nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón phân cho cây.

-Nghe.

-Nghe.

- HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK .

-Nghe.

-Nghe.

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2005-2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS
-Giới thiệu bài
-Gọi HS giới thiệu những truyện mình đã mang tới lớp.
-GV giới thiệu bài: Các em đã được đọc , được nghe rất nhiều câu chuyện ca ngợi cái đẹp.
-Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ :được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý
-GV hướng dẫn:
+Nêu: Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người
H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
+Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác?
..
-GV động viên HS : Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm.
-Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.
-GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm
-Gợi ý cho HS các câu hỏi.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS được tham gia thi kể.
-Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn
-GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất
-Tuyên dương , trao phần thưởng nếu có cho HS vừa đoạt giải
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe hoặc mượn bạn truyện để đọc và chuẩn bị câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch đẹp
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chăm chú theo dõi
-3-5 HS giới thiệu
-Nghe
-2 HS đọc thành tiếng đề bài
-2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý
-Nghe
-HS tiếp nối nhau trả lơì: VD Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa
-Nghe
-4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm từng bạn
-HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng.
-Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi
-HS cả lớp tham gia bình chọn
 Tiết 4 Khoa học
ÁNH SÁNG 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Sau bài học, HS có thể biết.Phân biệt được các vật tự phát và các vật được chiếu sáng. Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
 2. Kĩ năng; Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 3. Thái độ: Ham làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đồ đi tới mắt.
II Đồ dùng dạy học.
 - GV: Tranh .
 -HS: Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín có thể dùng tờ giấy báo: cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín- chú ý miệng ông không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đaý ống tôí: Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
-Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
HĐ2:Tìm hiểu về đường truyền qua ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi?
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Cách tiến hành
-HS thảo luận nhóm có thể dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có. 
-Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
Hình 1?
Hình 2?
Các vật được chiếu sáng là do?
-Nhận xét kết luận.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng.
- Cho 3-4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc một số HS hướng dẫn tời một trong các HS đó. GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn, HS so sánh dự đoán với kết quả thí nghiệm. GV có thể yêu cầu HS đưa ra giải thích của mình.
-Bước 2:
Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu 
Qua thí nghiệm này cũng như chơi trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét ?
-Nhận xét kết luận.
* Cách tiến hành
Bước 1: GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “ mắt ta nhìn thấy vật khi nào?”
GV yêu cầu 
Bước 2: Em hãy nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt.
Lưu ý: nếu không có hộp kính GV có thể cho HS dùng bìa hoặc giấy che kín ngăn bìa, chỉ để hở một khe nhỏ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-1HS đọc ghi nhớ của bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo luận nhóm theo yêu cầu.
Sau đó các nhóm báo cáo trước lớp.
H1: Ban ngày
-Vật tự sáng: mặt trời.
-Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế.
H2: Ban đêm
-Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua
-Vật được chiếu sáng: mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế... được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu sáng.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Nghe cách chơi và thực hiện chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên.
-Nghe và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. Các nhóm trình bày kết quả.
-Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Nhận xét bổ sung.
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK, 
HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết có sẵn để đưa ra các dự đoán. 
Sau đó tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung, đưa ra kết luận như SGK.
HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật.
 Tiết 3 Kĩ thuật.
TRỒNG RAU, HOA 
I Mục tiêu.
-HS biết mục đích của việc bón phân cho rau hoa.
-Biết cách trồng rau hoa.
-Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
II Đồ dùng dạy – học 
-GV: Sưu tầm đồ trồng cây .
-HS: Phân bón N,P,K phân hữu cơ, phân vi sinh (Nếu có)
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
32’
3’
HĐ1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của trồng rau, hoa.
HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu kĩ thuật bón phân.
3 Củng cố dặn dò
-Giới thiệu:Rau, hoa cũng như các cây trông khác muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng.
-GV hướng dẫn HS và nêu câu hỏi:
+Cây trồn lấy chất dinh dưỡng ở đâu?
+Tại sao phải bón phân vào đất?
-GV hướng dẫn.
-GV giải thích: Loại cây khác nhau thì có nhu cầu về phân bón khác nhau. Ở các thời kì sinh trưởng khác nhau cây cũng có nhu cầu phân bón khác nhau.
-KL: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi loại cây, mỗi thời kì của cây cần các loại phân bón với lượng bón khác nhau.
-GV gợi ý để HS nêu tên.
-GV giới thiệu:
-Giải thích ngắn gọn về một số loại phân thường dùng để bón cho rau, hoa như phân hữu cơ, phân hoá học.
-GV gợi ý học sinh quan sát.
-Giới thiệu và hướng dẫn cách bón phân cho cây, rau, hoa
-Giải thích để HS hiểu được tại sao nên sử dụng phân vi sinh phân chuồng hoai mục
-Gọi HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-GV tóm tắt nội dung bài học 
-GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của học sinh
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “ Trừ sâu, bệnh hại cây, rau hoa.”
-Nghe.
-Lấy từ trong đất.
-Cây trồn thướng xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá.
-HS quan sát.
-Nghe.
-Nghe.
-Nêu tên các loại phân bón thường dùng để bón phân cho cây.
-Nghe.
-Nghe.
- HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK.
-Nghe.
-Nghe.
 Tiết 2 Tập đọc
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I.Mục tiêu
 1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nhịp hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương
 2 .Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước
 3.Thái độ: Yêu mẹ. HTL 1 khổ thơ
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài thơ
 -HS: SGK, vở.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài
c) Học thuộc lòng
3 Củng cố dặn dò
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Hoa học trò, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nhận xét .
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ(4 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt nhịp cho từng HS
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả câu hỏi.
+Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn trên lưng mẹ”
-GV giảng bài: Người phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng địu con trên lưng
-GV hỏi:
+Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
-GV giảng bài: người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ tỉa bắp trên nương.
-GV hỏi tiếp: Em hiểu câu thơ “ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” như thế nào?
-GV giảng bài: Khi giã gạo, người mẹ phải đung sức giơ tay cao..
+Những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
-GV giảng: Địu con trên lưng khi giã gạo, tỉa bắp trên nương, những hình ảnh đó thật đẹp.
+Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì?
-GV nêu ý chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi..
-Ghi ý chính lên bảng
-Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối bài thơ HS cả lớp đọc thầm để tìm ra giọng đọc hay
-Treo bảng phụ có đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp đôi
+Gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
-Gọi HS đọc thuộc lòng
-Nhận xét và cho điểm HS
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng 1 khổ thơ (Cả bài) và soạn bài Vẽ về cuộc sống an toàn
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-Nhận xét
-HS đọc bài theo trình tự
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu
-Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng
-Nghe
-HS đọc thầm bài và trả lời
-Người mẹ vừa lao động: Giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi con
-Nghe
-HS trao đổi và trả lời:Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày trong tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ của em bé trên lưng mẹ cũng chuyển động nghiêng theo
-Nghe
-Đó là: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A- kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
-Nghe
-Cái đẹp trong bài thơ là thể hiện được lòng yêu nước tha thiết và tình thương con của người mẹ
-Nghe
-GV nhắc lại ý chính
-2 HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay ( như đã hướng dẫn)
-Theo dõi GV đọc
+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-2 HS đọc diễn cảm
-HS tự nhẩm thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích
-3-5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
 Tiết 3 Tập làm văn
LUYỆ N TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I Mục tiêu
 1. Kiến thức: Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miểu tả các bộ phận của cây cối (Hoa, quả) Trong những đoạn văn mẫu.
 2. Kĩ năng: Học cách quan sát và miêu rả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả
 3. Thái độ: Hăng hái học tập.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh, Giấy khổ to và bút dạ
 - HS: Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu rả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú
III Các hoạt động dạy học .
TL
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
3 Củng cố dặn dò
-Gọi 2 HS tiếp nỗi nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miểu tả của tác giả
-Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
-GV nhận xét chung: Đoạn văn Băng thay lá tác giả đã quan sát và miêu tả lá bàng vào thời điểm thay lá với 2 lứa lộc..
-Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài mới: Tiết tập làm văn trước các em đã học được cách quan sát, miêu rả thân, lá, gốc của cây cối.
-Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đầu và quả cà chua
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
+Cách miêu tả hoa (Quả) của nhà văn
+Cách miêu rả nét đặc sắc c ủa hoa hoặc quả.
+Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
-Giọi HS trình bày
-Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình
-GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng học sinh.
-Cho điểm những HS viết tốt
-Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
-Nhận xét.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa Mài vàng và Trái vải tiến vua
-2 HS nối tiếp nhau trình bày
-Nhận xét
-Nghe
-2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý
-Tiếp nối nhau phát biểu
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
-1 HS đọc thành tiếng
-3 HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào vở
-3-5 HS đọc bài làm
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
 Tiết 1 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Giúp HS:Củng cố dấu hiệu chia hết cho 5; khái niện ban đầu về phân số; so sánh phân số.Ôn tập thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên.
Kĩ năng; Củng cố về một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành và tính diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành.
 3. Thái đô: Hăng hái học tập.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Phô tô phiếu dùng cho bài tập 1.
-HS: SGK, vở .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Giáo viên 
Học sinh
3’
32’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD đánh giá kết quả tự học.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu HS thông báo kết quả của từng bài.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-10 HS lần lượt báo cáo kết của bài làm của mình. Mỗi HS báo cáo một kết quả 1 ý, nếu sai HS khác báo cáo lại.
1. a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D.
 c) Khoanh vào C. d) Khoanh vào D.
2. a) 103075 b) 147974
 c) 772906 d) 86
3. a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau.
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 12 x 5 = 60 (cm2)
Diện tích hình bình hành AMCN là:
 5 x 6 = 30 (cm2)
 Ta có: 60 : 30 = 2 (lần).
Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hànyh AMCN
3’
3. Củng cố dặn dò.
GV cho HS cộng điểm và báo cáo.
-Nhận xét kết quả học tập của HS.
-Nhận xét tiết học Nhắc HS về nhà ôn bài.
-Nghe.
-Nghe.
-Nghe và về thực hiện.
 Tiết 6 Mĩ thuật
LUYỆN TẬP NẶN TẠO DÁNG 1 NGƯỜI ĐƠN GIẢN 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
 2. kĩ năng; HS làm quen với hình khối điêu khắc tượng tròn và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích.
 3. Thái độ: HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
II Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV
 - HS: Sưu tầm tranh, ảnh và các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như con tò he, con rối, búp bê
III Các hoạt động dạy học .
TL
ND
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3’
32’
3’
1 Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách nặn dáng người.
HĐ3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung, lôi cuốn HS vào bài học.
-Ghi tên bài học.
-GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát, nhận xét.
+ Dáng người
+ Các bộ phận 
-Chất liệu để nặn, tạc tượng
-GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn ? 
-GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát.
+Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo nếu không có đất màu công nghiệp.
+Nặn hình các bộ phận: Đầu minh, chân, tay.
+Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật.
-GV gợi ý cho HS:
-Nêu yêu cầu thực hành.
-GV giúp HS:
-
GV gợi ý HS sắp xếp các hình 
-GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng hình người theo ý thích.
-Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí.
-Quan sát và trả lời câu hỏi của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: 
-Nêu:
-Nêu: 
Hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng
-Quan sát theo dõi các thao tác của giáo viên.
-HS nhận ra các dáng.
+Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: Ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn
+Sắp xếp thành bố cục.
-Thực hành theo yêu cầu.
+Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+So sánh hình dáng, tỉ lệ, gọt, nặn và sửa hình.
+Gắn, ghép các bộ phận.
+Tạo dáng nhân vật: Vói các dáng như chạy, nhảy cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững.
-Sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2016
 Tiết 1 Toán 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu. 
 1. Kiến thức: Giúp HS:Nhận biết phép cộng hai phân số có cùng mẫu số.Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
Kĩ năng: Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
3. Thái độ: Yêu môn học. 
II. Đồ dùng dạy – học 
 - GV: chuẩn bị một băng giấy 20 x 80. 
 -HS: Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TL
ND 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
3’
32’
3’
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD hoạt động với đồ dùng trực qua.
HD cộng hai phân số có cùng mẫu số.
HD luyện tập.
Bài 1.
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu vấn đề.
-HD HS thực hiện.
-Băng giấy được chia làm mấy phần băng nhau?
-Lần thứ nhất bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?
-Yêu cầu HS tô màu 
-Lần thứ hai bạn Nam tô mày mấy phần của băng giấy?
Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần của băng giấy?
KL:
-Nêu lại.
-Muốn biết bạn Nam tô màu một phần mấy băng giấy ta làm thế nào?
- thêm thì được mấy phần?
----
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét chữa bài.
-Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học.
Giới thiệu: 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Khi thay chỗ các phân số trong một tổng thì tổng có thay đổi không?
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
-Theo dõi HD thêm cho HS yếu.
-Nhận xét sửa bài .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-Nghe.
-Thực hiện theo sự HD.
-Chia làm 8 phần bằng nhau.
-Tô màu 
-Thực hiện.
-Nêu:
-Nghe.
-Nghe.
- làm phép tính cộng.
-Nêu:
-Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng hai tử số với nhau 
-2 – 3 HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bài tập. Trình bày bài giải.
a) 
-Nhận xét chữa bài.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-Nghe.
-HS tự làm bài vào vở.
-Nêu: Khi ta thay đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

-1HS đọc đề bài và lên bảng tóm tắt bài toán.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là
 (số gạo)
Đáp số: số gạo
 Tiết 3 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP 
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa một số câu tục ngữ có liên qoan cái đẹp.Sử dụng những câu tục ngữ đó vào các tìn

File đính kèm:

  • docPhep_cong_phan_so.doc