Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Thắng biển

Mục tiêu:

Kể tên được một số vật dẫn điện vật dẫn điện tốt vật dẫn điện kém:

Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn điện tốt.

Không khí các vật sốp như bông len dẫn điện kém.

II/ Đồ dùng:

+ GV:tranh minh hoạ . Đồ dùng thí nghiệm.

+ HS:

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc: Bài: Thắng biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xét.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài. 
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1: 
Luyện Tập đọc:
Bài:thắng biển
I/ Mục tiêu:
Biết đọc diễn cảm 1 đoại trong bài với giọng sôi nổi bước đầu biết nhấn gịng ở một số tờ ngữ gợi tả 
 Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình. (Trả lời được câu hỏi 2,3,4 SGK).
Biết tự rèn luyện bản thân
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Bài thơ về tiểu độ xe không kính.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn.(3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nh thế nào ? 
( Biển đe dọa, biển tấn công, ngời thắng biển)
- Đoạn 1: (Cho 1 HS đọc)
 ( Gió bắt đầu mạnh, nớc biển càng dữ dội,biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nhỏ bé)
- Đoạn 2 (Cho 1 HS đọc)
 (Rất rõ rệt, sinh động, cơn bão có sức phá hủy tởng nh không có gì cản nổi nh 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân để rào rào. Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, các liệt, 1 bên là biển gió trong cơn giận dữ điên cuồng. 1 bên là hàng ngàn ngời với tinh thần quyết tâm chống giữ.)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ?
( So sánh: nh con cá mập đớp con cá chim, nh 1 đàn cá voi lớn; Nhân hóa: Biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh. Biển gió giận dữ điên cuồng)
- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? ( Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tợng mạnh)
- Đoạn 3 ( Cho 1 HS đọc)
- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bão biển ?
( Hơn 20 thanh niên mỗi ngời vác 1 vác củi vẹt nhảy xuống dòng nớc đang cuốn dữ . Khoác vai nhau thành 1 sợi đâyaì, lấy thân mình ngăn dòng nớc mặn. Họ ngụp xuống, trồi lên dẻo nh chão. Đám ngời không sợ chết đã cữu đợc quãng đê sống lại.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 2:
SHNK
An toàn giao thông
Tiết 3:
Luyện Toán
Bài:luyện tập
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia 2 phân số . Biết tìm nhanh thành phần chưa biết trong phép nhân phép chia phân số.
Thực hiện tốt dạng toán trên 
Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- Gọi học nêu cách chia phân số
- Nhận xét, đánh giá.
1HS nêu, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
- Cho học sinh nêu YC của bài
- YC HS thực hiện phép chia, rồi rút gọn KQ
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.(2 HS chữa)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số:
 a, : = x = = 
 b, : = x = = 
- Nêu YC của bài
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Giúp HS nhận thấy quy tắc tìm x tơng tự nh đối với số tự nhiên
- Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: a, x = ; b, x = 
- Nêu YC của bài
- Làm bài, chữa bài.
Bài 3
- Cho học sinh nêu đầu bài
- YC học sinh làm bài, 3HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá 
- Lời giải:
 a, x = = 1 b, x = = 1
c, x = = 1
- Nhận xét: ở mỗi phép nhân 2 PS đó là 2 PS đảo ngợc với nhau thì có KQ = 1
- Nêu YC của bài
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại cách chia 2 phân số.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 2HS nêu
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 
Môn: Thể dục 
Bài: di chuyển tung bắtbóng, nhảy dây
trò chơi “trao tín gậy”
I.Muùc tieõu:
	Thực hiện được động tác tung bắt bóng bằng 1 tay bát bóng bằng 2 tay biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2 ,ba ngời 
	Thực hiện được, nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. 
	Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
-Veọ sinh an toaứn saõn trửụứng.
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
Thụứi L
Đội hình luyện tập
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-OÂn caực ủoọng taực tay chaõn, lửụứn, buùng, phoỏi hụùp vaứ nhaỷy cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung
-Kieồm tra baứi cuừ (ND do GV choùn)
B.Phaàn cụ baỷn.
a)Baứi taọp RLTTCB
-OÂn tung vaứ baột boựng theo nhoựm 2,3 ngửụứi.Toồ chửực vaứ caựch daùy nhử baứi 51
-Hoùc mụựi di chuyeồn tung vaứ baột boựng.
 GV neõu teõn ủoọng taực, laứm maóu (Coự theồ ủeồ caựn sửù laứm maóu )Sau ủoự cho caực toồ tửù quaỷn taọp luyeọn
-OÂn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau.Treõn cụự sụỷ ủoọi hỡnh ủaừ coự quay chuyeồn thaứnh haứng ngang, daứn haứng ủeồ taọp
b)Troứ chụi vaọn ủoọng
-Troứ chụi “Trao tớn gaọy”. GV neõu teõn troứ chụi, cuứng HS nhaộc laùi caựch chụi, cho HS chụi thửỷ 1-2 laàn 
C.Phaàn keỏt thuực.
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi
-Troứ chụi “Keỏt baùn” do GV choùn
-Moọt soỏ ủoọng taực hoài túnh do GV choùn
6-10’
18-22’
9-11’
 9-11’
 4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 2:
 Môn: Tập đọc:
Bài:ga - vrốt ngoài chiến lũy
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng tên riêng nước ngoài biết đọc dúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biét lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
HiểuND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga -vrốt.(Trả lời được câu hỏi SGK)
Biết tự rèn luyện bản thân
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Thắng biển
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì ?
( Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu).
- Những chi tiêt nào thể hiện lòng dũng cảm của ga - vrốt ?
( Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dới làn ma đạn của địch. Cuốc-phây- rắc thét giục cậu quay vào chiến lũynhng Ga -vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn. Ga -vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn giặc, chú nh chơi trò chơi ú tim với cái chết).
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là 1 thiên thần ?
(Vì thân hình bé nhỏ của chú lúc ẩn lúc hiện trong làn đạn nh thiên thần./ Vì đạn đuổi theo chú nhng chú bé nhanh hơn đạn, chú nh chơi trò ú tim với cái chết).
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt ? 
(Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng. Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt).
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài văn
- HD, đọc mẫu 1 đoạn văn tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Nêu nội dung bài (3 học sinh
Tiết 3: 
Môn: Toán
Bài:luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép chia hai phân số 
 Biết cách tính và viết gọn phép chia 1 phân số cho 1 số tự nhiên.
Biết cách tìm phấn số của 1 số 
Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi 2 HS lên bảng chữa BT1( tiết Luyện tập).
- Nhận xét, đánh giá 
2 HS lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
 (7)
- Cho HS nêu YC của bài tập. 
- YC HS làm bài, chữa bài. (3 HS lên bảng chữa)
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số: 
a, : = x = 
b, : = x = ; rc, 1: = 1x = 
- Nêu YC của bài
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2
 (8)
- Nêu mẫu, HD HS làm bài.
- YC học sinh làm bài, 3 HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số:
a, : 3 = = ; b, : 5 = = 
rc, : 4 = = = 
- Theo dõi mẫu
- Làm bài, chữa bài.
rBài 3
 (8)
- Cho học sinh nêu YC của bài
- HD học sinh làm bài: Nhân chia trớc, cộng trừ sau.
- YC học sinh làm bài, 2HS lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá 
- Đáp số
a, x + = + = + = + = 
b, : - = x - = - = - = 
- Nêu YC của bài
- Nghe GV HD
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (9)
- Cho HS nêu đầu bài
- HD HS các bớc giải: Tính chiều rộng (Tìm PS của 1 số), tính chu vi, tính diện tích.)
- YC HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa.
Nhận xét, đánh giá
- Lời giải:
 Chiều rộng của mảnh vờn là:
 60 x = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vờn là:
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vờn là:
 60 x 36 = 2160 (m2)
 Đáp số: P = 192 m
 S = 2160m2
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi GV HD giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
Tiết 4: 
Môn: Khoa học:
Bài:vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
ơ
I/ Mục tiêu:
Kể tên được một số vật dẫn điện vật dẫn điện tốt vật dẫn điện kém:
Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn điện tốt.
Không khí các vật sốp như bông len dẫn điện kém.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:tranh minh hoạ . Đồ dùng thí nghiệm.
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Nớc và các chất lỏng co giãn nh thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 HS trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém. 
- MT: Biết đợc những vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém, nêu ví dụ.
- Cách tiến hành:
- Cho HS làm thí nghiệm theo HD trang 104 và trả lời câu hỏi (H 1,2)
- Cho HS cùng thảo luận, đa ra kết luận:
+ các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt còn đợc gọi là vật dẫn nhiệt.
Nhựa, gỗ, dẫn nhiệt kém còn đợc gọi là vật cách nhiệt.
- Tại sao những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh ? Khi chạm tay vào ghế gõ, tay không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
( Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay ta có cảm giác lanh hơn. Ghế gỗ, ghế nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh nh khi chạm vào ghế sắt.)
- Quan sát tranh làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi.
b, Tính cách nhiệt của không khí 
-MT: Nêu đợc ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
- Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đối thoại ở hình 3 trang 105.
- HD HS làm thí nghiệm, nêu kết quả thí nghiệm.
(Cốc quấn lỏng bằng giấy nhăn nóng lâu hơn. Vì giữa các lớp giấy quấn lỏng có chứa nhiều không khí. Nên nhiệt độ của nớc truyền qua cốc, lớp giấy và truyền ra ngoài môi trờng ít hơn, chậm hơn. 
=> Không khí là vật cách nhiệt.
- Đọc đối thoại.
- Làm thí n ghiệm và nêu kết quả thí nghiệm.
c, Kể tên nêu công dụng của các vật cách nhiệt 
- MT: Giải thích đợc việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lý trong những trờng hợp đơn giản gần gũi.
- Cách tiến hành:
- Cho các nhóm kể tên, đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt: Nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật.
- Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Thi kể tên, chất liệu các vật.
3. C2 - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 5:
 Môn: Lịch sử:
Bài:cuộc khẩn hoang ở đàng trong
I/ Mục tiêu:
Biết sơ lược về cuộc khẩn hoang ở đằng trong:
Từ TK XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang ở Đàng trong những đoàn người khẩn hoang đã tiến về vùng đất ven biển nam Trung Bộ và đồng baèng sông Cửu Long .
 Cuộc khẩn hoang từ TK XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa.
	Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
II/ Đồ dùng: 
+ GV: Bản đồ
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Chiến tranh Nam - Bắc triều cũng nh chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễ ra vì mục đích gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
- HĐ1
Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc SGK .
+ Chỉ bản đồ địa phận từ sông Gianh à Quảng Nam, từ Quảng Nam à Nam Bộ
- Trình bày khái quát tình hình nớc ta từ sông Gianh à Quảng Nam và từ Quảng Nam à đồng bằng sông Cửu Long ?
(Trớc TK XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và dân c tha thớt. Những ngời dân nghèo khổ ở miền Bắc đã di c vào phía Nam cùng nhân dân địa phơng khai phá, làm ăn. Từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.)
- Đoc SGK
- Theo dõi
- Dọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HĐ 2
Làm việc cả lớp
- Cuộc sống chung giữa các tộc ngời ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
(Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc).
- Đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho HS nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Thứ bẩy ngày 12 tháng 3 năm 2011
Tiết1:
 Môn: Tập làm văn:
Bài:luyện tập xây dựng kết bài
trong b ài văn miêu tả cây cối
I/ Mục tiêu:
HS nắm đợc 2 kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
Rèn kỹ năng viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
	Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: 
+ GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Cho HS đọc đoạnmở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT 4, tiết TLV trớc)
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS trình bày, còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: 
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập
Bài 1
- Cho HS nêu YC của bài.
- YC HS trao đổi theo cặp YC của bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a nói đực tình cảm của ngời tả với cây. kết bài ở đoạn b nêu đợc ích lợi của cây và tình cảm của ngời tả đối với cây.
- Nêu YC của bài.
- Làm bài theo cặp và trình bày kết quả.
Bài 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- Cho HS nêu YC của bài.
- Nhắc HS: Suy nghĩ, trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho 1 kết bài mở rộng.
- Cho HS trình bày kết qủa.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc YC của bài. Suynghĩ và trả lời các câu hỏi trong bài tập
Bài 3
- Nêu YC của bài.
- Nhắc HS chú ý: 
+ Viết kết bài theo kiểu mở rộng: Dựa trên dàn ý TLCH của BT 2.
+ Viết kết bài tả 1 loài cây không trùng với loài cây em sẽ chọn viết ở BT 4 để khỏi lặp lại.
- YC HS viết bài, trình bày trớc lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày trớc lớp.
Bài 4
- Cho HS nêu YC của bài.
- Nhắc HS: cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 (3) loại cây nào gần gũi quen thuộc với em, có nhiều ở địa phơng em, em đã có dịp quan sát.
- YC HS viết bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét đánh giá.
- YC HS viết lại kết bài đã đợc chỉnh sửa, nhận xét.
- Nêu YC của bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài và trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- HD học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: 
Môn: Toán
Bài:Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được các phép tính với phân số 
Thực hiện tốt dạng toán đã học
Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng: 
 + GV:
+ HS:
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa BT 3 (138)
- Nhận xét, đánh giá.
2 HS lên bảng chữa, còn lại theo dõi, nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD HS làm bài tập.
Bài 1
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a, + = + = 
b, + = + = rc, + = + = 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a, - = - = 
b, - = - = rc, - = - = 
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 3
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a, x = b, x 13 = rc, 15 x = = 12
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 4
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- YC HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
a, : = x = b, : 2 = = 
 c, 2 : = = = 4
- Nêu YC của bài.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 5
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả
Số đờng còn lại là:
 50 - 10 = 40 (kg)
Số đờng bán buổi chiều là:
 40 x = 15 (kg)
Số đờng đã bán cả sáng và chiều là:
 10 +15 = 25 (kg)
 Đáp số: 25 kg.
- Nêu đầu bài.
- Cùng GV tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HD học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: 
Môn: kỹ thuật
Bài: lắp ô tô tải (t1)
I- Muùc tieõu:
 Hs bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp oõ toõ taỷi 
	Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp oõ toõ taỷi ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
 Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh
II ẹoà duứng daùy hoùc.
+ GV: Maóu xe oõ toõ taỷi ủaừ laộp saỹn.
+ HS: Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc.
ND- T/ Lửụùng 
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh 
A -Kieồm tra baứi cuừ 3 -5’
B -Baứi mụựi 
- Giụựi thieọu baứi: 2 -3’
 Hẹ1: HS thửùc haứnh laộp xe oõ toõ taỷi
a) HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp xe oõ toõ taỷi
b) Laộp tửứng boọ phaọn
c) Laộp raựp xe oõtoõ taỷi
Hẹ2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
- Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt.
- Neõu muùc ủớch yeõu caàu tieỏt hoùc 
 Ghi baỷng
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự vaứ quan saựt kú hỡnh trong SGK.
-Cho HS choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp oõ toõ taỷi
- Yeõu caàu HS laộp tửứng boọ phaọn
theo yeõu caàu vaứ kieỏn thửực ủaừ hoùc tieỏt 1
-Theo doừi nhaộc caực em moọt soỏ ủieồm caàn lửu yự trong khi laộp.
- Yeõu caàu quan saựt hỡnh 1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn xe oõ toõ taỷi
-Nhaộc, gụùi yự giuựp ủụừ caực em HS 
- Yeõu caàu HS trửng baứy saỷn phaồm cuỷa mỡnh theo yeõu caàu .
-Neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh.
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ HS
-Nhaộc HS thaựo caực chi tieỏt
- ẹeồ ủoà duứng ra trửụực.
- Nghe vaứ nhaộc laùi teõn baứi
-1-2 HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
-Quan saựt kú hỡnh trong SGK 
-Choùn vaứ laỏy caực chi tieỏt theo SGK vaứ saộp tửứng loaùi vaứo naộp hoọp
-Laộp tửứng boọ phaọn. Lửu yự vũ trớ trong, ngoaứi giửừa caực boọ phaọn cuỷa giaự ủụừ loõi
-Quan saựt hỡnh 1 SGK ủeồ laộp raựp hoaứn thieọn xe oõ toõ taỷi
-Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe oõ toõ taỷi
- Hoùc sinh trửng baứy saỷn phaồm.
-Dửùa vaứo tieõu chuaồn tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn.
-Nghe , ruựt kinh nghieọm ,sửỷa sai.
-Thửùc hieọn thaựo xeỏp caực chi tieỏt 
IV. Củng cố – Dặn dò ( 3)
+ Hệ thống lại nội dung bài.
+ Nhận xét giờ học.
+ Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
T

File đính kèm:

  • docvb1.doc