Giáo án môn học lớp 4 - Tuần lễ 13
Tiết 4: Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-oõn-coỏp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-oõn-coỏp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được câc câu hỏi trong SGK)
- KNS: Lắng nghe tích cực; giao tiếp; xác định giá trị.Tự nhận thức bản thân. Đặt mục tiêu. Quản lý thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
n cờ – đu – cầu trượt – đồ hàng – các viên sỏi – que chuyền – mảnh sành – bi – viên đá – lỗ tròn – đồ dựng lều – chai – vòng – tàu hỏa – máy bay – mô tô con – ngựa - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi - Gọi HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn. - Kết luận lời giải đúng. a) Trò chơi bạn trai thường thích: đá bóng, đấu kiếm, bắn súng, cờ tướng, lái máy bay trên không, lái mô tô - Trò chơi bạn gái thường thích: búp bê, nhảy dây, nhảy ngựa, trồng nụ, trồng hoa, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ đêm trung thu c) Những đồ chơi, trò chơi có hại và tác hại của chúng? - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS phát biểu. - Em hãy đặt câu thể hiện thái độ của con người khi tham gia trò chơi. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các trò chơi, đồ chơi đã biết, đặt 2 câu ở bài tập 4. - 3 HS lên bảng đặt câu. - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu. Tranh 1: đồ chơi: diều trò chơi: thả diều ............... - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc lại phiếu, viết vào vở. Trò chơi: đá bóng – đá cầu – đấu kiếm – cờ tướng – đu quay – cầu trượt – bày cỗ trong đêm Trung thu – chơi ô ăn quan – chơi chuyền – nhảy lò cò – chơi bi – đánh đáo – cắm trại – trồng nụ hoa hồng – ném vòng vào cổ chai – tàu hỏa trên không – đua mô tô trên sàn quay – cưỡi ngựa - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - Tiếp nối phát biểu, bổ sung. b) Những đồ chơi, trò chơi có ích và có lợi của chúng khi chơi : - Thả diều (thú vị, khỏe ) –Rước đèn ông sao (vui).Bày cỗ trong đêm trung thu (vui, rèn khéo tay )-Chơi búp bê (rèn tính chu đáo, dịu dàng ) Súng phun nước. Đấu kiếm. Súng cao su. - 1 HS đọc thành tiếng - Các từ ngữ : Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê , say sưa - Tiếp nối đặt câu: Lan rất thích chơi xếp hình. Tiết 4: Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1) I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU HS ôn tập các bài đã học trong chương I. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình của các bài đã học trong chương I. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải). +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm. +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-5’ 2’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn ôn tập. 4. Củng cố, dặn dò Kiểm tra dụng cụ học tập. Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn" + Nêu các bài đã học trong chương I? *GV cho HS ôn tập lần lượt từng bài. + Kể tên các vật liệu dùng để khâu, thêu? + Kể tên các dụng cụ dùng để cắt, khâu, thêu? + Nêu cách sử dụng kéo an toàn? + Nêu cách vạch dấu trên vải? - GV treo tranh quy trình khâu thường. -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải. -Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây H.4 SGK. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK. * GV lưu ý khi hướng dẫn một số điểm sau : +Trước khi cắt vải cần vuốt phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu các điểm theo kích thước và kẻ nối các điểm, các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau. +Cắt vải theo đúng đường vạch dấu +Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước, khâu ghép 2 mép vải ở phần túi sau. +Khi bắt đầu khâu phần thân túi cần vòng 2-3 lần chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa đường gấp mép của phần luồn dây với phần thân túi để đường khâu chắc, không bị tuột chỉ. +Nên khâu bằng chỉ đôi và khâu bằng mũi khâu đột thưa để chắc, phẳng. -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị bài tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe. Ghi bài + HS nêu: - Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. - Cắt vải theo đường vạch dấu. - Khâu thường. - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu đột thưa. - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Thêu móc xích. - Đó là: Vải, chỉ, khuy... - Kéo, kim, phấn vạch, thước dây, khung thêu, ... -HS tiếp nối nêu. - HS quan sát tranh. - HS nêu. -HS quan sát và trả lời. -HS theo dõi. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -HS thực hiện thao tác. -Cả lớp. Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ 1’ 32’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố, dặn dò -GV gọi HS lên bảng thực hiện phép chia: 5781 : 47 ; 9146 : 72 -GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bi mới -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV cho HS tự làm bài. -Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. a)855 45 579 36 45 1 9 36 16 405 219 405 216 0 03 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? +Nếu chỉ có phép tính nhân chia thì thực hiện thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. -Gọi HS đọc đề toán. -GV hướng dẫn HS giải bài toán như sau: + Một chiếc xe đạp có mấy bánh ? + Vậy để lắp được một chiếc xe đạp thì cần bao nhiêu chiếc nan hoa ? + Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe đạp và thừa ra mấy nan hoa chúng ta phải thực hiện phép tính gì ? -GV cho HS trình bày lời giải bài toán. -GV nhận xét và cho điểm HS. -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới lớp làm ra nháp, nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bàng làm bài, mỗi HS thực hiện một phầnh, cả lớp làm bài vào bảng con. - 2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. b) 9009 33 9276 39 66 273 78 230 240 147 231 117 99 306 99 273 00 33 - HS đọc bài. - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức. - Ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau. -Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, cả lớp làm bài vào vở. a) 4237 x 18 – 34578 = 76266 - 34578 = 41688 8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4 662 - 2 HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -HS đọc đề bài toán. + Một chiếc xe đạp có 2 bánh. + Cần 36 x 2 = 72 (chiếc nan hoa). + Ta thực hiện tính chia 5260 :72. + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Một chiếc xe đạp cần số nan hoa là: 36 x 2 = 72 (chiếc nan hoa). 5260 : 72 = 73 9(dư 4) Có 5260 chiếc nan hoa thì lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4 nan hoa. HS cả lớp. Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị những câu chuyện có nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với em . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ 3’ 30’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 3.HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 4. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện Búp bê của ai ? bằng lời của búp bê. - Gọi 1 HS đọc phần kết truyện với tình huống: Cô chủ cũ đã gặp búp bê trên tay cô chủ mới. - Nhận xét HS kể truyện và cho điểm HS. - Kiểm tra HS chuẩn bị truyện có nhân vật là đồ chơi hoặc con vật gần gũi với em. - Giới thiệu: Tuổi thơ chúng ta có những người bạn đáng yêu : đồ chơi, con vật quen thuộc. Có rất nhiều câu truyện viết về những người bạn ấy. Hôm nay, lớp chúng ta sẽ bình chọn xem bạn nào kể câu truyện về chúng hay nhất. * Tìm hiểu bài - GV ghi đề bài lên bảng. - Phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ : đồ chơi của trẻ em, con vật gần gũi. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc tên truyện. + Em còn biết nhân vật nào là đồ chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với em ? + Em hãy giới thiệu câu truyện của mình cho các bạn nghe. * Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể truyện và trao đổi với bạn bè tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện. - GV đi giúp các em gặp khó khăn. *Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể. - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét và cho điểm HS. - Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe và chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến. - Nhận xét tiết học. - HS thực hiện yêu cầu - Tổ trưởng các tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các tổ viên. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - HS nêu yêu cầu của đề. + Chú lính chì dũng cảm – An đéc xen. + Võ sĩ bọ ngựa – Tô Hoài. + Chú Đất Nung – Nguyễn Kiên. + Truyện chú lính chì dũng cảm và chú Đất Nung có nhân vật là đồ chơi của trẻ em. Truyện Võ sĩ Bọ Ngựa có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em. + Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Chú mèo đi hia,Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh - 2 đến 3 HS giỏi giới thiệu mẫu: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe về câu chuyện con thỏ thông minh luôn luôn giúp đỡ mọi người, trừng trị kẻ gian ác. + Tôi xin kể câu chuyện“ Chú mèo đi hia”. Nhân vật chính là một chú mèo đi hia rất thông minh và trung thành với chủ. + Tôi xin kể chuyện“Dế Mèn phiêu lưu kí” của nhà văn Tô Hoài - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau về nhân vật, ý nghĩa truyện. - 5 HS thi kể. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Cả lớp lắng nghe. Tiết 3: Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. (Nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BR1, BT3 mục III) - KNS: Kĩ năng giao tiếp, hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ 1’ 12’ 3’ 17’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét Câu 1 Câu 2 Câu 3 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1 Bài 2 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi . - Nhận xét và cho điểm HS - Giới thiệu và ghi tên bài học. - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng. - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, dạ, thưa - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS. - Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp. + Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hoi có nội dung như thế nào? - Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm lòng tự ái hay nỗi đau của người khác. + Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác thì cần chú ý những gì ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đung. + Qua cách hỏi – đáp ta biết được điều gì về nhân vật? - Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống. Do vậy, khi nói các em luôn luôn ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn ton trọng chính bản thân mình. +Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện. - Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? - Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng đặt câu. - Lắng nghe. Ghi bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau đặt câu . a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em : + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? b)Với bạn em : + Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không? + Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. - Lắng nghe. +Thưa gửi: xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. - 2 HS đọc bài 1.. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tiếp nối nhau phát biểu. a) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò. b)Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước. + Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách, mối quan hệ của nhân vật - Lắng nghe. - HS đọc bài 2. - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK. - HS đoc câu hỏi . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Cả lớp lắng nghe. Tiết 4: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời kể với lời tả (BT3) - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT3). - KNS: Kĩ năng quan sát, hợp tác, lắng nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3-4’ 1’ 30’ 3-4’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 Bài 2 3. Củng cố, dặn dò + Thế nào là miêu tả? + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả. - Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS. - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập về văn miêu tả: cấu tạo bài văn, vai trò của việc quan sát và lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ vật. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu. - Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư . + Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoặn văn trên có tác dụng gì ? + Mở bài, kết bài theo cách nào? + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào? - Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự : + Tả bao quát chiếc xe. + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. + Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe - Gọi HS đọc yêu cầu. GV viết đề bài lên bảng. - Gợi ý: + Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích . +Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn ý . + Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng giác quan nào ? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? + Thế nào là miêu tả ? + Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết hay, cần lưu ý điều gì ? - Dặn HS tiết sau mang 1 đồ chơi mà em thích đến lớp. - Chuẩn bị bài Quan sát đồ vật. - Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. + Mở bài : Trong làng tôi hầu như ai cũng biết đến chiếc xe đạp của chú . + Thân bài: ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó . + Kết bài : Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình . + Mở bài: giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài : Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe. + Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít với chú Tư bên chiếc xe. + Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên. + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng Mắt nhìn, tai nghe - Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu. - Xe đẹp nhất, không có chiếc xe nào sánh bằng. - Xe màu vàng hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. - Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa ... - HS tiếp nối đọc. - HS nghe GV gợi ý. -HS tự làm bài - HS đọc bài của mình + Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận. + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp với lời kể tình cảm với con người nói về đồ vật ấy. - HS trả lời. - Cả lớp. Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 Tiết 1: Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Thực hiện được phép chia số năm chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết, chia có dư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 13’ 20’ 3’ A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia 3. Thực hành Bài 1 Bài 2 4. Củng cố, dặn dò -GV gọi HS làm bài tập 2b. -GV nhận xét và cho điểm HS. -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số . * Phép chia 10 105 : 43 (6’) -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính . -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không ? -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GVhướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia: 101: 43 ước lượng 15:4=2dư 2 105: 43ước lượng15:4=3 dư 3 215 : 43 ước lượng 20 : 4 = 5 * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 23576 : 56 = 421 ; 31628 : 48 = 658 (dư 44) -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét ? -Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ? -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 1 giờ 15 phút : 38 km 400m 1 phút : m -GV nhận xét, cho điểm HS. -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -2 HS làm bài 2b, HS theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. - HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 -Là phép chia hết. - HS theo dõi. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) - Là phép chia có số dư bằng 25. -Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét. -HS đọc đề toán. -Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. -Vận động viên đ
File đính kèm:
- Giao_an_tuan_13_18.doc