Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 17

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Kĩ thuật

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3 )

I. MỤC TIÊU:

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thẻ vận dụng hai trong ba kĩ năng cát, khâu, thêu.

 - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.

- Học sinh khéo tay : Vận dụng kĩ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ cắt khâu thêu

 

doc19 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o tôi chiếc chổi cọ để quét 
 CN VN
nhà, quét sân. 
 - Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo CN VN 
cây mùa sau.
- Chị tôi / đan nón lá cọ , đan cả mành cọ và CN VN
làn cọ xuất khẩu .
+ 1 HS đọc.
+ HS tự làm bài , gạch chân dưới bằng bút chì vào những câu kể Ai làm gì 
 - Tiếp nối 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3 )
I. MỤC TIÊU: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thẻ vận dụng hai trong ba kĩ năng cát, khâu, thêu. 
 - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Học sinh khéo tay : Vận dụng kĩ năng cắt khâu thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ cắt khâu thêu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập
 3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn cách làm: 
 Khâu sản phẩm tự chọn, 
 * Hoạt động 1: 
HS thực hành thêu sản phẩm tự chọn:.
 - Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự chọn.
 - Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
khâu thêu túi rút dây.
 - Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm
 * Hoạt động 2: 
GV nhận xét kết quả học tập của HS.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nhận xét sản phẩm.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. 
- Tiết sau thực hành tiếp.Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS thực hành cá nhân.
- HS thực hành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự các sản phẩm.
- HS cả lớp.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: Gióp HS cñng cè, hÖ thèng hãa kiÕn thøc vÒ:
- Th¸p dinh dưỡng c©n ®èi
- Mét sè tÝnh chÊt cña n­íc vµ kh«ng khÝ
- Vßng tuÇn hoµn cña n­íc trong tù nhiªn.
- Vai trß cña n­íc vµ kh«ng khÝ trong sinh ho¹t, lao ®éng s¶n xuÊt vµ vui ch¬i gi¶i trÝ
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - HS chuẩn bị các tranh, ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Bút màu, giấy vẽ.
 - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng:
? Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1 ?
? Em hãy mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2 ? 
? Không khí gồm những thành phần nào ?
 - GV nhận xét cho HS.
3. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài.	
 b) Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất.
 - GV chia nhãm, ph¸t h×nh vÏ" Th¸p dinh
 d­ìng c©n ®èi" ch­a hoµn thiÖn
- Gv nhËn xÐt, khen c¸c nhãm.
 - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS.
 - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu khoảng 5 đến 7 phút.
Câu 2: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ:
A. Động vật B. Thực vật. C. Động vật và thực vật.
Câu 3: Vai trò của chất béo là:
A. Giúp cơ thể phòng chống bệnh.
B. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
D. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi ta min (A,D, E, K).
Câu 4: Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ?
A. Ăn quá nhiều. B. Hoạt động quá ít.
C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.
D. Cả ba ý trên.
Câu 5: Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa. Chúng ta cần giữ vệ sinh cá nhân như thế nào ?
A. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn.
B. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiện.
C. Thực hiện tất cả các việc trên.
 - GV thu bài 5 đến 7 bài tại lớp.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 c) Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt. 
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình.
 - Phát giấy khổ A0 cho mỗi nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm có thể trình bày theo từng chủ đề theo các cách sau:
 + Vai trò của nước.
 + Vai trò của không khí.
 + Xen kẽ nước và không khí.
 - Yêu cầu nhắc nhở, giúp HS trình bày đẹp, khoa học, thảo luận về nội dung thuyết trình.
 -Y/c mỗi nhóm cử một đại diện vào ban giám khảo.
 - Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi.
 - Ban giám khảo đánh giá theo các tiêu chí.
 + Nội dung đầy đủ.
 + Tranh, ảnh phong phú.
 + Trình bày đẹp, khoa học.
 + Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
 + Trả lời các câu hỏi đặt ra (nếu có).
 - GV nhận xét trực tiếp cho mỗi nhóm.
 - GV nhận xét chung.
 d) Hoạt động 3: 
Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi.
 - GV giới thiệu: Môi trường nước, không khí của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá. Vậy các em hãy gửi thông điệp tới tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường nước và không khí. Lớp mình sẽ thi xem đôi bạn nào sẽ là người tuyên truyền viên xuất sắc.
 - GV yêu cầu HS vẽ tranh theo hai đề tài:
 + Bảo vệ môi trường nước.
 + Bảo vệ môi trường không khí.
 - GV tổ chức cho HS vẽ.
 - Gọi HS lên trình bày sản phẩm và thuyết minh.
 - GV nhận xét, khen, chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- C¸c nhãm thi ®ua hoµn thiÖn
 "Th¸p dinh d­ìng c©n ®èi"
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy
- HS nhận phiếu và làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của mỗi cá nhân.
- Trong nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh, ảnh sưu tầm vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh.
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn.
- HS lắng nghe.
- 2 HS cùng bàn.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ.
- HS lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán (ôn)
¤n tËp
I. MỤC TIÊU: 
- ¤n tËp vÒ phÐp chia, c¸ch t×m thµnh phần ch­a biÕt 
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho häc sinh 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở luyện toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®«ng häc
1. Ổn định tổ chức :
2. Bài tập:
H§1: Giíi thiÖu nd tiÕt «n tËp
H§2: H­íng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:
1988 : 14 c. 10962 : 42
8750 : 35 d. 39461 : 34
H­íng dÉn HS lµm. 
 GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bµi 2: T×m x:
X x 26 = 6500 
5180 : X = 14
NhËn xÐt bµi lµm cña HS.
Bµi 3: T×m X
(Dành cho HS hoàn thành tốt)
a. X : 2 = 2x3
b. X x 8 < 48
3. Cñng cè , dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 HS lµm bµi vµo vë.
4 HS lªn b¶ng lµm.
KQ: a.142 c. 261
 b.250 d. 1160 ( dư 21)
NhËn xÐt.
HS lµm bµi vµo vë.
2 HS lªn b¶ng lµm.
KQ : a. 250 b. 370
NhËn xÐt.
- 1 HS ®äc yªu cÇu ®Ò bµi .
- 2 HS lªn b¶ng lµm .
a. X : 2 = 2x3
 X : 2 = 6
 X = 6 x 2
 X = 12 
c.X x 8 < 48
 X < 48 : 8
 X < 6
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc .
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Ngày soạn : 29/ 12/2015
Ngày dạy Thứ năm , 31/ 12/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. MỤC TIÊU : 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
-Làm bài tập 1,4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Cho ví dụ ?
 3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu ví dụ : 
- Hỏi học sinh bảng chia 5?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 5:
5,10,15,20,25,30,35,40,45,50.
- Quan sát các số trong bảng chia hết cho 5 em có nhận xét gì về các chữ số cuối cùng?
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Tổng hợp các ý kiến gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 5. 
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc 
c) Luyện tập :
 * Bài 1 : + HS đọc nội dung đề.
- HS lên bảng tìm các số chia hết cho 2. 
- HS khác nhận xét bài bạn 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 4 :
- HS nêu yêu cầu, lớp làm vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng sửa bài 
 - Nhận xét bài làm học sinh 
 4. Củng cố , dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho5. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
- Hai học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu
- Hai học sinh nêu bảng chia 5. 
- Quan sát và rút ra nhận xét 
- Các số trong bảng chi 5 có chung đặc điểm là các chữ số cuối cùng của chúng đều là những số 0 hoặc là số 5. 
- Dựa vào nhận xét để xác định 
*Qui tắc : Những số chia hết cho 5 là những số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Một em lên bảng thực hiện.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài xác định nội dung 
a. 660, 3000.
b. 35, 945.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Củng cố về một số chia hết cho 5 có tận cùng là chữ số 0 hoặc 5
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
Tiết 2 : Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG ( TT)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 168 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi :
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc 
- HS đọc từng đoạn của bài .
- Chú ý các câu văn như SGV.
- HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV.
 c. Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua lo lắng về điều gì ?
+ Nhà vua đã cho vời các đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ?
+ Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại một lần nữa không giúp được gì cho nhà vua?
+ Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn còn lại trao đổi và TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Gọi HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời.
+ Nêu ý chính đoạn 2 
* Ghi nội dung chính của bài.
d. Đọc diễn cảm:
- 3 HS phân vai đọc bài - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài văn 
- Nhận xét về giọng đọc HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 3HS đọc theo trình tự.
+ Đ 1: Nhà vua rất mừng  đến bỏ tay.
+ Đ 2 Mặt trăng ... đến ở cổ.
+ Đ3: Làm sao .... đến ra khỏi phòng. 
- 2 HS đọc theo trình tự. 
- 1 HS đọc. 
- Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- HS trả lời.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to toả ánh sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.
+ Nói lên nỗi lo của nhà vua.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Đọc và trả lời câu hỏi. 
+ Chú hề đặt ...nằm trên cổ của cô .
+ Khi ta mất ... thứ đều như vậy .
+ Đọc và trả lời câu hỏi theo ý hiểu 
2. Chó hÒ th«ng minh gióp c«ng chóa gi¶i thÝch hiÓu vÒ mÆt tr¨ng.
- HS nghe giảng.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 em phân theo vai đọc bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- HS trả lời.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu cấu tạo bài văn miêu tả ?
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài
 b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài "Cái cối tân" T 143, 144 SGK.
+ HS theo dõi trao đổi và trả lời câu hỏi, trình bày, mỗi HS chỉ nói về một đoạn văn.
+ Nhận xét kết luận lời giải đúng.
+ Đoạn 1 : (mở bài) Cái cối...gian nhà trống (giới thiệu về cái cối được tả trong bài)
+ Đoạn 2: (thân bài) U gọi nó là cái cối ... cối kêu ù ù (tả hình dáng bên ngoài cái cối)
+ Đoạn 3 : (thân bài) Chọn được ngày lành tháng tốt ...đến vui cả xóm (tả hoạt động của cái cối)
+ Đoạn 4 : (kết bài) Cái cối cũng như ... dõi từng bước anh đi (nêu cảm nghĩ về cái cối)
+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào ? 
+ Nhờ đâu mà em nhận biết được bài văn có mấy đoạn ?
c) Ghi nhớ :+ HS đọc phần ghi nhớ.
d) Luyện tập :
Bài 1 : - HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận và làm bài, trình bày.
a/ Bài văn có 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : - Hồi lớp 2 .... bút máy bằng nhựa.
+ Đoạn 2 : - Cây bút dài .... mạ bóng loáng.
+ Đoạn 3 : - Mở nắp ra .... khi cất vào cặp.
+ Đoạn 4 : - Đã mấy tháng rồi .... đến bác công nhân cày trên ruộng .
b/ Đoạn 2 : Tả hình dáng của cây bút.
c/ Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút 
d/ Đoạn 3 : Câu mở đoạn : Mở nắp ra, .... chữ rất nhỏ, không rõ.
- Câu kết đoạn : Rồi em tra ...cất vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. 
+ Chỉ viết đoạn văn tả bao quá chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.
+ Quan sát kĩ về : hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo những đặc điểm riêng mà cái bút của em không giống cái bút của bạn.
+ Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với cái bút.
- Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho từng học sinh cho những em viết tốt. 
 4. Củng cố , dặn dò:
+ Mỗi đoạn văn miêu tả có ý ngiã gì ?
+ Khi viết mỗi đoạn văn ta cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Bài văn miêu tả gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.
- Lần lượt trình bày 
- Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.
+ Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
- 3 HS đọc. 
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài, trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- 1 HS đọc 
+ Tự viết bài 
- 3 đến 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Tiết 4: Khoa học 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Tháp dinh dưỡng cân đối. 
- Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. 
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. ĐỀ BÀI 
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.
1): Những yếu tố nào sau đây duy trì sự sống của động vật ?
A. Không khí, ánh sáng. B. Thức ăn, nước uống.
C. Nhiệt độ thích hợp. D. Tất cả những yếu tố trên.
Câu 6: Cần làm gì để phòng tránh đuối nước ?
A. Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối.
B. Giếng nước, chum, bể có thành cao, nắp đậy.
C. Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thủy.
D. Thực hiện tất cả các việc trên.
2): Mưa từ đâu ra ?
A. Từ những luồng không khí lạnh.
B. Bụi và khói.
C. Từ những đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành các hạt nước lớn hơn, rơi xuống.
3) : Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là:
A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.
B. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước lặp đi, lặp lại.
C. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.
Câu 2 ;- Nước sạch là nước như thế nào ?
 - Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
4. Củng cố , dặn dò 
Nhận xét tuyên dương những em học tốt tiến bộ.
Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học để kiểm tra học kì I
Ngày soạn: 30/ 12/2015
Ngày dạy:Thứ sáu, 01/ 01/2016
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
-Làm bài tập 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Ví dụ ? 
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra.
- HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý.
- Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét.
Bài tập 2: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3: 
 - GV gọi từng HS trả lời.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét kết quả bài làm của HS, 
- Dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe GV giảng bài.
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
a) Sè chia hÕt cho 2 : 4568; 66814; 2050; 3576; 900
b) Sè chia hÕt cho 5: 2050 ; 900
; 2355 
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
a) Chia hÕt cho 2 vµ 5: tËn cïng lµ ch÷ sè 0: 480, 2000, 9010.
b) Chia hÕt cho 2 nh­ng kh«ng chia hÕt cho 5: 296, 324.
c) Chia hÕt cho 5 nh­ng kh«ng chia hÕt cho 2: 345, 3995.
- HS thực hiện theo lời dặn.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục (Giáo viên chuyên dạy) 
Tiết 3 : Luyện từ và câu 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?(ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc đoạn văn đã viết giờ trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:	
 Bài 1:
- HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. 
- HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn, kết luận lời giải đúng.
Bài 2 :
- HS tự làm bài.
- HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn 
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
+ Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) 
Bài 4 :
- HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu và bổ sung 
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.
+ Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 
c. Ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? 
d. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS tự làm bài.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- 2 HS đọc đoạn văn
- HS lắng nghe.
HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ HS lên bảng gạch chân các câu kể, lớp gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng.
+ Đọc lại các câu kể :
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT
- Nhận xét, chữa bà

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc