Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 16 năm học 2015

Tiết 1: TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I.MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư).

II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc47 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 16 năm học 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh, chi tiết nào trong bài em cho là ngộ nghĩnh,lý thú?
-Nội dung chính của bài là gì?
c.Đọc diễn cảm 
- GT đoạn đọc diễn cảm. GV đọc mẫu.
Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp xuống sàn đá. // Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. // Thừa dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác, / chú lao ra ngoài, nhanh như mũi tên. // 
-GVNX tuyên dương.
4-Củng cố - Dặn dò: 
- Câu chuyện trên nói lên điều gì?
- Khuyên HS tìm đọc toàn truyện Chiếc chìa khoá vàng hay Chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô để kể lại cho các bạn. 
- Chuẩn bị tiết sau: Rất nhiều mặt trăng.
- HS hát.
- 3 HS đọc bài và TLCH.
- HS nhắc lại tựa bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc theo nhóm. 
- 1 HS đọc chú thích
- 1 HS đọc cả bài
* HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm
- HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 1:
- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu.
 Ý đoạn 1: Bu-ra-ti-nô tìm cách moi điều bí mật .
- HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 2:
- Chú chui vào một cái bình bằng đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ trong bình hét lên : Kho báu ở đâu, nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là lời ma quỷ nên đã nói lộ bí mật. 
Ý đoạn 2: Bu-ra-ti-nô thông minh đã tìm được điều bí mật: kho báu ở đâu.
- HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 3:
-Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất , đã báo với Ba-ra-ba để kiếm tiền . Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
Ý đoạn 3: Bu-ra-ti-nô nhanh nhẹn thoát thân.
+ Bu-ra-ti-nô chui vào một chiếc bình bằng đất, ngồi im thin thít.
+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài. 
+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ tái xanh mặt khi nghe tiếng hét không rõ từ đâu.
+ Cáo đếm đi đếm lại mười đồng tiền vàng, rồi thở dài đưa cho mèo một nửa .
+ Bu-ra-ti-nô bò lổm ngổm giữa đống bình vỡ. 
+ Bu-ra-ti-nô lao ra ngoài giữa lúc mọi người đang há hốc mồm ngơ ngác , . . . 
*Nội dung chính: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc nhóm trước lớp.
-HS nêu
-HS lắng nghe
Buổi chiều Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi ( hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
* GD KNS:
	- Thể hiện sự tự tin ( mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình.)
 - Giao tiếp (bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của bản thân, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.)
II.CHUẨN BỊ:
 -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa một số trò chơi hoặc một lễ hội 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt độngThầy
Hoạt động Trò
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Quan sát đồ vật
-Gọi hs trả lời câu hỏi: “Khi quan sát đồ vật , cần chú ý những gì?” và cho hs đọc lại dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn.
-Nhận xét chung.
 3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
-Gọi hs đọc lại bài tập đọc “Kéo co”
-Bài “ Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào?
-YCHS thuật lại các trò chơi đã được giới thiệu trong nhóm bàn.
-Gọi hs trình bày trước lớp một cách rõ ràng, vui, hấp dẫn 2 tập quán “Kéo co”
- GV nhận xét, tuyên dương những HS mạnh dạn trình bày trước lớp.
Bài 2:
-Gọi hs đọc yêu cầu đề bài
*GV hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài:
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Ngoài ra, đề bài còn yêu cầu ta điều gì?
- GV giới thiệu 1 số trò chơi, lễ hội ở 
sgk/ 160 
-> cho hs quan sát tranh
- GV chốt ý và nhắc nhở hs
+ Phần mở bài: phải nêu được quê mình ở đâu? Có trò chơi hoặc lễ hội gì?
+ Phần giới thiệu: nêu rõ trò chơi (chi tiết), điều kiện để thắng đội bạn -> mục đích trò chơi lễ hội đó -> thái độ của những người cổ vũ, hâm mộ.
- Thảo luận nhóm – Chia sẻ thông tin
- GV cho hs thảo luận tự giới thiệu về trò chơi, lễ hội của địa phương mình cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Gọi hs thi đua giới thiệu trò chơi, lễ hội của địa phương mình trước lớp.
- Trình bày ý kiến cá nhân
-YCHS nhận xét lời kể của bạn.
-Gv nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố- Dặn dò:
- GV nêu lại mục đích, lợi ích chung của trò chơi, lễ hội ở từng địa phương cũng như của cả nước. 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả đồ vật. 
- HS hát 
- 3 HS trình bày.
-1 HS đọc to
- Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ, Bắc Ninh và làng Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
- HS trao đổi trong nhóm và trình bày..
VD: Kéo co là trò chơi dân gian rất phổ biến, người Việt Nam không ai không biết. Trò chơi này có rất đông người tham gia và rất đông ngưòi cổ vũ nên lúc nào cũng sôi nổi náo nhiệt, rộn rã tiếng cười vui.
 Tục kéo co ở mỗi vùng một khác.
 Ví dụ: Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ tỉnh bắc Ninh thường tổ chức kéo co giữa một bên là nam và một bên là nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Lạ hơn nữa là tục kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yêu, tỉnh Vĩnh Phúc. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng nhưng số người tham gia của mỗi bên rất thoải mái, không hạn chế.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
- YC trong phần mở bài, cần giới thiệu quê em ở đâu có trò chơi và lễ hội gì thú vị.
- Cả lớp quan sát tranh vẽ về trò chơi, lễ hội.
-HS lắng nghe
-HS thảo luận trao đổi theo nhóm bàn.
-3-5 HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét
-HS lắng nghe.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể( nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Bài cũ : MRVT : Trò chơi, đồ chơi.
- GV cho HS nêu tên một số trò chơi mà HS nam(nữ) thích chơi.
- GV nhận xét.
3.Bài mới
* Giới thiệu bài: Câu kể 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Câu: “Nhưng kho báu ấy ở đâu?” là câu dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các câu còn lại trong đoạn văn được dùng làm gì? Cuối câu có dấu gì?
- GV nhận xét, kết luận: Tác dụng của các câu còn lại trong đoạn văn là kể , tả giới thiệu về Bu-ra-ti-nô : Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ ( giới thiệu Bu-ra-ti-nô ) / Chú có cái mũi rất dài ( tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu ( kể sự việc ) , sau các câu trên có dấu chấm.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập.
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- GV nhận xét, chốt nội dung đúng.
* Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS tự đặt câu
- GV chấm, chữa bài.
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
- Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập.
- Nhận xét tiết học; Khen HS học tốt. 
 -HS hát.
-HS nêu tên một số trò chơi mà HS nam
(nữ) thích chơi.
-Lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là câu hỏi về một điều chưa biết.
- Cuối câu có dấu hỏi.
- Cả lớp quan sát, làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Được dùng để kể, tả về chú bé bằng gỗ. Cuối câu có dấu chấm.
-HS theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, làm việc cá nhân.Trình bày KQ
- Ba-ra-ba uống rượu đã say ( kể về Ba-ra-ba ) / Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói 
( kể về Ba-ra-ba ) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi ( nói suy nghĩ của Ba-ra-ba ).
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
- 5 câu trong đoạn văn đã cho đều là câu kể.
+ Chiều chiều . . . thả diều thi. -> Kể sự việc 
+ Cánh diều . . . cánh bướm . -> Tả cánh diều 
+ Chúng tôi . . lên trời . -> Kể sự việc và nói tâm trạng của bọn trẻ khi nhìn lên trời
+ Sáo . . trầm bổng . -> Tả tiếng sáo diều.
Sáo đơn . . vì sao sớm. -> Nêu ý kiến, nhận định.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
+ VD:
a/Sau khi đi học về, em giúp mẹ nấu cơm.
b/Chiếc bút của em có màu xanh biếc. Thân bút thon dài 
c/ Em nghĩ rằng tình bạn rất cần thiết với mỗi người. Nhờ có bạn, em thấy cuộc sống vui hơn
c/ Hôn nay là ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em được điểm 10 môn Tập làm văn.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP : NHÂN VỚI SỐ CÓ 2;3 CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về nhân với số có 2,3 chữ số 
- Biết áp dụng tính chất kết hợp, nhân một số với một tổng , nhân với 1 hiệu để tính nhanh kết quả.
- Giải bài toán có lời văn 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị phiếu học tập bài 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2 Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: ơn lại cách nhân với số cĩ một, hai, ba chữ số. Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1: Đặt tính rồi tính 
a)268 x 253 485 x 202 324 x 150 
-Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con,nhận xét sửa sai
b) 45 x12 + 8 45 x ( 12 + 8 )
học sinh làm bài theo nhĩm : 
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - Gv phát phiếu học tập – học sinh làm bài 
- Chấm một số phiếu 
 405 x 26 + 405 x 4 5 x 425 x 2 
Bài tập 3 : 
- HS đọc bài tốn – nêu tĩm tắt 
Haiơ tơ chở hàng xe thứ nhất mỗi chuyến chở 3500kg, xe hai mỗi chuyến chở 4500 kg .Mỗi xe chở 5 chuyến .Tính số hàng hai xe đã chở ?
- Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét 
4 Củng cố dặn dị: Hệ thống nội dung bài -nhận xét giờ học – dặn dị ơn tập ở nhà.
- Học sinh nêu 5 -6 HS 
Bài tập 1: 
- HS thảo luận làm bài vào bảng con.
- 4 em lên làm bảng lớp .
b) 45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548 
45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900 
Bài tập 2: tính bằng cách thuận tiện nhất : 
405 x 26 + 405 x 4 5 x 425 x 2
405 x ( 26 + 4 ) = 405 x 30 5 x 2 x 425 
 =12150 = 10 x 425
 = 4250
Bài tập 3 : Tĩm tắt :
Mỗi chuyến : 3500kg - > 5 chuyến : kg? kg ? 
Mỗi chuyến : 4500kg - > 5 chuyến : kg?
Bài giải
Mỗi chuyến 2 xe chở số hàng là : 
3500 + 4500 = 8000 ( kg )
Cả hai xe chở được số hàng là : 
8000 x 5 = 40.000 ( kg )
Đáp số : 40.000 kg 
Tiết 4; TỰ HỌC
 I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tự học cho học sinh.
 - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần.
 1/ Nhóm 1;2: Hoàn thành BT1;3 Tiết 69 Chia một số cho một tích vở THToán (Tr56) và BT 2;4 Tiết 70 Chia một tich cho một số vở THToán (Tr 57).
 2/ Nhóm 3: Hoàn thành BT11 Tập làm văn trong vở THTV (Tr 56).
 3/ Nhóm 4: Hoàn thành BT8 Tập làm văn trong vở THTV (Tr55).
 4/ Nhóm 5: Hoàn thành BT 2;4 Tiết 70 Chia một tich cho một số vở THToán
 (Tr 57).
 - Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hướng dẫn tự học:
1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành.
* Nhóm 1; 2: Hoàn thành BT1;3 Tiết 69 Chia một số cho một tích vở THToán (Tr56) và BT 2;4 Tiết 70 Chia một tich cho một số vở THToán (Tr 57).
* Nhóm 3: Hoàn thành BT11 Tập làm văn trong vở THTV (Tr 56).
+ Đề bài : Em hãy viết một bài văn miêu tả một đồ vật thân thiết nhất của em.
* Nhóm 4: Hoàn thành BT8 Tập làm văn trong vở THTV (Tr55).
+ Đề bài : Em hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả một cảnh vật mà em yêu thích.
* Nhóm 5: Hoàn thành BT 2;4 Tiết 70 Chia một tich cho một số vở THToán
 (Tr 57).
+Cho học sinh nhắc lại tính chất “Chia một tích cho một số”.
2/GV đi hộ trợ các nhóm. Đặc biệt giúp 
đỡ nhóm có học sinh yếu kém.
3/Các nhóm báo cáo kết quả bài làm cuối tiết học.
- Mời đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- GV Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
4.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ tự học.
+ Nhóm 1;2:
- Hoàn thành thành BT trong vở THToán .
+ Nhóm 3:
- Hoàn thành thành BT trong vở THTV.
- Hs đọc phần gợi ý của bài để làm bài.
+ Nhóm 4:
- Tự hoàn thành các bài tập trong vở TH TV.
+ Nhóm 5: 
- Tự hoàn thành BT trong vở TH Toán.
- Nhóm trưởng cùng hộ trợ những bạn yếu kém.
- Một số HS trình bày bài làm.
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm bài trong nhóm.
- HS nghe, khắc sâu KT đúc rút kinh nghiệm.
Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2015
Tiết 1: TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số( chia hết, chia có dư).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài tập 1a, 7552 : 236
9060 : 453
- GV nhận xét.
3-Bài mới
* Giới thiệu: Chia cho số có ba chữ số
( TT)
Hoạt động1: HD HS trường hợp chia hết 41535:195 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 80120:245
- Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
-YCHS nêu cách thử lại
Lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
+Lưu ý giúp HS tập ước lượng.
-GV thu vở chấm, nhận xét chốt KQ đúng.
4-Củng cố - Dặn dò:
- YCHS nêu lại cách chia cho số có ba chữ số
- GV cho HS về xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
- HS hát 
- 2 HS lên bảng làm phép tính 
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS đặt tính
 41535 195 
 0253 213 
 0585
 000
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 80120 245
 0662 327
 1720
 005
-HS nêu cách thử: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài vào vở
 62321 307 81350 187
 00921 203 0655 435
 000 0940 
 005
-HS nêu
-Lắng nghe
	Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I.MỤC TIÊU
- Dựa vào dàn ý đã lập( TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài.
II.CHUẨN BỊ: - phấn màu,bảng phụ viết sẵ một dàn ý
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập giới thiệu địa phương
-Gọi hs đọc lại bài làm của mình
-Nhận xét chung 
3/Bài mới
*Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập miêu tả đồ vật
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho Hs đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị.
- Cả lớp đọc thầm phần gợi y SGK các mục 2,3,4
- Gv hướng dẫn hs trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn:
*Mở bài: Chọn 1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
+ Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích.
*Thân bài: 
 - Cho hs đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn .
*Kết bài: Chọn 1 trong 2 cách kết bài mở rộng hay không mở rộng.
 - Cho 1 hs trình bày mẫu kết bài của mình
*Hoạt động 2: hs viết bài
- GV nhắc nhở hs những điều cần chú ý về lỗi chính tả, đặt câu, dùng từ, trình bày,..
Thu bài chấm.
4/ Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu ND bài
- CB bài sau: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
-Nhận xét chung tiết học 
HS hát 
-HS đọc lại bài làm của mình
-2 HS nhắc lại
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Hs đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị.
-HS đọc thầm
+ HS lắng nghe
-1 hs đọc
-1 hs nêu miệng
- 1 hs đọc
- Cả lớp làm bài
- HS nộp chấm
- HS nêu
- Lắng nghe
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP: VỀ CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi, biết đặt câu hỏi để tìm bộ phận trong câu, vận dụng đặt câu với các từ cho trước .
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Chuẩn bị bài Làm bể đồ chơi của bố 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Khởi động :Lớp hát 
2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Giới thiệu: 
B. GV nêu một số câu cho học sinh đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân 
- Học sinh làm một số bài tập 
Bài 1: Đặt câu cho bộ phận gạch chân trong các câu sau : 
Hàng trăm con voi đang tiến về bãi .
Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
Bài 2 : 
- Học sinh đọc bài làm bể đồ chơi của bố tìm các câu hỏi cĩ trong bài và điền vào mẫu 
- GV theo dõi hướng dẫn thêm – Thu một số vở chấm –Nhận xét 
- Đọc lại câu hỏi và nêu đĩ là câu hỏi của ai hỏi ai từ nghi vấn là gì ?
4 Củng Cố : Hệ thống nội dung bài
5 Dặn dị: Hướng dẫn ơn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học.
- Học sinh trình bày 
* Ví dụ : 
Hàng trăm con voi làm gì ?
Cánh diều như thế nào ?
Bài 2 : 
- Học sinh đọc yêu cầu 
+ Sao bụng cá sao bụng cá to thế mà khơng nặng nhỉ ?
 + Ơi bụng nĩ căng phồng như quả bóng tí hon ,mình muốn biết xem cĩ cái gì trong ấy ?
+ Chết chưa ,làm sao bây giờ ?
+ở nhà ai nghịch cá của bố ?
+ Cịn ai trồng khoai đất này ?
+Bây giờ đồ chơi của bố bị mình làm hỏng mà mình thì im thin thít đứng nấp ở đây, coi được khơng ? 
+ Gì con ? 
+ Hỏng gì ?
Tiết 4: TOÁN
ÔN TẬP: VỀ CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TỔNG 
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố về chia một số cho một tổng 
 - Chia một số cho một hiệu để tính nhanh kết quả.
 - Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện .Giải bài toán có lời văn 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị phiếu học tập bài 2 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
2 Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: ơn lại cách chia một số cho một tổng ,chia một số cho một hiệu .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1: tính 
( 35 + 125 ) : 5 ( 85 – 15 ) : 5 
( 105 + 81 ) : 3 ( 48 – 16 ) : 4 
- Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con,nhận xét sửa sai
Bài tập 2: 
- Gv phát phiếu học tập –học sinh làm bài 
- Chấm một số phiếu 
 23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Bài tập 3: 
- HS đọc bài tốn – nêu tĩm tắt 
Hai lớp 4A và 4B trồng được 1080 cây, lớp 4B trồng được ít hơn 50 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được ?
- Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét 
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Để tìm được số cây của mỗi lớp trồng được ta phải tìm gì ?
4.Củng cố dặn dị: GV hệ thống nội dung bài – hướng dẫn ơn tập ở nhà -nhận xét – dặn dị 
- Học sinh nêu 5 -6 HS 
Bài tập 1: 
- HS thảo luận làm bài vào bảng con
- 4 em lên làm bảng lớp .
 ( 35 + 125 ) : 5 = 160 : 5= 32
 (85 -15) : 5 =70 : 15 =14
 ( 105 + 81 ) : 3 = 186 : 3 = 62
( 48 - 16 ) : 4 = 32 : 4 = 8
Bài tập 2: tính bằng cách thuận tiện nhất : 
23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )
Bài tập 3 : Tĩm tắt :
Lớp 4B : 50 cây 1080cây
Lớp 4A 
Bài giải
Hai lần lớp 4B trồng được số cây là :
 - 50 = 1030 ( cây )
Lớp 4B trồng được số cây là : 
1030 : 2 = 515( cây )
Lớp 4A trồng được số cây là :
515 + 50 = 565 ( cây )
Đáp số : 4A : 565 cây ; 4B : 515 cây 
Buổi chiều Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về văn kể chuyện.
 - Vận dụng vào tìm từ với các dạng liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Lý thuyết:
a) Thế nào là kể chuyện ?
b) Nhân vật trong truyện ?
c) Cốt truyện là gì ?
d) Nêu cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện ?
e) Nêu cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
g) Nêu cách viết đoạn văn trong phần kể diễn biến kể chuyện ?
h) Nêu cách kết bài trong bài văn kể chuyện ?
B) Thực hành:
Hãy kể một câu chuyện về đề tài đoàn kết, thương yêu bạn bè.
- YC tự làm bài vào vở.
- Gọi HS lần lượt đọc bài văn viết của mình.
- Nhận xét- chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện 
- HS lần lượt trả lời.
a) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi ... ( Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa )
b) Truyện có thể có 1 hay nhiều nhân vật. Nhân vật có thể là người, con vật, đồ vật, cây ... được nhân hóa để có những hành động, tính cách giống như người.
c) Cốt chuyên là một chuỗi sự 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LOP_4_TUAN_16_MOI_NHAT.doc