Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an tồn

Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đ học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2).

II/ Đồ dùng dạy-học:

- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an tồn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 để góp phần làm sạch đường làng. 
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi 
- Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người.
+ Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào?
+ Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào?
+ Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên.
- Lắng nghe, thực hiện. 
ĐẠO ĐỨC 
 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thứ bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các h động giữ gìn các c trình công cộng ở địa phương.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/35
- Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ báo cáo kết quả điều tra mà các em thực hiện. 
2) Bài mới:
* Hoạt động 4: Trình bày bài tập
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Tổng hợp các ý kiến của hs, nhận xét bài tập về nhà
Kết luận: Công trình công cộng còn được xem là nét văn hóa của dân tộc, mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn. Một số công trình công cộng hiện nay vẫn chưa sạch, đẹp. Bản thân các em cũng như vận động mọi người cần phải giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 
KNS*: - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Hoạt động 5:Bày tỏ ý kiến (BT3) 
- GV sẽ nêu lần lượt các ý kiến, nếu tán thành thì giơ thẻ xanh, không tán thành giơ thẻ đỏ,.
a) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b) Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c) Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. 
Kết luận: Chúng ta giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. Không những chúng ta chỉ bảo vệ công trình công cộng ở nơi mình sống mà tất cả các công trình ở mọi nơi chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ gìn. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ SGK/35
- Thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- Bài sau: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- HS1 đọc to trước lớp
- HS2: Em không leo trèo lên các tượng đá, các công trình công cộng.
 . Tham gia dọn dẹp, giữ vsinh đường phố
 . Không vẽ bẩn lên tường lớp học 
 . Không khắc tên vào các gốc cây, không làm hỏng bàn ghế nhà trường,...
- Lắng nghe 
1) Mẫu giáo Phúc Trạch 2
+ Tình trạng hiện tại: Tốt
2) Cầu gần chợ:
+ Tình trạng hiện tại: Nhiều rác, cĩ nhiều chỗ bị hỏng.
+ Biện pháp giữ gìn: Có biển cấm xả rác, bổ sung thêm thùng đựng rác và tu sửa. 
- Lắng nghe 
#Giảm tải:
- Lắng nghe, thực hiện 
a) đúng 
b) sai 
c) sai 
- lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
Thứ tư, ngày 27 tháng 2 năm 2013
TẬP ĐỌC
ĐỒN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hồng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh vẽ cảnh những đoàn thuyền đang đánh cá, đang trở về hay đang ra khơi (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Vẽ về cuộc sống an toàn
1) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
2) Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
3) Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
- YC hs xem tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận, các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá. 
2) Hd đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc bài thơ
+ Lượt 1: luyện phát âm: cài then, căng buồm, sập cửa.
- HD hs ngắt nhịp đúng
+ Nhịp 4/3 với các dòng thơ:
 Mặt trời xuống biển / như hòn lửa
 Sóng đã cài then, / đêm sập cửa
 Đoàn thuyền đánh cá / lại ra khơi
+ Nhịp 2/5 với các dòng: 
 Hát rằng : // cá bạc Biển Đông lặng
 Gõ thuyền // đã có nhịp trăng cao
 Sao mờ, // kéo lưới kịp trời sáng. 
+ Lượt 2: giảng nghĩa từ thoi
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
 - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? 
(HS TB-Y)
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? 
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? (HS khá, giỏi)
- Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? 
- Giảng bài: Công việc lao động của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn, Họ rất vui vẻ, phấn khởi khi có những mẻ cá xoăn tay. Và rồi hình ảnh đoàn thuyền trở về thật đẹp: câu hát căng buồm với gió khơi/Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động trên biển. 
c) HD hs đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 5 hs đọc 5 khổ thơ
- YC cả lớp theo dõi để tìm những từ cần nhấn giọng trong bài. 
- Kết luận giọng đọc đúng và những từ ngữ cần nhấn giọng. 
- HD hs luyện đọc 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu 
+ Gọi 1 hs đọc
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Cùng hs n xét, tuyên dương bạn thuộc tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? 
- Kết luận nội dung chính và ghi bảng
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
- Bài sau: Khuất phục tên cướp biển 
- 3 hs đọc và trả lời 
1) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
2) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ..
3) Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp. 
- Lắng nghe 
- 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 
- Luyện đọc cá nhân 
- Chú ý đọc đúng 
- Đọc phần chú giải
- Giọng nhịp nhàng, khẩn trương
- Luyện đọc trong nhóm đôi 
- 1 hs đọc cả bài 
- Lắng nghe 
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó. 
- Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Mặt trời đội biển nhô màu mới 
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá: 
. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 
. Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
. Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng... Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. 
. Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
- HS lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 khổ thơ 
- Những TN cần nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, lóe rạng đông, đội biển, huy hoàng. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi dọc diễn cảm trước lớp 
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ 
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét 
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. 
- Vài hs đọc và cả lớp ghi vào vở. 
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. 
- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Bài sau: Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu : phần mở bài
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
- Một vài hs đọc đoạn văn của mình
- Dán phiếu và trình bày 
- Lắng nghe, thực hiện 
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Biết trừ hai phân số cùng khác mẫu số.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Phép trừ phân số
 Gọi hs lên bảng tính 
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trừ hai phân số cùng mẫu. Trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
2) Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu
- Nêu bài toán: Một cửa hàng có 4/5 tấn đường, cửa hàng đã bán tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường? 
- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào? 
- Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này?
- Muốn thực hiện được phép trừ này ta phải làm thế nào? 
- YC hs thực hiện bước qui đồng. (1 hs lên bảng) 
- Các em tiếp tục thực hiện bước trừ hai phân số cùng mẫu (1 hs lên bảng) 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu ta làm sao?
Kết luận: ghi nhớ SGK/130 
3) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài và nêu cách làm, cả lớp làm vào vở nháp. 
*Bài 2: Gọi hs nêu cách làm. 
(HS khá, giỏi)
- YC hs tự làm bài (gọi hs lên bảng thực hiện) 
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
- Muốn tính diện tích để trồng cây xanh ta làm sao? 
- Y/c hs tự làm vào vở 
- Sửa bài, kết luận lời giải đúng
- Y/c hs đổi vở kiểm tra
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn trừ 2 phân số khác mẫu ta làm sao?
- Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ
- Bài sau: Luyện tập 
- 2 hs lên bảng thực hiện 
a) 
b) 
- Ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai rồi giữ nguyên mẫu số. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, suy nghĩ 
- Ta thực hiện phép tính trừ 
- Hai mẫu số khác nhau 
- Ta qui đồng mẫu số để đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu. 
- 
- Ta qui đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó. 
- Vài hs nhắc lại 
- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm (HS TB)
a) b) 
c) 
- Ta có thể qui đồng (rút gọn) rồi trừ hai phân số 
- Tự làm bài 
a) b) 
c) 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Ta thực hiện tính trừ 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
 Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là: (diện tích)
 Đáp số: diện tích 
- 1 hs trả lời 
 ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh.
 + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
 - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). 
@ TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phảm của một số ngành cong nghiệp ở nước ta.
II/ Đồ dùng dạy-học: Các bản đồ: hành chính, giao thông VN
- Tranh, ảnh về TP Hồ Chí Minh do GV và HS sưu tầm
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ
1) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta? 
2) Hãy mô tả chợ nổi trên sông? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước.
- YC hs quan sát lược đồ TPHCM 
1) Th phố nằm bên sông nào? (HS TB-Y)
2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
3) Th phố được mang tên Bác từ năm nào?
- Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
+ Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những đường giao thông nào?
- Gọi các nhóm trả lời 
- Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. 
- Gọi hs đọc bảng số liệu 
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh về diện tích và số dân của TPHCM với các thành phố khác. 
- Các em hãy so sánh với HN xem d tích và dân số của TPHCM gấp mấy lần Hà Nội? 
Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước, nằm bên sông Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ năm 1976. 
* Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM?
2) Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
3) Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
4) Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Gắn hình vào ô thích hợp. 
- Cô có bảng kẻ sẵn 3 cột tương ứng với 3 nội dung , nhiệm vụ của các em là lên gắn các hình vào cột thích hợp. Bạn nào gắn đúng, nhanh, bạn đó thắng 
- Cùng hs nxét, tuyên dương bạn thắng cuộc
- Về xem lại bài, có đi du lịch ở TP HCM nhớ ghi lại các nơi đã đến về kể cho các bạn nghe.
- Bài sau: TP Cần Thơ 
- 2 hs trả lời
1) Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
2) Chợ nổi 
- Lắng nghe 
- Quan sát lược đồ 
1) Sông Sài Gòn 
2) TP đã có 300 tuổi 
3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác 
- Làm việc nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trả lời
+ TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
+ Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. 
- Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác.
- 1 hs đọc bảng số liệu 
- So với các TP khác, thì diện tích TPHCM lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất.
- DT và dân số TPHCM gấp 2 lần Hà Nội 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày (HS khá, giỏi)
1) Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may... 
2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông quan trọng. 
3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhiều khu vui chơi, giải trí. 
+ Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều trường đại học lớn và viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. 
4) Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Y dược, ĐH Sư phạm, ĐH Kinh tế,... Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên,...
- Lắng nghe 
Vài hs đọc to trước lớp 
@ TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phảm của một số ngành cong nghiệp ở nước ta.
- 3 hs lê

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 24.doc