Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- HS biết sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.Viết câu mở đoạn và liên kết các đoạn theo trình tự thời gian.

- Củng cố cho HS kĩ năng phát triển câu chuyện.

- Kĩ năng tư duy sáng tạo, phân tích phán đoán, thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.

- HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề ( SGK, tr.72).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ :

- 2, 3 HS đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài tiết trước.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Các hoạt động

*HĐ1: Ôn tập.

- HS nêu ghi nhớ về: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.

*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

 

doc11 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thu Hiền - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tiết trước.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập.
- HS nêu ghi nhớ về: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, tr.73,74, xem lại nội dung bài tập 2, xem lại bài đã làm trong vở.
- HS làm bài : mỗi em đều viết 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến, đọc bài đã viết hoàn chỉnh cho 4 đoạn văn.
- GV nhận xét, đánh giá. 
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại: 
+ Các đoạn văn sắp xếp theo trình tự thời gian.
+ Vai trò của các câu mở đầu thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài:
+ Các em có thể chọn một chuyện đã học qua các bài tập đọc trong sách TV.
+ Khi kể, các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc.
- Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc.
- HS thi kể chuyện. 
- Cả lớp, GV NX xem câu chuyện ấy có được kể theo đúng trình tự thời gian không.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Tiết 2	 khoa học
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục đích yêu cầu 
- HS nhận biết được người bệnh cần ăn uống đủ chất,chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
-Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy.
- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thông thường và ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. chuẩn bị
- Hỡnh minh họa trong/ trang 34, 35. 
- Chuẩn bị: 1 gói ô- rê-dôn,1 cốc có vạch chia, 1 nắm gạo, 1 bình nước, 1 ít muối, 1 bát thường dùng ăn cơm. 
III. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể tên một số bệnh em mắc phải? Khi bị mắc bệnh em thường làm gì?
2. Bài mới 
a.Giới thiệu
b.Các hoạt động
*HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông 
thường.
Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thừơng. 
Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài. HS nhận xét. 
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Đại diện HS trình bày ý kiến. HS nhận xét. 
- GV nhận xét, chốt lại. 
*HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bịvật liệu để
nấu cháo muối.
* Mục tiêu: - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
* Cách tiến hành :
Bước 1: - GV yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong H4,5/ 35. 
Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị.
Bước 3: Các nhóm thực hiện, GV theo dõi, giúp đỡ.
Bước 4: - GV yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nấu cháo muối. GV và lớp nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS đọc mục Bạn cần biết/ SGK.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3 Toán 
Tiết 39: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
i. Mục đích yêu cầu 
- HS nhận biết được về góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- HS yêu thích môn hình học trong môn Toán. 
ii. chuẩn bị
- GV- HS : Ê ke 
- Bảng phụ vẽ các góc : góc nhọn, góc tù, góc bẹt như dưới đây (lưu ý không vẽ ê ke ở mỗi góc)
iii. Các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ : KT đồ dùng học tập của HS .
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
a. Giới thiệu góc nhọn :
- GV vẽ góc nhọn lên bảng hoặc chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói : " Đây là góc nhọn". Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB".
- GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát, yêu cầu HSKG đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ".
- GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giác (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn).
- GV "áp" cái ê ke vào góc nhọn (như hình vẽ trong SGK) để HS "quan sát", rồi nhận thấy : với hình ảnh như vậy, ta biết được "góc nhọn bé hơn góc vuông".
b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên).
c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên).
*HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
- Lưu ý : HS có thể quan sát tổng thể để nhận dạng góc (qua biểu tượng về góc) hoặc có thể dùng ê ke để nhận biết góc.
Bài 2: ( Chọn mộtrong 3 ý) Yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có góc vuông, hình tam giác có góc tù (có 
thể dùng ê ke để nhận biết các góc trong mỗi hình tam giác có là góc nhọn, góc
vuông, góc tù hay không).
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau : Hai đường thẳng vuông góc.
Chiều Tiết 1 KĨ thuật
các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
i. Mục đích yêu cầu 
-HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Sử dụng được cờ -lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
-Yêu thích đồ vật, đồ chơi.
ii. đồ dùng dạy học 
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 4.
iii. các hoạt động 
1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bộ đồ dùng của HS.
a, Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động 
*HĐ1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
-GV giới thiệu: Bộ lắp ghép có 34 chi tiết khác nhau, được phân làm 7 nhóm chính. GV giới thiệu từng nhóm chi tiết.
HS gọi tên các nhóm chi tiết 
-GV chọn một số chi tiết và đặt các câu hỏi để học sinh nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết.
-GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. 
-HS tự kiểm tra lẫn nhau tên gọi các chi tiết.
*HĐ2: GV hướng dẫn HS sử dụng cờ- lê , tua- vít 
 * Lắp vít : GV hướng dẫn cách lắp vít theo các bước 
-Gọi 2-3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cả lớp tập lắp vít 
 * Tháo vít: -Tay trái dùng cơ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ .
-HS trả lời câu hỏi hình 3 SGK 
-HS thực hành cách tháo vít 
 * Lắp ghép một số chi tiết: -GV thao tác một mối ghép (GV vừa thao tác vừa đặt câu hỏi để HS gọi tên, số lượng các chi tiết mối ghép).
-GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
HS thực hành lắp ghép một số chi tiết như hướng dẫn
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. HD HS về nhà tập lắp tháo các chi tiết.
Tiết 2 toán *
ôn: tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
i. mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức đã học về: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- HS tự giác trong học tập.
ii. chuẩn bị:
- Hệ thông bài tập.
Iii. các hoạt động 
1.Bài cũ : Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập
- HS nêu cách giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- HS nhận xét . GVNX chốt cách làm - Ghi bảng bằng phấn màu cách giải:
 Số bé = ( Tổng - hiệu ) : 2
 Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2
*HĐ2: Luyện tập:
Bài 1: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
 a. 26 và 6 ; b. 80 và 8 ; c. 165 và 99 
- HS lên bảng làm bài. Lớp làm VBT
- GV NX chữa bài. Chẳng hạn:
 a. Số bé là : (26 - 6 ) : 2 = 10
 Số lớn là: 26 - 10 = 16
 Bài 2 : Tuổi của bố và con cộng lại được 50. Bố hơn con 28 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
- HS đọc bài. GVHDHS dấu hiệu nhận ra tổng, hiệu.
- 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 1 cách.
- GV nhận xét chữa bài.
- Củng cố giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài 3: Một thư viện mới mua thêm 45 quyển sách gồm hai loại :sách văn học và sách khoa học. Số sách văn học nhiều hơn số sách khoa học 11 quyển.Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quyển?
- HDHS làm tương tự bài 2.
- Củng cố giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài 4: Tổng của hai số chẵn là 30 Tìm 2 số đó, biết rằng ở giữa chúng có ba số lẻ?
- HDHS tìm hiệu của 2 số chẵn.( 2 số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. Do đó nếu giữa 2 số chẵn có 3 số lẻ thì 2 số chẵn đó hơn kém nhau: 2 x 3= 6 )
- HS tự làm . Gv NX chữa bài.
- Củng cố giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về xem lại các bài tập đã làm.
Ngày soạn: 19.10.2017
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2017
 Sỏng Tiết 1 Tập làm văn 
ôn tập văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung một câu chuyện đã học, đã nghe hay đã đọc.
- Bước đầu nắm được cách kể chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập.
- GD học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị 
- HS: chuẩn bị dàn ý cho bài văn kể chuyện.
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một HS trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Các hoạt động:
*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề:
- Đề bài: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được học theo trình tự thời gian.
- HS đọc đề và xác định yêu cầu đề bài.
- GV gạch chân từ ngữ quan trọng. 
- 1 số HS nêu tên câu chuyện định kể.
- GVHDHS viết dàn ý kể chuyện:
+ Ghi lại các sự việc chính trong câu chuyện.
+ Chọn lời giới thiệu, chọn viết câu mở đoạn cho phù hợp với diễn biến câu chuyện.
+ HS thực hành viết vắn tắt dàn ý.
- GV theo dõi và giúp đỡ kịp thời.
*HĐ2: HS kể chuyện trước lớp.
- 1 số HS đủ các trình độ kể chuyện trước lớp.
- Lớp NX, GV đánh giá kĩ năng kể chuyện bằng lời của HS.
- Củng cố cách kể chuyện theo thời gian cho HS.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống kiến thức về văn kể chuyện.
- GVNX tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Tiết 2 Toán 
Tiết 40: Hai đường thẳng vuông góc
i. Mục đích yêu cầu
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không.
- Yêu thích môn hình học. 
ii. chuẩn bị 
- GV - HS : Ê ke.
III. Các hoạt động 
1 Kiểm tra bài cũ: So sánh góc nhọn, góc tù ,góc bẹt với góc vuông?
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Các hoạt động:
*HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD, HS nêu 4 góc vuông.
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng HS biết "Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau".
- HS nhận xét: "Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C" (kiểm tra lại bằng ê ke).
- Kẻ hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O.
- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập và xung quanh lớp để tìm 2 đường thẳng vuông góc.
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không.
Bài 2: Cho biết AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau, yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCD.
Bài 3a: HS dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong hình đó.
Bài 4: - HS làm bài và trình bày trên bảng.
- Lớp NX, GV chốt đáp án đúng.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Hai đường thẳng song song.
Tiết 4 sinh hoạt
Sinh hoạt đội
 i. mục đích yêu cầu 
- Cỏc em Đội viờn thấy rừ được cỏc ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn, của ban, của chi đội về việc thực hiện hoạt động học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc trong tuần 8. Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 9. 
- Cỏc em Đội viờn cú kĩ năng điều hành, diễn đạt, trao đổi ý kiến, kĩ năng tự nhận xột, ứng xử, giải quyết cỏc tỡnh huống trong tiết học.
- Cỏc em Đội viờn cú ý thức phấn đấu, tu dưỡng, rốn luyện, học tấp tốt; quan tõm đến bạn bố, tự tin, yờu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Chủ tịch, phú chủ tịch, trưởng cỏc ban chuẩn bị nội dung để nhận xột, đỏnh giỏ về những ưu điểm, hạn chế của chi đội, của ban.
- Ban văn nghệ chuẩn bị nội dung tổ chức lớp sinh hoạt văn nghệ.
III. TIẾN TRèNH:
1.Trưởng ban đối ngoại giới thiệu và mời ban văn nghệ lờn điều hành.
2. Ban văn nghệ điều hành văn nghệ, mời chủ tịch Hội đồng tự quản lờn điều hành buổi sinh hoạt.
3. Chủ tịch HĐTQ điều hành buổi sinh hoạt. 
a) Chủ tịch HĐTQ thụng qua nội dung chương trỡnh buổi sinh hoạt:
+ Lần lượt cỏc ban nhận xột về cỏc hoạt động của cỏc bạn trong tuần 8 và nờu phương hướng hoạt động cho tuần 9. 
+ Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về ban mỡnh phụ trỏch.
+ Chủ tịch HĐTQ nhận xột chung.
+ GV nhận xột, kết luận và đề ra phương hướng cho hoạt động tuần 8.
b) Chủ tịch HĐTQ lần lượt mời cỏc bạn trưởng cỏc ban lờn nhận xột ưu, khuyết điểm của chi đội về việc thực hiện nhiệm vụ do ban mỡnh phụ trỏch.
+ Cỏc thành viờn trong lớp bổ sung ý kiến.
+ Chủ tịch HĐTQ mời cỏc bạn mắc khuyết điểm nờu hướng sửa chữa của mỡnh trong tuần 9.
- Hai phú chủ tịch HĐTQ nhận xột về hoạt động của cỏc ban do mỡnh phụ trỏch.
- Chủ tịch HĐTQ nhận xột cỏc hoạt động của chi đội trong tuần 8. 
- Chi đội bỡnh bầu cỏ nhõn, nhúm, ban xuất sắc.
c) Chủ tịch HĐTQ mời GVCN nhận xột đỏnh giỏ chung và nờu phương hướng, nhiệm vụ của tuần 9.
4. GVCN nhận xột, đỏnh giỏ những ưu, khuyết điểm của chi đội trong tuần 8 về : nền nếp, học tập, việc học bài và làm bài của HS; việc tự quản của Hội đồng tự quản lớp, hoạt động của cỏc ban.
+ Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................+ Nhược điểm:
......................................................................................................................................................- GV tuyờn dương nhúm, ban, cỏ nhõn thực hiện tốt cỏc hoạt động của chi đội.
...................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................5. Phương hướng tuần 9
- Cỏc ban (nhúm) thảo luận và đề xuất cỏc cụng việc sẽ thực hiện trong tuần 9.
- Chủ tịch HĐTQ, hai phú chủ tịch HĐTQ cựng GV chủ nhiệm hội ý, thống nhất lại cỏc nội dung đề xuất của cỏc ban.
- Chủ tịch HĐTQ giao nhiệm vụ cho cỏc ban.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao cho lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Trưởng ban văn nghệ, thể dục thể thao tuyờn bố kết thỳc buổi sinh hoạt. 
Chiều Tiết 1 địa lí 
Hoạt động sản xuất của người dân ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu
- Nêu được một số đặc điểm hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 Hiểu biết mọi vùng miền trên đất nước Việt Nam 
II. chuẩn bị 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh viết về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột 
III. Các hoạt động 
1.Kiểm tra bài cũ: Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
- Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông?
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. các hoạt động:
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
*HĐ1: Làm việc theo nhóm
Bước 1: - Dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
+Quan sát lược đồ H1: Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên . Chúng thuộc loại cây gì? ( Cây công nghiệp, cây lương thực, cây rau màu?)
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? ( quan sát bảng số liệu).
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho trồng cây công nghiệp?
Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV KL: Đất ba dan ở Tây Nguyên có màu nâu đỏ, tơi xốp thuận lợi cho việc trồng các loại cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,...
*HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS qua sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc
hình 2 trong SGK, nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột (giúp HS có biểu tượng về vùng chuyên trồng cây cà phê).
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
- Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột?
- GV giói thiệu cho HS xem một số tranh, ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột.
- Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
- GVKL: Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng. Để đảm bảo năng suất cây trồng vào những ngày khô hạn người dân phải bơm nước ngầm để tưới cho cây.
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
*HĐ3: Làm việc cá nhân
Bước 1: - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên?
+ Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò?
+ ở Tây Nguyên, voi được nuôi để làm gì?
Bước 2: - GV gọi vài HS trả lời câu hỏi.
- GV KL: Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi trâu bò.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS nêu phần ghi nhớ của bài.
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( Tiếp).
- GV hoặc HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2 tiếng việt*
ôn : luyện tập phát triển câu chuyện
i. mục đích yêu cầu 
- Ôn tập, củng cố cho HS kiến thức về cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian .
- Rèn kĩ năng sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
- HS có ý thức học tập tốt . 
ii. chuẩn bị
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập .
III. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
*HĐ1: Ôn tập.
- HS nêu nội dung ghi nhớ về đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- HS nhận xét, nhắc lại.
*HĐ2: Luyện tập. 
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập của tiết: Luyện tập phát triển câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS chữa bài tập: 
+ HS làm bài. 
+ Gọi HS lên bảng trình bày bài tập của mình .
+ GV nhận xét, đánh giá. 
- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng lại bài thơ Mẹ ốm rồi kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Tiếp tục hoàn thành bài. 
 Tiết 3 toán *
ôn: biểu thức có chứa ba chữ.
Tính chất kết hợp của phép cộng
i. mục đích yêu cầu 
- Củng cố kiến thức đã học về: biểu thức có chứa ba chữ và tính chất kết hợp của
phép cộng.
- Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập về: biểu thức có chứa ba chữ và tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS tự giác trong học tập .
ii.chuẩn bị
- Chuẩn bị hệ thống bài tập .
iii. các hoạt động 
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Các hoạt động.
*HĐ1: Ôn tập 
- HS lên bảng ghi ví dụ về: biểu thức có chứa ba chữ.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS nhận xét, nhắc lại.
*HĐ2: Luyện tập.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa. 
Bài1:Tính giá trị của a+b+c nếu:
a = 7 , b = 8 , c = 2 a = 10 , b = 12 , c = 16
- GVHD: Thay chữ bằng số để tính.
- 2 HS lên bảng làm bài. GV chữa bài.
Bài2: Đặt tính rồi tính:
 63 572 + 17 899 917 + 36 175
 357 670 + 180 805 8 196 + 351 804
- HS làm bài- GV chữa bài. Củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép cộng.
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a, 815 + 666 + 185 b, 1677 + 1969 + 1323 + 1031
- HD: Vận d

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_nguy.doc
Giáo án liên quan