Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 15

Tiết 2: Khoa học

TIẾT KIỆM NƯỚC

I.MỤC TIÊU:

 - Thực hiện tiết kiệm nước.

 * Giáo dục kĩ năng:

- Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

- GD: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

* SDNLTK&HQ: - HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK 
- Giấy khổ to và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện điều gì?
- Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
a. Chị tôi cười bảo : “ Em vẽ thế này mà bảo con ngựa à? ”.
b. “ Bạn có thể mở giúp tớ cái cửa sổ được không ?”.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:	
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
- Gọi HS phát biểu, bổ sung.
 Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi khác.
+ Phổ biến luật chơi.
+ Tổ chức cho HS thi.
+ Chốt kết quả thắng thua.
- Những đồ chơi, trò chơi các em vừa tìm được có cả đồ chơi, trò chơi riêng bạn nam thích hay riêng bạn nữ thích.
 Bài 3:
- HS đọc yêu cầu, hoạt động theo cặp.
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho bạn kết luận lời giai đúng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- HS lần lượt phát biểu.
+ Em hãy đặt một câu thể hiện thái độ con người khi tham gia trò chơi ?
- HS nhận xét chữa bài của bạn.
- GV nhận xét, chữa lỗi 
- Khen những câu đặt đúng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời. 
HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Quan sát tranh, 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Lên bảng chỉ vào từng tranh và giới thiệu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thi theo hướng dẫn của GV.
- Bổ sung những từ mà nhóm khác chưa có.
- Đọc lại phiếu, viết vào vở.
*Đồ chơi : bóng, quả cầu ...
*Trò chơi : đá bóng, cưỡi ngựa, vv ...
- 1 HS đọc, 2 em ngồi gần nhau trao đổi, trả lời câu hỏi 
- Phát biểu bổ sung.
a. Trò chơi bạn trai thích: đá bóng, đấu kiếm,....
- Trò chơi bạn gái thích: búp bê, nhảy dây ,...
Trò chơi cả bạn trai và bạn gái đều thích thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, ...
b. Những trò chơi có ích và ích lợi của chúng 
c. Những trò chơi có hại và tác hại của chúng 
- 1 HS đọc.
- Các từ ngữ: say mê, hăng say, thú vị,...
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn dò.
----------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kĩ thuật 
C¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän
( TiÕt 1 ) 
I.MỤC TIÊU:
 - Sö dông ®­îc mét sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u thªu ®Ó t¹o thµnh s¶n phÈm ®¬n gi¶n. Cã thÓ chØ vËn dông hai trong ba kÜ n¨ng c¾t, kh©u, thªu ®· häc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh qui trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu, thêu đã học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra vật dụng thêu.
3.Bài mới
 *Giới thiệu bài và ghi đề bài
* Hoạt động 1: 
 Ôn tập các bài đã học trong chương 1
 *Cách tiến hành:
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
 - Gọi HS nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
 - GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
 *Kết luận:
*Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 *Cách tiến hành:
 - GV nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị đồ dùng như sgk.
Nhắc lại
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
- Lựa chọn sản phẩm
- HS thöïc haønh caét, khaâu theâu saûn phaåm töï choïn.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện tiết kiệm nước.
 * Giáo dục kĩ năng:
- Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
- Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước
- GD: Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
* SDNLTK&HQ: - HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 -Nhận xét câu trả lời HS.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?
 -GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
b. Hoạt động 1: KNS : Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 Ø Mục tiêu:
 -Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.
 -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
 -Thảo luận và trả lời:
 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên 
làm ? Vì sao ?
+Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy tràn ra ngoài gây lãng phí nước.
+Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên lam vì sẽ gây lãng phí nước.
+Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước.
+Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước
+Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đu dùng, không nên lãng phí.
+Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc.
 -GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
 -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
 * GVKL KNS : Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
 c. Hoạt động 2 : Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. 
 KNS : Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước.:
 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
 - Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ?
 - Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
 - KNS BVMT: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
 KL :
-Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
 * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. 
 Ø Mục tiêu: Bản thân HS biết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
 -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm.
 -Chia nhóm HS.
 -Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
 -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
 -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.
 -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9.
 -Gọi HS thi hùng biện về hình vẽ.
 -GV nhận xét, khen ngợi các em.
 * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện tiết kiệm nước.
 4.Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và địa phương nơi em sinh sống với các câu hỏi:
+ Gia đình, trường học, địa phương em có đủ nước dùng không ?
+ Em đã có ý thức tiết kiệm nước chưa ?
 -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-HS trả lời .
-HS trả lời
-HS lắng nghe.
-Quan sát các hình minh hoạ.
-HS thảo luận. trình bày.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
+ Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
+ Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.Nước sạch không phải tự nhiên mà có.Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
- HS lắng nghe.
-HS thảo luận và tìm đề tài.
-HS đóng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình.
-HS quan sát.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3 : Toán (ôn)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về chia cho số có hai chữ số, vận dụng vào giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức :
2.Luyện tập.
Bài 1:VBT – 83
Giáo viên nhận xét, chữa bài và chốt kết quả đúng.
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện.
Bài 2: VBT – 83 ( Dành cho HS hoàn thành tốt)
Giáo viên hướng dẫn và theo dõi học sinh làm bài.
Chữa bài và chốt kết quả đúng.
Bài 3: VBT - 78
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài .
- Chữa bài, nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố , dặn dò.
-Nhận xét tiết học .
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài trong vở bài tập và bảng phụ.
Kết quả:
552 : 24 = 23
450 : 27 = 16 ( dư 18)
540 : 45 = 12 
472 : 56 = 8 ( dư 24)
HS nêu
Học sinh đọc yêu cầu bài tập, phân tích bài toán và giải bài trong vở bài tập
Bài giải
Trong hai đợt làm số ngày là:
11 + 12 = 23 (ngày)
Trung bình mỗi ngày làm được là:
(132 + 213) : 23 = 15 (cái khoá)
Đáp số: 15 cái khoá.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Học sinh làm bài và nối kết quả với phép tính.
Ngày soạn : 15/ 12/2015
Ngày dạy Thứ năm , 17/ 12/ 2015
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Ở tiết học này, HS:
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).Bài tập cần làm: 1, 2b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính
a. 2488 : 35 b. 9146 : 72
- Nhận xét.
3. Bài mới.
HĐ 1.Giới thiệu bài.
HĐ 2. HD luyện tập.
* Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính của mình.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 con tính. Lớp làm bài vào vở.
a) 19; 16 dư 3 b) 273; 237 dư 33
*Bài 2b: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Lớp làm bài vào BC.
b) 46857 + 3444 : 28
= 46857 + 123 = 46980
 601759 - 1988 : 14
= 601759 - 142 = 601617
- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nhận xét
 4. Củng cố, dặn dò.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc
TUỔI NGỰA
I.MỤC TIÊU:
 + Đọc rành mạch , trôi chảy, giọng đọc phù hợp với nội dung bài 
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài)
* HS hoàn thành tốt thực hiện CH5 (SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 149/SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi:
1) Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
2) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào.
- GV nhận xét. 
 3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
 b. * Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+ nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu: 
c Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc thầm khổ 1 và TLCH:
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
Ý chính khổ 1: 
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ "Ngựa con" theo ngọn gió rong chơi những đâu? 
- Khổ thơ 2 kể lại chuyện gì ?
- Ghi ý chính khổ thơ 2. 
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và TLCH:
+ Điều gì hấp dẫn "ngựa con" trên những cánh đồng hoa? 
- Khổ 3 tả cảnh gì?
- Ghi ý chính khổ 3. 
- HS đọc khổ thơ 4, trao đổi và trả lời câu hỏi.
Trong khổ thơ cuối, "Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? 
- Ghi ý chính khổ 4. 
- Nội dung bài thơ là gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu khổ cần luyện đọc.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Nhận xét HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc nhẩm từng khổ thơ và học thuộc ít nhất 8 câu thơ trong bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
4. Củng cố ,dặn dò:
- Bạn nhỏ trong bài có nét tính cách gì đáng yêu ?
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Tuổi ngựa
+ Không chịu ở yên một chỗ, là tuổi thích đi
- Tính nết tuổi ngựa
+ Rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá."Ngựa con" mang về cho mẹ gió của trăm miền
- Kể lại chuyện " Ngựa con " rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
- Tả cánh đẹp của đồng hoa mà " Ngựa con " vui chơi . 
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Màu sắc trắng lóa ..
- Cậu bé dù đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ.
+ Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy láng mạn của cậu bé tuổi ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất thương mẹ, đi đâu cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
- 4 HS tham gia đọc
- HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc như hướng dẫn.
- Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
+ 3 HS thi đọc.
- Đọc nhẩm trong nhóm.
- Đọc thuộc lòng .
+ Cậu bé có tính cách dù thích rong chơi mọi miền nhưng luôn thương nhớ về với mẹ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn 
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
- Nắm vững cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chếc xe đạp của chú Tư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ?
- GV nhận xét.
 3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : Gọi 2 HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
1a. Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư.
- Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào?
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ? 
- Phát phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
1b. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào ?
+ Tả bao quát chiếc xe 
+Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp.
* Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
 - GV Gợi ý : (Xem SGV)
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài của mình 
- GV ghi các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh.
a. Mở bài :
b. Thân bài :
c. Kết bài :
- Gọi HS đọc dàn ý.
- Để q/s kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ?
4. Củng cố , dặn dò:
- Thế nào là miêu tả ?
- Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS nêu . 
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư.
+ Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp.
+ Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe.
-Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên 
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: 
- Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa. 
- Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai 
- Trao dổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
1b. Xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng.
- Xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai.
- Giữa tay cầm ... cánh hoa.
- Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ.
- Chú âu yếm ... vào con ngựa sắt.
- Chú gắn hai ... sạch sẽ 
- Chú âu yếm gọi ... của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tự làm bài 
- 3 - 5 HS đọc bài.
- Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc được bao lâu?
- Tả bao quát chiếc áo
+ Tình cảm của em đối với chiếc áo :
- Đọc, bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu.
- Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận.
+ Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Tiết 4: Khoa học
 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I.MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm chứng tỏ không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một miếng bột biển, hoặc một viên gạch hay cục đất khô .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Vì sao phải tiết kiệm nước ?
- Em đã làm gì để thực hiện tiết kiệm nước ?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. HĐ1: Thí nghiệm không khí ở quanh mọi vật 
* Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí ở quanh mọi vật
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và làm thí nghiệm
- GV Y/C HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm 
+ Cái gì làm cho túi ni lông căn phồng ?
+ Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì ?
- Y/C các nhóm lên báo cáo kết quả về cách nhận biết không khí xung quanh ta 
c. HĐ2: Không khí có ở trong những chỗ rống của mọi vật
* Mục tiêu: HS phát hiện không khí ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật 
* Cách tiến hành:
- Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp 
- Y/C các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS nào cũng được tham gia. 
- Y/C các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu 
Hiện tượng
Kết luận
.
.
.
.
+ Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả 
- GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm trên bảng 
GV kết luận:
H

File đính kèm:

  • doctuần 15.doc