Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14 năm 2015

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU HỎI

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I-MỤC TIÊU:

- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT 1 ) ; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy (,BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.( BT5 ).

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

 

doc45 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần dạy 14 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy)
Tiết 2: TOÁN
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I -MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép chia một số cho một tích .
II-CHUẨN BỊ: - bảng phụ , giấy A0
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài 
Tính bằng hai cách : .
 ( 33164 + 28528 ) : 4
- Nhận xét chung bài làm.
3.Bài mới: 
*Giới thiệu bài: Chia một số cho một tích
Hoạt động1: Phát hiện tính chất.
-GV ghi bảng: 24 : (3 x 2)
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
-Yêu cầu HS tính.
- Gợi ý giúp HS rút ra nhận xét:
+ Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy một số chia cho một tích.
+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số.
Từ đó rút ra nhận xét: Khi chia một số cho một tích, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài tập 2:
- HS thực hiện cách tính theo mẫu. 
- GV thu một số vở chấm . 
Bài tập 3: ( Dành HS khá giỏi ) 
- GV nhận xét tuyên dương . 
4-Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tính chia một số cho một tích.
- Nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS lên bảng làm . 
 C1: ( 33164 + 28528 ) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
C2: (33164+28528):4 =33164 :4 +28528:4 
 = 8291 + 7132
 = 15423
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS tính,HS nêu nhận xét.
24 : ( 3 x 2) = 12 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
 24 : ( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
-Vài HS nhắc lại.
-HS nhắc lại nhiều lần . 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bảng.
a/ 5o : ( 2 x 5) = 50 : 10 = 5
b/ 72 : ( 9 x 8 ) = 72 : 72 = 1
c/ 28 : ( 7 x 2 ) = 28 : 14 = 2
-HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính.
-Trình bày kết quả:
a/ 80 : 40 = 80 : ( 10 x 4)
 = 80 : 10 : 4 
 = 8 : 4 = 2
b/ 150 : 50 = 150 : ( 5x 10)
 =150:5:10
 = 30 : 10 = 3
c/ 80 : 16 = 80 : (8 x 2)
 = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5
- HS đọc yêu bài tập tự làm rồi nêu kq 
Tóm tắt
2 HS; 1 HS : 3 quyển.
Tất cả trả : 7200 đồng
 1 quyển .đồng?
- HS làm bài
Bài giải
Số quyển vở của hai bạn mua là.
2 x 3 = 6 ( quyển )
Giá tiền mỗi quyển vở .
7 200 : 6 = 1 200 ( đồng )
Đáp số : 1 200 đồng
- HS nêu.
Tiết 3: ĐỊA LÝ (GV 2 dạy)
Tiết 4: TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)
I -MỤC TIÊU;
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, chú Đất Nung ).
- Hiểu ND : . Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác . ( trả lời được các CH 1 ,2 4 trong SGK ) 
* HS khá giỏi trả lời được CH3 ( SGK ).
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin( mạnh dạn, quyết tâm trước những thử thách thì nhất định sẽ thành công.)
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa .
IV - HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn truyện vàTLCH. 
- GV nhận xét.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động nhóm: 
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung bức tranh minh họa bài tập đọc. 
-GV giới thiệu:để hiểu rõ hơn về bài bài học nay, cô cùng các em tìm hiểu qua bài “Chú Đất Nung”
b.Luyện đọc: 
- GV chia đoạn:
+Đoạn 1: Hai người tìm công chúa .
+Đoạn 2: Gặp công chúa .chạy trốn .
+Đoạn 3 : Chiếc thuyền se bột lại.
+Đoạn 4 : Phần còn lại
-Lượt 1: Kết hợp sửa sai cho HS.
-Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ, hướng dẫn HS đọc nhấn giọng . 
-Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu lần 1.
c. Tìm hiểu bài:
-YC HS đọc đ1, trao đổi trong nhóm trả lời câu hỏi.
-Kể lại tai nạn của hai người bột?
-Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị nạn?
-Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước ,cứu hai người bột ?
-Câu nói cọc tuếch ở cuối truyện của Đất Nung có ý nghĩa gì ? ( Dành HS khá giỏi ) 
- Qua câu chuyện nói lên điều gì?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
4. Củng cố - Dặn dò:
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
* GDKNS:Chúng ta phải biết vượt qua mọi thử thách, cần nổ lực rèn luyện trong cuộc sống cũng như trong học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
-Về nhà học bài, rèn kĩ năng đọc.
- HS hát 
-3 HS lên đọc và trả lời câu hỏi .
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lượt ) 
- HS trình bày trước lớp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc 
- Một, hai HS đọc bài.
 -Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
-Hai người bột sống trong lọ thủy tinh. Chuột cạp nắp lọ tha nàng công chúa vào cống.Chàng kị sĩ tìm nàng công chúa và bị chuột lừa vào cống.Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai người ngấm nước, nhũn cả chân tay. 
-Đất Nung nhảy xuống nước nước, vớt họ lên bờ để se bột lại.
-Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn cả chân tay khi gặp nước như hai người bột. 
* Câu nói ngắn gọn ,thẳng thắn tỏ ý thông cảm với hai người bột chỉ quen sống trong lọ thủy tinh ,không chịu đựng được thử thách .
* Câu nói đó có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng ,không chịu đựng nỗi khó khăn . 
-ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người có ích ,chịu được nắng mưa cứu sống được hai người bột yếu đuối .
- 3 HS đọc
-Lắng nghe
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-HS trả lời.
-Lắng nghe
 Buổi chiều Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?
I-MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND ghi nhớ ) .
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1,mục III ); bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa ( BT2).
II-CHUẨN BỊ : -Bảng phụ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1-Ổn định: Hát
 2/Kiểm tra bài cũ: Ôn tập văn kể
chuyện
- Gọi hs nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
- Nhận xét chung.
 3/Bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tựa: Thế nào là miêu tả 
*Hoạt động 1: Thế nào là miêu tả?
*Nhận xét:
-Gọi hs đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả
- Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
- Gọi hs nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
- Cả lớp, gv nhận xét.
- GV nêu yêu cầu,cho hs xem mẫu và giải thích mẫu. 
- GV phát phiếu và yêu cầu hs hoàn thành phiếu được giao.
- Gọi hs nêu kết quả theo từng sự vật.
-Cả lớp, gv nhận xét và cho hs đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ.
*Ghi nhớ:
- Gv đàm thoại cùng hs:
- Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
- Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
- Gv chốt lại ghi nhớ SGK/140
*Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu và cho hs thảo luận theo nhóm. 
- Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
- Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài” Chú Đất Nung”
Bài 2:
- Gọi hs đọc bài thơ “Mưa”
-Cho hs nêu các hình ảnh mà các em thích.
-GV yêu cầ hs ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó.
- Gọi hs nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
4/Củng cố - Dặn dò:
-GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
-GV giáo dục HS ham thích học thêu
- Nhận xét tiết học
- HS hát 
-HS nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
- HS nhắc lại tựa bài
-1 hs đọc to.
- Cả lớp đọc thầm,gạch dưới sự vật tìm được
-Vài hs nêu
- HS lắng nghe
- Cả lớp quan sát,đọc mẫu ,giải thích.
- Hs nêu ý kiến .
- Hs đổi chéo kiểm tra
- 2 hs đọc ghi nhớ
-HS thảo luận theo 5 nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Vài hs đọc to
-Hs lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-Hs chỉnh lại câu viết.
- Hs đọc bài thơ “Mưa”
+VD : Em thích hình ảnh : Muôn nghìn cây mía múa gươm . Có thể lại tả lại hình ảnh này như sau : Gió thổi rất mạnh làm cả vườn mía nghiêng ngả. Lá mía vung lên quất xuống chẳng khác gì một rừng lưỡi gươm đang múa
- HS đọc ghi nhớ
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC ?
I - MỤC TIÊU:
 -Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ ) .
 -Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen ,chê , sự khẳng định ,phủ định hoặc yêu cầu ,mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2 ,mục III).
* HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3, mục III).
* GDKNS: Thể hiện lịch sự trong giao tiếp. 
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1. 
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ : Luyện tập về câu hỏi.
- Nêu nội dung cần ghi nhớ ?
- GV nhận xét.
2.Bài mới
a Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Thế nào là câu hỏi? 
b Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Thảo luận nhóm/Trình bày.
* Bài 1: 
- Tìm những câu hỏi trong đoạn văn : đoạn đối thoại giữa ông Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung ( phần1 ) ?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Bài tập 2 
- Phân tích câu hỏi 1 : 
 Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “ Sao chú mày nhát thế ? “ ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?
- Phân tích câu hỏi 2 :
- Câu “Chứ sao?“của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ? 
+Bài tập 3: 
* Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
-Trong nhà văn hoá, em và bạn say sưa trao đổi với nhau vế bộ phim đang xem. Bỗng có người bên cạnh bảo:” Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì?
c- Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: 
- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1 , viết mục đích của câu hỏi bên cạnh từng câu .
a ) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc , mẹ bảo : “ Có nín đi không ? Các chị ấy cười cho đây này”.
b ) Anh mắt của các bạn nhìn tôi như trách móc :“ Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy ? 
c ) Chị tôi cười :“ Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à ?” 
d ) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe : “ Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không ?”
* Bài tập 2 : Đặt câu phù hợp với các tình huông.
- GV thu một số vở chấm nhận xét .
Bài tập 3 : ( Dành hs khá giỏi ) 
Nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác .
+ Tỏ thái độ khen, chê :
 + Khẳng định , phủ định 
+ Thể hiện yêu cầu , mong muốn : 
- GV nhận xét cá nhân 
3. Củng cố - Dặn dò; 
- Khi giao tiếp với mọi người chúng ta cần phải như thế nào?
+ GDKNS: Trong giao tiếp chúng ta cần thể hiện thái độ lịch sự, trong gia đình cũng như ngoài xã hội.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt.
- HS nêu.
- Câu hỏi dùng để hỏi về những đều chưa biết.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Thảo luận nhóm đôi . 
- Trình bày KQ:
+ Sao chú mày nhát thế ?
+ Nung đấy ạ ?
+ Chứ sao ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân 
- HS phát biểu ý kiến
- Để chê chú bé Đất nhát.
- Câu hỏi này là câu khẳng định : đất có thể nung trong lửa .
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
+ Câu “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không ? “ là một câu hỏi nhưng không dùng để hỏi . Câu hỏi này thể hiện yêu cầu của người bên cạnh : phải nói nhỏ hơn , không được làm phiền người khác .
-HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS làm việc cá nhân , trình bày KQ: 
+ Câu hỏi của mẹ yêu cầu con nín khóc. 
+ Câu hỏi của bạn thể hiện ý chê trách. 
+ Câu hỏi của chị thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống .
+ Câu hỏi của của bà cụ thể hiện ý yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Cho HS trính bày . 
a- Bạn có thể chờ hết giờ sinh họat , chúng mình nói chuyện được không ? 
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? 
c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai . Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?
d ) Chơi diều cũng thích chứ ? 
 -HS đọc yêu cầu bài và tự làm . 
-Em bé đi mẫu giáo được phiếu Bé ngoan . Em khen em bé bằng câu hỏi : 
+ Sao em bé ngoan thế nhỉ ? 
- Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ Tiếng Anh.Em nói với bạn Tiếng Pháp cũng hay chứ ?
- Cậu em nghịch ngợm trong lúc chị đang chăm chú học bài. Chị nói với em :Em có thể ra ngoài chơi cho chị học bài được không ?
- Hs nêu ghi nhớ 
 lịch sự, tế nhị,
 - Lắng nghe
Tiết 3: TOÁN
ÔN TẬP: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG, NHÂN VỚI SỐ CÓ 
HAI CHỮ SỐ.
 I Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Nắm vững cách nhân một số với một tổng ,nhân với số có 2 chữ số ,nhân với 11
- Biết giải toán có lời văn dạng tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị phiếu học tập 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Khởi động: - Lớp hát 
 2.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Hoạt động1: nhắc lại một số quy tắc nhân với 11,nhân với 1 tổng 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập1: Áp dụng nhân một số với một tổng để tính kết quả 
36 x 11 28 x 11 
59 x 11 67 x 11
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm 
 -Nêu kết quả đúng 
Bài tập 2: Tính 
-HS cách nhân với 11 làm bài vào phiếu 
- Gv thu một số phiếu chấm nhận xét 
- Làm bài vào phiếu thu một số phiếu chấm 
Bài tập3 :
Phịng1: 1896 bộ 
Phịng 2 : 132 bộ .
- Học sinh giải vào vở 
-Giáo viên thu một số vở chấm nhận xét 
3.Củng cố dặn dị: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học ở nhà – nhận xét giờ học. 
 - Học sinh nêu 
Bài tập1: 
- HS làm bảng con ,4 em lên bảng làm 
36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396
28 x 11 = 28 x (10 + 1 ) 
= 28 x 10 + 28 x 1 = 280 + 28 =308
Bài tập2: 
27 x 11 = 297 46 x 11 = 506 
23 x 11 = 253 87 x 11 = 957 
34 x 11 = 374 52 x 11 = 572
Bài tập3: 
Giải
Số bộ ở phịng 1 là :
( 1896 + 132 ) : 2 = 1014 (bộ )
Số bộ ở phịng 2 là :
1014 - 132 = 882 ( bộ )
Đáp số : Phịng 1 : 1014 bộ ; 
 Phịng 2 : 882 bộ 
Tiết 4: TỰ HỌC
 I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tự học cho học sinh.
 - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành được các kiến thức đã học nhưng chưa hoàn thành ở 1 số bài tập trong môn học: TV và Toán trong tuần.
 1/ Nhóm 1: Hoàn thành bài tập 3;4 vở TH Toán tiết 57 (Tr 47).
 2/ Nhóm 2: Hoàn thành BT 5; 6 Tiết Luyện từ và câu “ý chí – Nghị lực” vở THTV (Tr 50).
 3/ Nhóm 3: Hoàn thành BT Toán 4;5 tiết Luyện tập trong SGK (Tr74).
 4/ Nhóm 4: Hoàn thành BT 7;8 Tập đọc bài “Văn hay chữ tốt” vở THTV
(Tr 50;51).
 - Qua tiết học giúp học sinh cũng cố khắc sâu được các kiến thức đã học.
 II.Hoạt động của trò;
* Hướng dẫn tự học:
1/GV phân chia nhóm và từng nội dung học của từng nhóm chưa hoàn thành.
* Nhóm 1: Hoàn thành bài tập 3;4 vở TH Toán tiết 57 (Tr 47).
- GV hướng dẫn BT4 Tìm y, biết 
Y x 135- y x 13 – y x 22 = 532 600
+ Chuyển về nhân một số với một hiệu.
Y x ( 135 – 13 – 22) = 532 600.
* Nhóm 2: Hoàn thành bài tập 3;4 vở TH Toán tiết 57 (Tr 47).
* Nhóm 3: Hoàn thành BT Toán 4;5 tiết Luyện tập trong SGK (Tr74).
* Nhóm 4: Hoàn thành BT 7;8 Tập đọc bài “Văn hay chữ tốt” vở THTV (Tr 50;51).
2/GV đi giúp đỡ các nhóm. Đặc biệt
giúp đỡ nhóm có học sinh yếu kém.
3/Các nhóm báo cáo kết quả bài làm cuối tiết học.
- Mời đại diện một số nhóm còn lại trình bày.
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
4.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét qua giờ tự học.
+ Nhóm 1. 
- Hoàn thành thành BT.
+ Nhóm 2:
- TL trao đổi hoàn thành BT.
- Hoàn thành thành BT.
+ Nhóm 3:
- TL trao đổi hoàn thành BT.
- Hoàn thành thành BT.
+ Nhóm 4:
- Đọc lại bài “Văn hay chữ tốt”.Viết đoạn mở bài và kết bài của truyện.
- Tự hoàn thành các bài tập.
- Một số HS trình bày bài làm.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả bài làm lẫn nhau. 
- HS nghe, khắc sâu KT đúc rút kinh nghiệm.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015
 Buổi sáng Tiết 1: TOÁN
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I-MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định: 
2-Bài cũ: Một số chia cho một tích.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét.
3- Bài mới: Giới thiệu bài: Chia một tích cho một số.
*Hoạt động1: Hướng dẫn trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia.
- GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
 9 x (15: 3) 
 (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS tính
-Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã lấy tích chia cho số chia.
+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
- Từ nhận xét trên, rút ra tính chất: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
- GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
 7 x (15: 3) 
- Yêu cầu HS tính
- Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
- GV hỏi: Vì sao ta không tính 
(7 : 3) x 15?
*Hoạtđộng 3: Hướng dẫn HS trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia.
- Hướng dẫn tương tự như trên.
*Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
- HS tính theo hai cách 
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Thu chấm, nhận xét.
Bài tập 2:
- GV cho HS tính bằng cách thuận tiện nhất. 
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-GV nhận xét .
Bài tập 3:( Dành HS khá giỏi ) 
4-Củng cố - Dặn dò:
-GV yêu cầu HS nêu tính chất chia một tích 2 thừa số cho 1 số?
-Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp . 
* 150 : 50 = 150 : ( 5x 10)
 =150: 5 : 10
 = 30 : 10 = 3
- HS nhắc lại tựa bài
- HS tính.
- HS nêu nhận xét.
( 9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
- Nhận xét: (9 x15):3= 9 x15:3)= (9: 3)x15
-Vài HS nhắc lại.
-HS tính .
- HS nêu nhận xét: + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
-Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
-HS nhắc lại tính chất chia một tích cho một số.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
a/ ( 8 x 23) : 4 
C 1:( 8 x 23) : 4 = ( 8 : 4) x 23
 = 2 x 23 = 46
C2:( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 46.
b/ ( 15 x 24) : 6 
C 1: ( 15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
C 2: ( 15 x 24) : 6 = ( 24 : 6 )x 15
 =4 x 15 = 60 
-HS đọc yêu câù
- HS làm bài theo nhóm
( 25 x 36) :9 =25 x ( 36 : 9)
 = 25 x 4 
 =100
- HS đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài .
- HS trả lời
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT .
I-MỤC TIÊU:
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu ta đồ vật , các kiểu mở bài , kết bài ,trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ). 
-HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài ,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III ).
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
 -Thế nào là miêu tả ?
 - Miêu tả là gì ?
3.Bài mới: 
*Giới thiệu: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV chốt lại: 
a/ Bài văn miêu tả cái gì?
b/ Tìm mở bài, kết bài?
c/ Mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d/ Thân bài tả theo trình tự nào?
Bài tập 2: ? Theo em , khi tả một đồ vật , ta cần tả những gì?
*GV chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
- GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập :
a/ Tìm những câu văn miêu tả cái trống?
? Bộ phận nào của trống được miêu tả ?
? Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống?
-GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. 
-Yêu cầu HS trình bày.
-GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống, tên các bộ phận, những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
4.Củng cố - Dặn dò:
- HS cho HS nêu lại nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học
- Hát.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập: đọc nối tiếp. 
Trao đổi, suy nghĩ trả lời lần lượt các câu hỏi. 
-Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. +Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. 
+Phần kết bài: Nêu kết thúc bài. 
- Giống nhau: mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. 
-Phần thân bài tả cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Tiếp theo là tả công dụng của cái cối. 
- Tả từ ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện tình cảm của mình đối với đồ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_moi_tinh.doc