Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 24 năm 2015

Luyện từ và câu - Tiết 41

CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ).

- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được( BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ , .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 24 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nghe.
-HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm.
-Kiểm tra dụng cụ và làm theo nhóm.
-Quan sát, trao đổi và trả lời câu hỏi.
 +Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.
 +Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
 +Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn. 
 +Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu .
-Một số HS thực hiện bật dây đàn, sau đó lại đặt tay lên dây đàn như hướng dẫn.
-HS cả lớp quan sát và nêu hiện tượng:
 +Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung và phát ra âm thanh.
 +Khi đặt tay lên dây đàn thì dây không rung nữa và âm thanh cũng mất.
-Cả lớp làm theo yêu cầu.
+Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.
-Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản đều rung động.
-HS nghe.
HS tham gia trò chơi.
-HS nghe.
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016
Toán - Tiết 102
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
-Rút gọn được phân số.
-Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
+Làm các bài tập:1,2,4(a,b).*Bài:3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Rút gọn phân số.
+ Nhận xét, đánh giá. 
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Luyện tập: 28’
Bài 1:
+ Tổ chức hs học cá nhân để rút gọn các phân số .
+ Theo dõi, hỗ trợ HS làm.
+ Tổ chức chữa bài 
Bài 2 : 
+ Tổ chức hs làm nhóm đôi
+ Theo dõi, hỗ trợ HS chậm.
+ Tổ chức chữa bài 
*Bài 3: 
+ HDHS làm.
+ Nhận xét
Bài 4 : 
+ HDHS cách làm
+ Tổ chức học cá nhân để tính (theo mẫu)
+ Theo dõi, hỗ trợ HS .
+ Tổ chức chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Nêu yêu cầu .
+ Làm bài ; 4 hs làm ở bảng :
== ; == ; ..
+ Nhận xét và nêu lại cách rút gọn phân số
+ Nêu yêu cầu
+ Làm nhóm đôi-2 nhóm làm bảng phụ
 = = 
+ Trình bày, nhận xét
+ Nêu yêu cầu 
+ Học làm bài theo khả năng, 2 hs làm bảng phụ: = =
+ Trình bày, HS khác nhận xét .
+ Nêu yêu cầu .
+ 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở:
a. = ; b.=;c
+ Nhận xét 
+ Lắng nghe.
Luyện từ và câu - Tiết 41
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN và VN trong câu kể tìm được( BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2). 
- Viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ , . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :3’
+ Kiểm tra bài: MRVT: Sức khỏe
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới : 29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Nhận xét :12’
Bài 1 :
+ Tổ chức cho hs đọc bài .
Bài 2 :
+ Phân tích mẫu : Bên đường , cây cối xanh um (xanh um là từ chỉ đặc điểm)
+ Tổ chức hs thảo luận nhóm đôi
+ Tổ chức hs chữa bài và kết luận 
Bài 3: 
+ Giảng mẫu: Cây cối thế nào?
+ Tổ chức đặt câu hỏi nối tiếp
+ Theo dõi, giúp đỡ hs chậm.
Bài 4,5:
+ Tổ chức cho hs làm ở vở bài tập theo nhóm 4
+ Tổ chức chữa bài
c/ Ghi nhớ:2’
d/ Bài tập:14’
Bài 1:
+ Gọi hs đọc đoạn văn .
+ Yêu cầu hs đọc câu hỏi a,b,c
+ Tổ chức hs làm bài tập theo nhóm đôi
+ Tổ chức chữa bài và kết luận.
Bài 2: 
+ Lưu ý hs khi sử dụng câu kể Ai thế nào ? và tổ chức hs học cá nhân
+ Tổ chức trình bày, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Nêu yêu cầu.
+ 1 hs đọc đoạn văn – cả lớp đọc thầm.
+ Nêu yêu cầu.
+ theo dõi
+ Học nhóm đôi, 2 nhóm làm bảng phụ:
Nhà cửa thưa thớt dần .
Chúng thật hiền lành .
Anh trẻ và thật khoẻ mạnh .
+ 2 nhóm trình bày; Nhận xét và bổ sung.
+ Nêu yêu cầu.
+ theo dõi
+ Nhìn bài 1 và đặt câu hỏi nối tiếp
Nhà cửa thế nào ?
Chúng (đàn voi) thế nào ?
Anh (người quản tượng) thế nào ?
+ Nêu yêu cầu bài 4,5
+ Hs làm bài theo nhóm:
Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả.
Đặt câu hỏi cho từ ngữ đó .
Cây cối
Nhà cửa
Chúng
Anh 
Cái gì xanh um ?
Cái gì thưa thớt ?
Nhữngcongì hiền lành?
Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
+ Trình bày và hs khác nhận xét .
+ Rút ghi nhớ và nêu ví dụ minh hoạ .
+ 3-4 HS đọc.
+ Nêu yêu cầu.
+ 1 hs đọc đoạn văn – cả lớp đọc thầm.
+ Hs đọc câu hỏi a, b, c
+ Hs làm bài tập theo nhóm đôi, 2 nhóm làm bảng phụ:
Chủ ngữ
Vị ngữ
Rồi những con người
Căn nhà
Anh Khoa
Anh Đức
Còn anh Tịnh
cũng lớn lên và lần lượt lên đường .
trống vắng.
hồn nhiên, xởi lởi .
lầm lì, ít nói .
thì đĩnh đạc , chu đáo.
+ Trình bày và nhận xét 
+ Nêu yêu cầu.
+ Theo dõi và viết bài 
+ Trình bày và hs khác nhận xét
+ Lắng nghe.
Kể chuyện - Tiết 21
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia)nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Giáo dục hs biết cảm phục, yêu quý và noi theo những người có tài .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :3’
+ KT bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
+ Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐCY tiết học.
b/ Hướng dẫn hs kể chuyện :9’
+ Tổ chức tìm hiểu đề :
+ Treo bảng phụ có ghi gợi ý 1,2,3
- Những người như thế nào được mọi người coi là có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt? Lấy ví dụ về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Nhờ đâu em biết được những người này.
- Khi kể câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia, các em xưng hô như thế nào ?
+ Hướng dẫn kể theo gợi ý 3 ở bảng phụ
c/ Kể chuyện: 19’
+ Tổ chức hs học nhóm đôi.
+ Tổ chức trước lớp
+ Nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.
+ CB bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Đọc đề bài
+ Xác định đề bài và gạch chân dưới từ ngữ quan trọng : Hãy kể về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết .
+ Đọc gợi ý 1, 2 , 3 .
- Những người có khả năng làm được những việc bình thường không làm được . Ví dụ như Nguyễn Thuý Hiền nhiều lần giành huy chương vàng Đông Nam Á và thế giới môn Wushu. 
- Xem ti vi ; đọc trên báo ; là hàng xóm của em ; .
- Khi kể câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia người kể phải xưng là tôi hoặc em .
+ nghe
+ Học theo cặp : kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
+ Thi kể trước lớp .
+ Trao đổi với cả lớp về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện .
+ Nhận xét .
+ Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 27 tháng 1 năm 2016
Toán - Tiết 103
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Hs bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số (trong trường hợp đơn giản) 
- Rèn luyện cho hs kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số .
- Làm các bài tập:1. *Bài: 2. HS làm theo khả năng 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Luyện tập
+ Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Quy đồng mẫu số hai phân số :9’
+ Tổ chức nhóm đôi, nêu từng vấn đề:
Cho hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng và một phân số bằng?
+ Đặc điểm của hai phân số ; .
+ Giảng: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số ; , trong đó = =gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số ; 
c/ Luyện tập: 19’
Bài 1:
+ Tổ chức hs học cá nhân 
+ Tổ chức chữa bài 
*Bài 2 : 
+ HD HS làm theo khả năng.
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học
+ Về nhà học bài.Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ để giải quyết vấn đề :
= = ; ==
+ Các phân số ; đều có mẫu số là 15
+ HS nghe ; vài HS nêu lại và nhận biết 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5 vì 15 : 3 = 5; 15 : 5 = 3 ; Sau đó hs rút ra ghi nhớ để ứng dụng vào thực hành.(Vài hs nhắc ghi nhớ)
+ Nêu yêu cầu .
+ Làm bài vào vở - 4 hs lên bảng
a. == ; == .
b. ; 
+ Nhận xét và nêu cách quy đồng .
+Nêu yêu cầu
+ HS khá giỏi làm, cả lớp làm theo khả năng:
a. == ; ==
b. ; 
c
 Tập đọc - Tiết 42
BÈ XUÔI SÔNG LA
 Vũ Duy Thông
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung :Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (trả lời được các CH trong sgk; thuộc được một doạn thơ trong bài).
- GD hs tự hào và thêm yêu đất nước Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh , bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :3’
+ KT bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa .
+ Nhận xét 
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài:
+ Nêu MĐYC tiết học, kết hợp tranh.
b/ Luyện đọc:10’
+ Tổ chức Hs luyện đọc .
+ Theo dõi và hướng dẫn hs đọc.
+ Giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu luyện đọc.
+ Nhận xét và đọc mẫu.
c/ Tìm hiểu bài:8’
+ Tổ chức hs trả lời câu hỏi theo nhóm.
- Những loại gỗ nào đang xuôi dòng sông La?
- Sông La đẹp như thế nào?
- Giáo dục hs cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, yêu quý và BVMT.
- Dòng sông La được ví với gì?
- Chiếc bè gỗ được ví với gì ? Cách ví ấy có gì hay?
- Khổ thơ 2 cho thấy điều gì?
- Vì sao khi đi trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
- Khổ thơ 3 nói gì?
- Nội dung bài thơ nói gì?
d/ Đọc diễn cảm :9’
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
+ Tổ chức đọc thuộc lòng
+ Nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò :3’
- Em hiểu điều gì qua bài thơ?
+ Kết hợp giáo dục hs tình yêu quê hương
+ Học bài và xem bài Sầu riêng
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài Hs 
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ
+ 3 hs đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
+ Hs đưa ra từ khó phát âm để đọc đúng:.
+ Đọc: Chú giải.
+ Hs đọc theo cặp.
+ 2 hs đọc cả bài .
+ Hs nhận xét để rút ra giọng của bài.
+ Theo dõi.
+ Hs học nhóm đôi.
+ Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi:
- Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý như dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.
- Trong veo như ánh mắt; Bờ tre xanh im mát; Mươn mướt đôi hàng mi Sóng long lanh vẩy cá; Chim hót trên bờ đê.
- Như con người, trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.  
- Vẻ đẹp bình yên trên dòngsông La.
- Mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- Nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc ,.
+ Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. 
+ Theo dõi và tự luyện đọc cá nhân.
+ Thi đọc cá nhân diễn cảm bài thơ.
+ Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
+ Cá nhân thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ Nhận xét và bình chọn.
- Hs nêu
BUỔI CHIỀU
Toán - Tiết 104
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU :
 - Hs biết quy đồng mẫu số hai phân số .
 + Làm các bài tập:1.2(a,b,c). *Bài:3 HS làm theo khả năng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : :bảng phụ 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 3’
+KT bài: Quy đồng mẫu số các phân số.
+ Nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài :
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Quy đồng mẫu số hai phân số:10’
+ Tổ chức nhóm đôi, nêu từng vấn đề : Thực hiện quy đồng hai phân số: 
- Tìm mẫu số chung của 2 phân số ?
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- Có thể chọn 12 là mẫu số chung của hai phân số không?
+ Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC
c/ Luyện tập. 18’
Bài 1: Nêu yêu cầu ?
+ Tổ chức hs học cá nhân 
+ Theo dõi hỗ trợ HS gặp khó khăn lúng túng.
+ Tổ chức chữa bài 
Bài 2 : 
+ Tổ chức hs làm nhóm đôi
+ Tổ chức chữa 
*Bài 3 : 
+ HDHS làm theo khả năng.
+ Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ Thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ để giải quyết vấn đề theo gợi ý của giáo viên:
- Có thể là 12 x 6 = 72 hoặc 12
- Ta thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 2 = 6
- Có thể chọn 12 là mẫu số chung để quy đồng hai phân số đó:
 và giữ nguyên .
+ Xác định MSC ; Tìm thương của MSC và mẫu số kia ; Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là MSC.
+ Nêu yêu cầu .
+ Làm bài vào vở -3 hs lên bảng
a. và giữ nguyên .
b. và giữ nguyên 
c. và giữ nguyên 
+ Nhận xét và nêu cách quy đồng .
+ Nêu yêu cầu
+ Làm nhóm đôi-3 nhóm làm bảng phụ
a.
b. và giữ nguyên 
.
+ 3 nhóm trình bày; HS nhận xét và so sánh hai cách quy đồng mẫu số hai phân số.
+ Nêu yêu cầu .
+ HS làm bài theo khả năng.
+ Nhận xét bài bạn
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2016
BUỔI CHIỀU:
Tập làm văn - Tiết 41
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
-Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của gv.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ ghi một số lỗi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Luyện tập giới thiệu địa phương
2. Bài mới :29’
a/ Giới thiệu bài: 
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Các hoạt động: 28’
Hoạt động 1: nhận xét chung.7’
+ Ghi đề .
+ Nhận xét kết hợp với bảng phụ
. Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài kể chuyện, xưng hô nhất quán, có sáng tạo, diễn đạt ý tốt
. Một số hạn chế :
* Lỗi chính tả: chung-trung ; khoẻ-khẻo 
* Lỗi đặt câu: 
* Lỗi về dùng từ: 
* Lỗi về ý : Cả bài viết không phân ý.
* Lỗi về trình bày : chưa phân đoạn.
Hoạt động2: Hs chữa lỗi : 7’
+ Tổ chức làm việc cá nhân
+ Theo dõi và nhận xét kịp thời.
Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay. 6’
+ Đọc bài văn hay
Hoạt động 4 : Viết lại một đoạn văn. 8’
+ Tổ chức hs viết cá nhân
+ Giáo dục hs kiên trì viết bài tốt hơn
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS
+ Lắng nghe, xác điịnh nhiệm vụ.
+ Đọc đề bài
+ Theo dõi cô giáo nhận xét kết hợp đọc bảng phụ.
+ Tự đọc bài và chữa bài
+ 2 hs cùng bạn đổi bài kiểm tra: 
.Nghe và rút kinh nghiệm từ bài của bạn 
.Trao đổi để tìm ra cái hay, cái tốt
+ Tự chọn và viết lại đoạn văn sai nhiều lỗi
+ Vài hs đọc 2 đoạn văn của mình.
+ Nghe và so sánh giữa 2 đoạn văn.
+ Lắng nghe.
Luyện từ và câu - Tiết 42
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc phân biệt VN trong câu kể Ai thế nào?(ND cần ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). 
*Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra: 3’
+ Kiểm tra bài: Ai thế nào? 
+ Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:29’
a/ Giới thiệu bài :1’
+ Nêu MĐYC tiết học.
b/ Hưỡng dẫn tìm hiểu bài: 12’
+ Đọc đoạn văn
- Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn?
- Xác định CN, VN của các câu kể Ai thế nào?
-Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo nên.
- Nêu đặc điểm, ý nghĩa của VN trong câu kể Ai thế nào ?
+ Rút ghi nhớ.
c/ Luyện tập: 16’
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn
- Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn
- Xác định vị ngữ của các câu trên?
- Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? 
+Nhận xét
Bài 2: đặt 3 câu kể Ai thế nào? Mỗi câu tả một cây hoa mà em thích. 
+ Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:3’
+ Hệ thống bài học.
+ Về nhà học bài.Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
+ Nhận xét tiết học.
+ Vài HS.
+ Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
+ 2HS đọc – lớp đọc thầm bài trao đổi.
+ Nêu: câu 1, 2, 4, 6, 7
- Câu 1: cảnh vât. C2 sông; C4 ông Ba; 
C6 ông Sáu; C7 ông
- HS tự làm và nêu:
C1 trạng thái của sự vật – cụm TT
C2 trạng thái của sự vật– cụmĐT(thôi)
C4 trạng thái của người – cụm ĐT
C6 trạng thái của người – cụm TT
C7 đặc điểm của người – cụm TT (hệt)
+ 2-3 HS nêu
+ 2-3 HS đọc
+ HS đọc
+ Đọc đoạn văn- tự làm bài
1.VN – rất khỏe – cụm TT
2. – dài và cứng – 2TT
3. – giống như  - cụm TT
4. – rất ít hay -cụm TT
5 – giống như  - 2cụm TT
+ Báo cáo kết quả.
+ Đọc y/c, tự làm bài.
+Nối tiếp đọc bài.
+Lớp theo dõi, nhận xét.
Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu : 
- Hs nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB: Kinh,Khơ-me, Chăm, Hoa
-Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về nhà ở,trang phục của người dân ở ĐBNB
-HS K,G biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB( GD BVMT)
II. Đồ dùng: - GV: bản đồ , tranh ảnh . - HS : sgk .
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : 
- Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ ?
Chỉ vị trí ĐBNB trên lược đồ.
- Gv nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới : 
3.1. GTB : Gv GT và ghi tên bài
3.2.Các hoạt động
Hoạt động1: Nhà ở của người dân 
- Gv tổ chức hs đọc SGK
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+ Phương tiện đi lại phổ biến là gì?
- Gv tổ chức thảo luận nhóm quan sát hình1, cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? Vì sao?
-GV KL, kết hợp với giới thiệu tranh ảnh .
- Giúp HS biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNBlà gì. 
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội .
- Gv tổ chức TL :
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặt biệt?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ ?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động gì?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Gv KL
4. Củng cố-Dặn dò :
- Gv hệ thống lại toàn bài .
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 19
- 2 hs
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta. Đây là đồng bằng lớn nhất của đất nước
- nghe và nhắc đề
- Hs đọc SGK và dựa vào bản đồ :
+ Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa .
+ Xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến.
- HS, quan sát hình1 và thảo luận .
+ Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch Vì hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. ..
-làm nhà dọc theo các sông , kênh ,rach, nhà đơn sơ vì ít gió bão;trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại.
- Hs TL, trình bày : 
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là áo bà ba và chiếc khăn rằn .
+ Lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ: lễ hội Bà Chúa Xứ, lễ tế thần cá Ông, 
+ Cúng , tế lễ , văn nghệ, .
+ Cầu mùa được và cuộc sống vui vẻ, ấm cúng,
- HS đọc ND bài
- lắng nghe và thực hiện
Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Mục tiêu : 
- Hs nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB: Kinh,Khơ-me, Chăm, Hoa
-Trình bày một số dặc điểm tiêu biểu về nhà ở,trang phục của người dân ở ĐBNB
-HS K,G biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB( GD BVMT)
II. Đồ dùng: - GV: bản đồ , tranh ảnh . - HS : sgk .
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : 
- Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ ?
Chỉ vị trí ĐBNB trên lược đồ.
- Gv nhận xét
3. Bài mới : 
3.1. GTB : Gv GT và ghi tên bài
3.2.Các hoạt động
Hoạt động1: Nhà ở của người dân 
- Gv tổ chức hs đọc SGK
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+ Phương tiện đi lại phổ biến là gì?
- Gv tổ chức thảo luận nhóm quan sát hình1, cho biết nhà ở của người dân th

File đính kèm:

  • docRut_gon_phan_so.doc
Giáo án liên quan