Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 30

Tập đọc

Đ59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất

I/Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao nhiêu khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. ( TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

 - HS khá, giỏi TL được câu hỏi 5

 - GD HS ham thích học phân môn này.

II/Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ, phấn màu.

 

doc33 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a chất khoáng đối với đời sống thực vật.
GV cho HS quan sát, phân tích hình minh hoạ SGK/tr118, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
- Trong số các cây ở hình 1, cây nào phát triển nhất? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
- Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hao, kết quả đợc? Tại sao? Điều này giúp em rút ra kết luận gì?
- Cây hình b thiếu ni-tơ; cây hình c thiếu ka-li; cây hình d thiếu phốt pho.
-...các cây đó sẽ kém phát triển, không ra hoa, kết quả đợc, nếu có sẽ cho năng suất thấp.
- Cây hình a phát triển nhất....
- Cây hình b sẽ kém phát triển nhất, tới mức không ra hoa, kết quả đợc.
- Ni-tơ là chất khoáng rất cần thiết đối với cây.
HĐ 2 : Tìm hiểu nhu cầu của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu một số ví dụ khác nhau để thấy các loại cây khác nhau hoặc cùng một loại cây, ở giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
VD : Lúa, ngô, cà chua cần : ni –tơ, phốt pho
Khoai lang, cà rốt, cải củ cần nhiều ka-li.
Rau đay, rau muống cần nhiều ni-tơ (đạm)...
GV kết luận : GK/tr 119.
C. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Nhu cầu không khí của thực vật.
Tiếng việt ôn
Luyện đọc hai bài tuần 29
1. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS , đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài Đường đi Sa Pa giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm vui, sự háo hức, ngưỡng mộ của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa, đọc bài Trăng ơi ..từ đâu đến ? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng.
- HS nhớ lại nội dung bài đọc.
- Giáo dục ý thức luyện đọc, biết yêu quý và trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, 
đất nước.
2. Chuẩn bị:
 Phiếu bài đọc kèm theo câu hỏi nội dung.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GT bài: Luyện đọc bài Đường đi Sa Pa ; Trăng ơi ..từ đâu đến ?
HĐ 2 : thực hành luyện đọc: 
a, Đường đi Sa Pa
GV cho HS yếu đọc lại từ khó, câu khó, HSKG đọc lại toàn bài nâng cao yêu cầu đọc diễn cảm.
Với HS trung bình: chỉ yêu cầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo nội dung đã học (như bài tuần 29).
HS KG đọc diễn cảm toàn bài.
b, Trăng ơi ..từ đâu đến ?
Cách tiến hành như bài Đường đi Sa Pa nhưng cho HS đọc theo khổ thơ, đọc thuộc một khổ thơ yêu thích, đọc thuộc toàn bài.
HS KG nêu cảm nhận về vẻ đẹp của trăng trong thơ.
HS nêu lại tên 2 bài tập đọc tuần 29 , cách đọc 
HS thực hành luyện đọc theo yêu cầu của GV.
HS đọc theo đoạn trong nhóm, đọc
 trước lớp.
Bài : Đường đi Sa Pa : giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm vui, sự háo hức, ngưỡng mộ của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa
HS đọc toàn bài, thi đọc.
HS thực hành luyện đọc như trên.
HS thi đọc theo khổ thơ, đọc thuộc toàn bài.
VD : Trăng ơi..// từ đâu đến?
 Hay từ cánh dồng xa
 Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc thêm ở nhà
Thể dục
Đ60: Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : Kiệu người
I. Mục tiêu
 - Thực hiện đợc đtác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 ngời. Yêu
cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi:Kiệu ngời.. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc
 - Giáo dục ý thức tăng cờng luyện tập TDTT.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: còi, dây nhảy, cầu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
- Cho HS xoay các khớp
- Đi đều theo hành dọc trên địa hình tự nhiên
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản
a) Môn thể thao tự chọn:
- Tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 ngời
+ Cho HS khởi động kĩ các khớp
+ Gv gọi 1HS thực hiện động tác tâng cầu, kết hợp với giải thích từng cử động để HS nắm đợc.
+ HS đứng tại chỗ tâng cầu
- Gọi 2 HS lên chuyền cầu,nxét
- Chia nhóm yêu cầu HS tập 
b) Trò chơi: Kiệu ngời
 Cho HS 1 nhóm thực hiện trò chơi một lần. GV nhận xét 
- GV phổ biến lại quy tắc chơi, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
- Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài học
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
25 phút
8 phút
8 phút
8 phút
5 phút
 (r)
HS thực hiện theo yêu cầu
HS tập tâng cầu theo nhóm đôi
HS tập chuyền cầu
HS tập theo nhóm 4
HS thực hiện nhóm 3
 Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2012
Toán
Đ149: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo) 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS : Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ kẻ BT 1
III/Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: -1 HS: Nêu cách tính độ dài thật dựa trên tỉ lệ bản đồ và độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
B.Dạy bài mới:
1.GT bài.
2. Bài toán 1: 
GV nêu bài toán
+ Độ dài thật là bao nhiêu?
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật 
là bao nhiêu cm?
+ 2000cm độ dài thật ứng trên bản đồ là bao nhiêu cm?
3) bài toán 2: 
- GV hướng dẫn tương tự bài 1.
4) Thực hành: Giảm tải: HS chỉ cần làm ra kết quả, không cần trình bày bài giải
Bài 1: Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ dựa vào độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước.
 Bài 2: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Trên bản đồ tỉ lệ : 1 :100000, quãng đường đó dài bao nhiêu cm? 
Bài 3: ( HS khá giỏi)
Cách thực hiện như bài tập 2.
- GV cho HS làm vào vở.
- GV giúp đỡ HS yếu
 - HS đọc, trả lời.
- 20 m = 2000 cm
- 1:500
- 500 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là:
2000 : 500 = 4 (cm)
HS thực hiện như bài toán 1.
HS đọc đề, xác định yêu cầu, giải toán, nêu kết quả, chữa bài.
VD : Cột 1 : độ dài trên bản đồ là 50 cm.
HS làm bài, nêu kquả, chữa bài
 Quãng đường từ A đến B dài 12 km. Bản đồ tỉ lệ : 1 : 100000.
 Trên bản đồ, quãng đường đó dài số cm là 
12 km = 1200000 cm
 1200000 : 100000 = 12 (cm)
*Trên bản đồ 1:500, độ dài của chiều rộng là : 2 cm, độ dài của chiều dài là : 3cm
3) Củng cố-dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài : Thực hành
Chính tả (Nhớ – viết)
Đ30: Đường đi Sa Pa
1-Mục tiêu: 
- HS nhớ - viết đúng, trình bày đẹp đoạn bài : Đường đi Sa Pa.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn 
r/gi/d
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : 
 VBT TV.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: 
GV cho HS đọc thuộc bài viết.
- Phong cảnh Sa Pa đẹp như thế nào?
GV yêu cầu HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ : Sa Pa, khoảnh khắc, trắng long lanh, nồng nàn....
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV cho HS gấp SGK, nhớ, viết bài.
GV đọc, cho HS soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : bài tập chính tả.
Bài 2a : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, tìm tiếng có nghĩa.
Bài 3 a : Tìm từ điền vào chỗ trống, hoàn chỉnh mẩu chuyện.
GV cho HS làm việc cá nhân, điền chữ, đọc toàn bộ phần thông tin của bài.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
-...bốn mùa thay đổi trong một ngày....
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : Sa Pa : tên địa danh.
- Viết hoa những chữ đầu câu, viết hoa đúng các danh từ riêng là tên riêng.
HS nhớ - viết bài
HS soát lỗi.
HS đổi vở soát lỗi.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
HS tìm từ, giải nghĩa từ (với HS KG)
R : rong ruổi, rong chơi...; chạy rông. nhà rông...; 
D : da thịt..; cơn dông, dông tố..; dưa chua, muối dưa....
Gi : gia đình..; giong ruổi, nòi giống...; ở giữa, giữa chừng... .
- Thế giới, rộng, biên giới, dài.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Nghe lời chim nói.
Luyện từ và câu
Đ60: Câu cảm (SGK tr/ 120 ).
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được tác dụng và cấu tạo của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Rèn kĩ năng chuyển câu kể đã cho thành câu cảm , bước đầu đặt câu cảm theo tình huống cho trước , nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm.
- Giáo dục ý thức học tập, biết bày tỏ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II . Chuẩn bị :
 Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : - 4 HS : Nêu ví dụ về các kiểu câu đã học.
2. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : (từ KTBC)
b, Nội dung chính :
I - Nhận xét:
- Đọc các câu trong SGK, thảo luận về ý nghĩa, cấu tạo của các câu.
- Những câu sau dùng để làm gì?
- Cuối các câu có dấu câu gì?
HS KG so sánh với cấu tạo và ý nghĩa của câu khiến.
- Câu cảm dùng để làm gì?
- Trong câu cảm, thường có các từ ngữ nào?
II . Ghi nhớ: SGK/tr 120.
III. Luyện tập :
Bài 1 : Chuyển các câu kể thành câu cảm.
GV cho HS viết vào bảng phụ, VBT, chữa bài, đọc thể hiện đúng cảm xúc của mỗi câu.
Bài 2 : Đặt câu cảm cho các tình huống.
GV cho HS làm theo cặp, báo cáo.
Bài 3 ( HS khá ,giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau)
 Những câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì?
GV cho HS thảo luận theo nhóm, thi đọc câu cảm đúng.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Chà, con mèo mới dẹp làm sao! – thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của con mèo.
- A! Con mèo này khôn thật! – thể hiện cảm xúc thán phục trước sự khôn ngoan của con mèo.
-.....bộc lộ cảm xúc của người nói.
-...ôi, chao, trời, quá, lắm....
HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
HS đọc, xác định yêu cầu đề, thực hành.
VD : Con mèo này bắt chuột giỏi.
- Chà, con mèo này bắt chuột gỏi quá!
- Ôi chao! Con mèo này bắt chuột mới giỏi làm sao!
a, Trời, cậu giỏi thật
b, Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt!
a, ...cảm xúc mừng rỡ.
b,...bộc lộ cảm xúc thán phục.
c,....bộc lộ cảm xúc ghê sợ
HS KG nêu tình huống sử dụng câu cảm trên.
4. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài :Thêm trạng ngữ cho câu.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ30: Những cánh chim hoà bình, hữu nghị.
I.Mục tiêu hoạt động:
 - HS biết yêu hoà bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể
 - GD HS lòng yêu hoà bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các dân tộc.
II. Quy mô hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phương tiện:
 Diều hoặc 1 số quả bóng bay các màu.
 Bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình.
IV. Các bước tiến hành:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Chuẩn bị
- GV phổ biến nội dung
* Lu ý: + Các thông điệp hoà bình hữu nghị cần ngắn gọn, thể hiện đợc tình cảm và mong muốn của các em đối với hoà bình hữu nghị.
 + Thông điệp cũng có thể diễn đạt dới hình thức tranh vẽ hoặc 1 câu thơ ngắn.
2. Gửi thông điệp hoà bình qua bóng bay hoặc diều 
- GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi các thông điệp hoà bình, hữu nghị tới tất cả mọi ngời.
( Tham khảo nội dung 1 số thông điệp: 
 + Chúng em yêu hoà bình.
 + Thiếu nhi thế giới đều là anh em 1 nhà.
 + Trái đất là ngôi nhà chung.
 + Hãy để thế giới tràn đầy tình yêu thơng và tiếng cời!
 + Hãy ngăn chặn chiến tranh! .....)
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhắc nhở HS yêu hoà bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các dân tộc.
- HS chuẩn bị mỗi nhóm 1 chiếc diều hoặc 1 quả bóng bay to
- HS viết thông điệp về hoà bình hữu nghị lên 1 băng giấy để dính vào bóng bay hoặc diều
- Cá nhân HS , đại diện HS từng nhóm đọc nội dung thông điệp hoà bình, hữu nghị; nói ngắn gọn về mong ước của các em.
- HS dán thông điệp hoà bình, hữu nghị vào bóng bay hoặc diều
- Tất cả HS cùng hô to 1,2,3 đồng loạt thả bóng bay, diều 
- HS hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng mình.
Khoa học
Đ60: Nhu cầu không khí của thực vật 
1.Mục tiêu: 
- Học sinh biết mỗi loài thực vật ,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau .
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
2. Chuẩn bị : 
 Tranh ảnh minh hoạ cho bài học.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 59.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
GV cho HS quan sát sơ đồ minh hoạ 1 SGK , đọc thông tin, liên hệ thực tế, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Không khí có những thành phần nào?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
- Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
- Mô tả quá trinh hô hấp của thực vật?
- Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai qua trình trên ngừng lại?
-...các-bô- níc, ô-xi, ni-tơ...
-... ô-xi ; các – bô- níc.
-...hút khí cac-bô-níc, thải ra khí ô-xi.
-....hút khí ô-xi, thải ra khí các-bô– níc....xảy ra vào ban đêm.
- ...ban ngày.
-...thực vật sẽ chết.
* Kết luận : Thực vật cần không khí để hô hấp và quang hợp....
HĐ 2 : Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu về không khí của thưc vật.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong bài, phân tích sơ đồ minh hoạ, thảo luận, nêu kết luận.
- Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- Nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu khí các – bon – níc của thựuc vật.
- ..khí các – bô – níc có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên. 
-....biện pháp tăng năng suất cây trồng : bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ, vừa cung cấp chất khoáng vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây.
** GV kết luận : Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng của ánh sáng mặt trời để tạo chất bột đường từ khí các – bô – níc và nước (thông tin bạn cần biết / tr121).
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Trao đổi chất ở thực vật
Thứ sáu ngày 31 tháng 3 năm 2012
 Toán
Đ150: Thực hành (SGK/tr 158).
I .Mục tiêu: 
- Giúp học sinh tập đo độ dài đoạn thẳngtrong thực tế , tập ước lượng.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Chuẩn bị : 
 Thước dây, cọc tiêu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách tính độ dài thực tế khi biết tỉ lệ và độ dài biểu diễn trên bản đồ?
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
HS nhắc lại cách tính
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hành tại lớp theo yêu cầu của các bài tập trong SGK, rèn kĩ năng thực hành đo độ dài bằng thước dây.
a, Đo đoạn thẳng trên mặt đất.
GV hướng dẫn như SGK, cho HS thực hiện theo từng cặp.
b, Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
GV hướng dẫn HS thực hiện.
- Người ta thường dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để làm gì?
Bài 1 : Đo độ dài rồi ghi kết quả vào chỗ trống...
GV cho ba cặp HS đo, báo cáo kết quả.
Bài 2 ( HS khá ,giỏi)
 Cách tiến hành như bài tập 1 nhưng thực hành trên sân trường.
HS đọc, xác định yêu cầu đề bài, thực hành. 
***Cách thực hiện : 
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho đến điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. 
Số đo đó là độ dài đoạn thẳng AB.
HS nêu ý kiến
HS thực hành đo
C. dài bảng lớp
C. rộng phòng học
C. dài phòng học
HS đo kiểm tra kết quả ước lượng.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Thực hành đo chiều dài, rộng của nhà, sân.. 
- Chuẩn bị bài : Thực hành (tiếp).
Địa lớ
Đ30: Thành phố Huế
I.Mục tiờu:
 - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+ TP Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn .
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
 - Chỉ được TP Huế trên bản đồ. 
II.Đồ dựng dạy học:
 -Bản đồ hành chớnh Việt Nam
III.Cỏc hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trũ
1.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Thiờn nhiờn đẹp với cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ 
Hoạt động1: GV treo bản đồ hành chớnh Việt Nam
- Huế thuộc tỉnh nào?
- Tờn con sụng chảy qua TP Huế?
- Huế tựa vào dóy nỳi nào và cú cửa biển nào thụng ra biển Đụng?
ð Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh Thứa Thiờn – Huế, cú dũng sụng Hương chảy qua
Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi cõu hỏi thảo luận
- Huế được chọn làm kinh đụ của nước ta thời kỡ nào?
-Hóy kể tờn cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ của Huế?
Kinh thành: Nơi ở và làm việc của cỏc vua chỳa
Lăng: nơi an nghỉ của cỏc vua sau khi chết
- Vỡ sao Huế được gọi là cố đụ?
Cố đụ: thủ đụ cũ, được xõy từ lõu
- Vỡ sao cố đụ Huế được cụng nhận là Di sản Văn hoỏ thế giới?
ð Kết luận: Huế là thủ đụ của nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đõy cũn giữ được nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, cỏc đền chựa, lăng tẩm, . . .
c.Huế – thành phố du lịch 
Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi cõu hỏi thảo luận:
- Quan sỏt hỡnh 1, Nếu đi thuyền xuụi dũng sụng Hương, ta cú thể tham quan những địa điểm du lịch nào?
- Quan sỏt cỏc ảnh trong bài, mụ tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế?
- Ngoài kiến trỳc cổ, Huế cũn cú những gỡ hấp dẫn khỏch du lịch?
Mở rộng: Ca mỳa cung đỡnh (điệu hũ dõn gian được cải biờn phục vụ cho Vua chỳa trước đõy- cũn gọi là nhó nhạc Huế đó được thế giới cụng nhận là di sản văn hoỏ phi vật thể)
ð Kết luận: Nhờ cú nhiều điều kiện 
( thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ, cỏc nột văn hoỏ đặc sắc) nờn Huế đó trở thành một trung tõm du lịch lớn ở miền Trung
3.Củng cố – dặn dũ:
- Giải thớch tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sỏt bản đồ 
- Thừa Thiờn - Huế
- Sụng Hương
-Phớa Tõy Huế tựa vào cỏc nỳi, đồi của dóy Trường Sơn (trong đú cú nỳi Ngự Bỡnh) và cú cửa biển Thuận An thụng ra biển Đụng.
Đọc bảng phụ, thảo luận nhúm đụi
-Thời nhà Nguyễn, cỏch đõy hơn 200 năm
- Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lõu năm là:cung đỡnh, thành quỏch: Kinh thành Huế, thành Hoỏ Chõu; cỏc đền chựa: chựa Thiờn Mụ, điện Hũn Chộn; cỏc lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, . . .
- Huế là cố đụ vỡ được cỏc vua nhà Nguyễn tổ chức xõy dựng từ cỏch đõy 300 năm 
- Vỡ nơi đõy cũn giữ được nhiều cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị
- HS đọc cõu hỏi thảo luận nhúm đụi. Sau đú cử đại diện trỡnh bày. - từ thượng nguồn sụng Hương ra biển: điện Hũn Chộn, lăng Tự Đức, chựa Thiờn Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đụng Ba, nhà lưu niệm Bỏc Hồ, thành Hoỏ Chõu.
Chựa Thiờn Mụ: ngay ven sụng, cú cỏc bậc thang lờn đến khu cú thỏp cao, khu vườn khỏ rộng với một số nhà cửa.
Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sụng Hương, nhiều nhịp
- Thiờn nhiờn đẹp: Sụng Hương, nỳi Ngự Bỡnh; Cỏc nhà vườn; cỏc mún ăn đặc sản; nhó nhạc cung đỡnh; dõn ca Huế
-Nhận xột, bổ sung
-Nhờ cú nhiều điều kiện ( thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ, cỏc nột văn hoỏ đặc sắc) nờn Huế đó trở thành một trung tõm du lịch lớn ở miền Trung
Tập làm văn
Đ60: Điền vào giấy tờ in sẵn 
1. Mục tiêu: 
- Học sinh biết điền đúng nội dung vào chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng; biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Rèn kĩ năng thực hành điền vào giấy tờ in sẵn.
- Giáo dục ý thức học tập, thực hiện đúng quy định của pháp luật về khai báo tạm trú, tạm vắng.
2. Chuẩn bị :
 VBT, mẫu phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
a. Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của giờ học.
b. Luyện tập
Bài 1 : ...điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu đề, thực hành.
GV giúp học sinh hiểu các phần mục trong phiếu tạm trú (có thể làm mẫu một số mục nhỏ).
VD : ở mục Địa chỉ phải ghi rõ địa chỉ của người họ hàng.
Bài 2: - Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?
GV cho HS thảo luận cặp đôi
HS đọc xác định yêu cầu bài , thực hiện theo yêu cầu của GV.
VD : Địa chỉ :Số nhà 11, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
Họ và tên chủ hộ: Nguyễn Văn Hùng
Điểm khai báo tạm trú, tạm vắng số 1 phường, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
HS điền vào phiếu trong VBT, đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch.
- Phải kh

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc