Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 28
Tập làm văn:
Đ55: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II ( Tiết 5 )
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( yêu cầu nh tiết 1 ).
- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Những ngời quả cảm.
- Học tập đợc đức tính dũng cảm trong cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy- học:
GV: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL ( nh tiết 1 ), bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
hiệu bài. 2. Hoạt động 1. Trả lời các câu hỏi ôn tập. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lợng. - Câu hỏi 1,2. - Hs đọc yêu cầu sgk/110. -Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4: - N4 trao đổi theo phiếu. - Trình bày: - Lần lợt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung chốt ý đúng: - Hs nhắc lại: Câu 1: So sánh tính chất của nớc ở thể lỏng, rắn, khí. Nớc ở thể lỏng Nớc ở thể rắn Nớc ở thể khí Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thờng không? có có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có Câu 2. Điền theo thứ tự nh sau: Hơi nớc ngưng tụ nước ở thể lỏng Đông đặc Nớc ở thể rắn Nóng chảy Nớc ở thể lỏng Bay hơi Hơi nớc Câu hỏi 3. - Hs đọc câu hỏi, trao đổi theo cặp trả lời. - Thực hành và trả lời: Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận: - Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. Câu 5. Làm tương tự như câu 4. ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy đợc quyển sách. Câu 6. Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nớc lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc đợc khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. 3. Củng cố, dặn dò - Nx tiết học - Chuẩn bị cho tiết sau: đồ dùng làm thí nghiệm: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế,...Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều vào hôm trời nắng. Tiếng Việt ôn Ôn tập I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiểm tra tập đọc-HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của HS. 2. Yêu cầu đọc trôi chảy các bài tập đọc kì II (yêu cầu đọc tối thiểu 12 chữ/phút) biết ngắt nghỉ đúng chỗ. 3. Hệ thống hoá nội dung các bài trong chủ đề Những ngời qủa cảm. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT TV III. Hoại động dạy-học. 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng - Yêu cầu HS bốc thăm bài đọc. - GV nêu câu hỏi trong bài đọc. - HS bốc thăm bài đọc & chuẩn bị bài trong khoảng thời gian 1-2’. - HS đọc bài đọc hoặc đọc thuộc lòng. - Hs trả lời câu hỏi. - Hớng dẫn HS tóm tắt nội dung các bài đã học vào vở bài tập theo mẫu sau. Tên bài Nội dung chính Nhân vật Khuất phục tên cướp biển Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục. - Bác sĩ Ly - Tên cớp biển. 3. Củng cố- dặn dò. - GVNX tiết học Thể dục Đ56: Môn thể thao tự chọn Trò chơi "Trao tín gậy" I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn:. Trò chơi: "Trao tín gậy" 2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo. 3. TĐ: Hs yêu thích môn học. II. Địa điểm, phơng tiện. - Địa điểm: Sân trờng - Phơng tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phơng pháp 1. Phần mở đầu. 5-6 p - Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Khởi động xoay các khớp. - Thi nhảy dây G + + + + + + + + + + + + - ĐHTL 2. Phần cơ bản: 23- 25 p a. Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. - Học đỡ và chuyển cầu bằng mu bàn chân. - Ôn cách cầm bóng: b. Trò chơi : "Trao tín gậy" - ĐHTL: - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - ĐHTL: + + + + G + + + + - Người tâng, ngời đỡ và ngợc lại. - Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai. - Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi. - Hs chơi thử và chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. 3 - 4 p - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi. - ĐHTT: Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Toán Đ139: Luyện tập I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học. GT bài Luyện tập Bài 1: Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán. Ycầu HS nhắc lại các bước giải. Bài 2. Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài: HD HS làm bài tương tự bài toán 1. Ycầu HS nhắc lại các bước giải. Bài 3 :( HS khá giỏi) Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở. Theo các bước 3. Dặn dò: - Chuẩn bị bài học giờ sau Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+8=11(phần) Số bé là: 198:11x3=54 Số lớn là: 198-54=144 ĐS: Số bé: 54 Số lớn: 144 - HS nhắc lại các bước giải. ĐS: Cam: 80quả Quýt: 200quả Các bước giải: Tìm tổng số HS 2lớp Tìm tổng số cây mỗi HS trồng Tìm tổng số cây mỗi lớp trồng ĐS: 4A: 170cây 4B: 160cây Chính tả: Đ28: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu: 1.Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt về 3 kiểu câu đã học: (Ai làm gì ? , Ai thế nào ?, Ai là gì ?) 2. Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn vănvà nêu được tác dụng của chúng. 3. Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Hoại động dạy-học. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn bài tập. Bài 1: Ycầu HS làm bài vào phiếu bài tập. Bài 2: Ycầu HS đfọc kĩ đầu bài và làm bài vào vở [GV chốt lại ý đúng. Câu Kiểu câu Tác dụng Câu 1: Bấy giờ tôi còn là cậu bé lên mười. Câu 2: Mỗi lần cắt cỏ, bao giờ ..cây một. Câu 3: buổi chiều ở một làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? Giới thiệu nvật “tôi” Kể hđộng của nvật “tôi” Kể đặc điểm, trạng thái của một buổi chiều ở làng ven sông. Bài 3 HS làm vào vở bài tập [GV chốt lại ý đúng. 3. Củng cố- dặn dò. - GVNX tiết học - Chuẩn bị bài kiểm tra. Luyện từ và câu: Đ56: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra phần đọc - hiểu của HS giữa học kỳ II. II. Đồ dùng dạy học: Phô tô đề kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học: 1. GV Nhắc nhở HS trớc khi làm bài: - Đọc kỹ bài tập đọc để đánh dấu x vào trớc ý em cho là đúng 2. GV phát đề cho từng HS làm bài (30 phút): 3. GV thu bài chấm. Đáp án: Câu 1: ý c (Chim sâu, bông hoa và chiếc lá). Câu 2: ý b (Vì lá đem lại sự sống cho cây). Câu 3: ý a (Hãy biết quý trọng những ngời bình thờng). Câu 4: ý c (Cả chim sâu và chiếc lá). Câu 5: ý c (Nhỏ bé). Câu 6: ý c (Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến). Câu 7: ý c (Có cả kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) Câu 8: ý b (Cuộc đời tôi). 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học, giờ kiểm tra. - Về nhà xem trớc bài sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Đ28: Viết thư kết bạn với thiếu nhi quốc tế. I.Mục tiêu hoạt động: - HS biết bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua hình thức viết thư kết bạn - GD HS lòng yêu hoà bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp III. Tài liệu và phương tiện: Giấy, bút, phong bì thư, tem thư. IV. Các bước tiến hành: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Chuẩn bị: - Tìm các địa chỉ thiếu nhi quốc tế. - Sưu tầm 1 số tranh ảnh về cuộc sống và học tập của thiếu nhi 1 số nớc. 2. Viết th: - GV nêu mục tiêu kết hợp cho HS quan sát 1 số tranh ảnh về cuộc sống và học tập của thiếu nhi 1 số nớc. - GT với HS địa chỉ của thiếu nhi quốc tế mà các em có thể gửi thư. - Giúp HS biết cách viết thư. + 1 bức thư gồm những phần nào? + Nội dung thư có thể giới thiệu những gì? - GV lưu ý: + nội dung thư có thể giới thiệu sơ lợc về bản thân, về lớp, kể về cuộc sống và học tập của mình, về con ngời và cảnh vật quê hơng, đất nớc mình. + hỏi thăm về cuộc sống và học tập của các bạn thiếu nhi quốc tế, bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với các bạn quốc tế. + Chúc các bạn học tập, rèn luyện sức khoẻ tốt. + Có thể gửi kèm theo ảnh của cá nhân, lớp, hoặc tranh ảnh về cảnh vật quê hương, đất nước Việt Nam. - GV giúp HS cách gửi thư : qua Email hoặc qua bưu điện. * Lưu ý: Trên phong bì thư gửi bưu điện cần ghi rõ địa chỉ ngời gửi và ngời nhận thư, địa chỉ gửi thư Email cũng cần viết chính xác. 3. Củng cố – Dặn dò : - GV nhắc nhở HS yêu hoà bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - HS nêu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS tiến hành viết thư. - 1 số HS đọc thư cho các bạn trong lớp cùng nghe. - HS tiến hành viết phong bì, dán thư. Khoa học Đ56: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vật chất và năng lượng, các kĩ năng qsát, thí nghiệm. - Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ. - HS biết yêu thiên nhiên và trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: - Một số vật dụng phục vụ thí nghiệm về nước, không khí. III. Hoạt động dạy- học. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập. Ycầu HS trả lời câu hỏi vào nháp các câu hỏi 1-6. (tr110-111) - HS trình bày trước lớp. Đáp án đúng là: Câu 5: Câu 6: Hoạt động 2: Đố bạn chứng minh được: Chia lớp thành 3 nhóm : Các nhóm lần lượt lên bốc thăm, các nhóm chuẩn bị và trình bày cách chứng minh rằng: Nước không có hình dạng nhất định. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò - GV nxét giờ học . Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Toán Đ140: Luyện tập I. Mục tiêu: * Giúp HS: - Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học. 1.GT bài 2. Luyện tập Bài 1: Ycầu HS đọc bài => tóm tắt bài toán. Ycầu HS nhắc lại các bước giải. Bài 2. Ycầu HS đọc kĩ ycầu bài: HD HS làm bài tương tự bài toán 1. Ycầu HS nhắc lại các bước giải. Bài 3 : Ptích bài toán Ycầu HS làm vào vở. Theo các bước 3. Dặn dò: - Chuẩn bị bài học giờ sau Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+1=4(phần) Đoạn thứ nhất dài là 28:4x3=21(m) Đoạn thứ hai dài là 28-11=7(m) ĐS: - HS nhắc lại các bước giải. ĐS: 4 bạn trai 8 bạn gái Các bước giải: Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ đó Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm hai số ĐS:Số lớn: 60 Số bé: 12 Địa lí. Đ28: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Nêu đợc đặc điểm dân c ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là ngời Kinh, ngời Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. - Trình bày đợc những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. - GD ý thức bảo vệ môi trờng ,tài nguyên biển. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Chỉ vị trí dải đồng bằng duyên hải miền Trung ? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT? - 2 HS chỉ trên bản đồ - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Dân cư tập trung khá đông đúc. * Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm dân c ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là ngời Kinh, ngời Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. * Cách tiến hành: ? Ngời dân ở ĐBDHMT là ngời dân tộc nào? - ...chủ yếu là ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận. ? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh? - Ngời Kinh mặc áo dài, cao cổ. Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, ngời Kinh mặc áo sơ mi và quần dài. 3. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của ngời dân. * Mục tiêu: Trình bày đợc những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. - Tổ chức hs quan sát các hình 3-8 sgk/139. - Cả lớp quan sát. ? Cho biết ngời dân ở đây có nghành nghề gì? - Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối. ? Kể tên một số lọai cây đợc trồng? - Lúa, mía, lạc... - Ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho. ? Kể tên một số con vật đợc chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT? - ...bò, trâu,... ? Kể tên một số loài thuỷ sản ở ĐBDHMT? - cá, tôm,... ? ở ĐBDHMT còn nghề nào nữa? - Nghề muối là nghề rất đặc trng của ngời dân ở ĐBDHMT. ? Giải thích vì sao ngời dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? - Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ... 4.Củng cố, dặn dò. - Hs đọc ghi nhớ của bài - GV nxét giờ học. Tập làm văn Đ56: Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 8) I. Mục tiêu: - HS làm đợc bài kiểm tra chính tả và tập làm văn trong thời gian 30 phút. II. Đồ dùng dạy học: Giấy KT III. Các hoạt động dạy học: 1. GT bài 2. Kiểm tra: A. Chính tả: - GV đọc cho HS viết đoạn 1 bài Dù sao trái đất vẫn quay - HS nghe GV đọc và viết bài vào giấy. B. Tập làm văn: - GV viết đề bài lên bảng: Đề bài: Viết 1 đoạn văn miêu tả đồ vật hoặc tả cây cối (khoảng 10 câu). - HS đọc đề bài, suy nghĩ và làm bài vào giấy. - GV thu bài về chấm. C. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà đọc trước bài giờ sau học. Sinh hoạt Đ28: Đánh giá hoạt động tuần 28 1. Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 28, đề ra phơng hớng hoạt động tuần 29. - Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến. - Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh . 2. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. 3. Nội dung: a, Đánh giá hoạt động tuần 28 - Tổ trởng các tổ, lớp trởng báo cáo tình hình của lớp tuần 28 - Các cá nhân nêu ý kiến - GV nhận xét chung: * Ưu điểm: * Tồn tại: 2. Phơng hớng tuần 29: - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26-3 - Tập luyện thi đá cầu, cờ vua, cầu lông. - Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt đợc. - Tiếp tục bồi dỡng HS G, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lợng đại trà - Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trờng xanh, sạch, đẹp. - Tham gia giao thông an toàn. 4. Dặn dò - Thực hiện tốt phơng hớng. Khoa học Ôn tập: Vật chất và năng lượng I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vật chất và năng lượng, các kĩ năng qsát, thí nghiệm. - Củng cố kĩ năng bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ. - HS biết yêu thiên nhiên và trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II. Đồ dùng: - Một số vật dụng phục vụ thí nghiệm về nước, không khí. III. Hoạt động dạy- học. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ôn tập. Ycầu HS trả lời câu hỏi vào nháp các câu hỏi 1-6. (tr110-111) - HS trình bày trước lớp. Đáp án đúng là: Câu 5: Câu 6: Hoạt động 2: Đố bạn chứng minh được: Chia lớp thành 3 nhóm : Các nhóm lần lượt lên bốc thăm, các nhóm chuẩn bị và trình bày cách chứng minh rằng: Nước không có hình dạng nhất định. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. IV. Dặn dò: - Chuẩn bị ôn . Tiết 3: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 1 ) I- Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định liên quan đến HS) -Phân biệt hành vi tôn trọng luật giao thôngvà vi phạm luật giao thông. - Thực hiện và chấp hành các luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông trong cuộc sống hằng ngày. -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số biển báo giao thông cơ bản ( biển báo đương 1 chiều, biển báo có HS đI qua, biển báo có đờng sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng ). - HS: Thu thập một số tin về an toàn giao thông. III- Các hoạt động dạy- học: KTBC: - Hãy nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về việc làm nhân đạo? Dạy bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung: Hoạt động 1: Trao đổi thông tin - yêu cầu HS trình bày KQ thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. - Đại diện 3-4 HS đọc bản thu thập và KQ bài tập về nhà. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - 2 HS đọc. H: Từ những con số thu thập đợc em có nhận xét gì vềtình hình an toàn giao thông của nớc ta trong những năm gần đây? - Trong những năm gần đây nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn. - Sự vi phạm an toàn giao thôngcủa nớc ta trong những năm gần đây đã xảy ra ở nhiều nơI, trong đó có nhiều vụ nghiêm trọng Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc - Chia lớp thành 4 nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận nhóm, TL các câu hỏi trên. - Câu trả lời đúng: 1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 1. Để lại các hậu quả nh: bị các bệnh nh chấn thơng sọ não, bị tàn tật, bị liệt 2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? 2. Tại vì không chấp hành các luật lệ về an toàn giao thông, phóng nhanh, vợt ẩu hay không đội mũ bảo hiểm. 3. Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 3. Để tham gia giao thông an toàn, trớc hết là phảI chấp hành nghiêm chỉnh mọi luật lệ về an toàn giao thông. Sau đó cần phảI vận động mọi ngỡi sung quanh cùng tham gia giao thông an toàn - Nhận xét câu TL của HS - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi ngời phảI tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, ở mọi nơI, mọi lúc. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và TL câu hỏi sau: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao thông trong các tranh dới đây, giảI thích vì sao? - Tiến hành thảo luận cặp đôi. Sau đó đại diện các cặp TL câu hỏi trớc lớp. + Tranh 1: + Tranh 1: Thực hiện đùng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng đờng bên phảI, chỉ đèo một ngời. + Tranh 2: + Tranh 2: Thực hiện sai luật giao thông. Vì xe vừa chạy nhanh lại chở quá nhiều đồ trên xe. + Tranh 3: + Tranh 3: Thực hiện sai luật giao thông. Vì không đợc để trâu bò, động vật đI lại trên đờng, ảnh hởng đến các phơng tiện giao thông đI lại. + Tranh 4: + Tranh 4: Thực hiện sai luật giao thông. Vì đây là đờng ngợc chiều, xe đạp không đợc đI vào, sẽ gây tai nạn. + Tranh 5: + Tranh 5: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi ngời đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông và đội mũ bảo hiểm. + Tranh 6: + Tranh 6: Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi ngời đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy qua. - Nhận xét câu TL của HS. - HS dới lớp nhận xét, bổ sung. * GVKL: ( Nh mục ghi nhớ SGK ) - 2 HS đọc ghi nhớ. 3.Củng cố- dặn dò: - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Về nhà su tầm một số biển báo giao thông để học ở giờ sau. Địa lí. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Nêu đợc đặc điểm dân c ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là ngời Kinh, ngời Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. - Trình bày đợc những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. -GD ý thức bảo vệ môi trờng ,tài nguyên biển. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ Việt Nam, III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT? - 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. B, Bài mới. 1, Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Dân c tập trung khá đông đúc. * Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm dân c ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là ngời Kinh, ngời Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận. * Cách tiến hành: ? Ngời dân ở ĐBDHMT là ngời dân tộc nào? - ...chủ yếu là ngời Kinh, ngời Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận. ? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh? - Ngời Kinh mặc áo dài, cao cổ. Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, ngời Kinh mặc áo sơ mi và quần dài. 3. Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của ngời dân. * Mục tiêu: Trình bày đợc những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hởng đến sản xuất. - Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin. - Tổ chức hs quan sát các hình 3-8 sgk/139. - Cả lớp quan sát. ? Cho biết ngời dân ở đây có nghành nghề gì? - Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối. ? Kể tên một số lọai cây đợc trồng? - Lúa, mía, lạc... - Ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho. ? Kể tên một số con vật đ
File đính kèm:
- Tuan 28.doc