Giáo án lớp 4 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng đoạn văn.Làm đúng bài tập 2a/ b.

 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2a/ b.

 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cu : (3) Cánh diều tuổi thơ .

 3. Bài mới : (27) Kéo co .

 a) Giới thiệu bài :

 b) Các hoạt động :

 

doc53 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Tiếp tục theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
a) 8750 : 35 = 250.
23520 : 56 = 420.
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- Đọc bài toán , tóm tắt , tự giải vào vở . Sau đó sửa bài .
 Đáp số : 1350 lít 
Chu vi mảnh đất :
 307 x 2 = 614 (m)
 Chiều rộng mảnh đất :
 ( 307 – 97 ) : 2 = 105 (m)
 Chiều dài mảnh đất :
 105 + 97 = 202 (m)
 Diện tích mảnh đất : 
 202 x 105 = 21 210 (m2) 
 Đáp số : 21 210 m2
 4. Củng cố -Dặn dò(4’)
- Nhận xét tiết học .
- CB: Chia cho số có ba chữ số.
Toán (tiết 78)
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư).
	2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia này thành thạo .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Thương có chữ số 0 .
 3. Bài mới : (27’) Chia cho số có ba chữ số .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
MT : Giúp HS nắm cách chia cho số có ba chữ số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 1944 : 162 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
b) Trường hợp chia có dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 8469 : 241 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Tiếp tục theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
a) 2120 : 424 = 5
 1935 : 354 = 5 (dư 165).
- Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức rồi thực hiện .
b) 8700 : 25 : 4 
 = 348 : 4 
 = 87.
GIẢI
Cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m trong :
 7128 : 264 = 27 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m trong :
 7128 : 297 = 24 (ngày)
Vậy : 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn và sớm hơn :27 – 24 = 3 (ngày)
 Đáp số : 3 ngày
 4. Củng cố Dặn dò(4’)
	- Nhận xét tiết học .
 - CB: Luyện tập 
Toán (tiết 79)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Biết chia cho số có ba chữ số.
	2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài tập .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Chia cho số có ba chữ số .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố việc thực hiện các phép tính , chia một số cho một tích .
MT : Giúp HS làm thành thạo các phép tính , thực hiện đúng thứ tự quy tắc chia một số cho một tích .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- Nêu lại quy tắc chia một số cho một tích rồi thực hiện một trong 3 cách làm cho mỗi bài a và b .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
MT : Giúp HS giải đúng bài toán lời văn .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Đọc đề , tóm tắt , tự giải vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 24 hộp có :
 120 x 24 = 2880 (gói)
 Số hộp cần nếu mỗi hộp chứa 160 gói :
 2880 : 160 = 18 (hộp)
 Đáp số : 18 hộp
 4. Củng cố- Dặn dò (4’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện các phép tính ở bảng .
	- Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số .
	- Nhận xét tiết học .
	- CB: Chia cho số có ba chữ số (tt)
v Rút kinh nghiệm:
Toán (tiết 80)
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số ( chia hết, chia có dư).
	2. Kĩ năng: Thực hiện các phép tính thành thạo .
	3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
 3. Bài mới : (27’) Chia cho số có ba chữ số (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia .
MT : Giúp HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
a) Trường hợp chia hết :
- Ghi phép tính ở bảng :
41 535 : 195 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
b) Trường hợp chia có dư : 
- Ghi phép tính ở bảng :
80 120 : 245 = ?
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính ở bảng .
Hoạt động lớp .
- Theo dõi .
- Tiếp tục theo dõi .
Hoạt động 2 : Thực hành .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính .
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết , tìm số chia chưa biết .
a) x = 213 b) x = 306
- Đọc đề , tóm tắt , giải vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
Trung bình mỗi ngày sản xuất được :
 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số : 162 sản phẩm
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Nhận xét tiết học .
 - CB: Luyện tập.
Khoa học (tiết 31)
KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi,
	2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về úng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, 
	3. Thái độ: GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 64 , 65 SGK .Chuẩn bị theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Làm thế nào để biết có không khí ?
 3. Bài mới : (27’) Không khí có những tính chất gì ?
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Phát hiện màu , mùi , vị của không khí .
MT : Giúp HS sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu , không mùi , không vị của không khí .
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
-Nêu câu hỏi : Kết luận : Không khí trong suốt , không màu , không mùi , không vị .
- GDMT.
Hoạt động lớp .
- Không . Vì không khí trong suốt và không màu .
- Không khí không mùi , không vị .
- Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu , đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí . Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải .
Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng , phát hiện hình dạng của không khí .
MT : Giúp HS phát hiện không khí không có hình dạng nhất định .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng đã chuẩn bị .
- Phổ biến luật chơi. Lần lượt đưa ra các câu hỏi 
- Kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm bắt đầu thổi bóng . Nhóm nào thổi đảm bảo các tiêu chuẩn đã nêu là thắng cuộc .
- Đại diện các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi .
- Một số em trình bày .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí .
MT : Giúp HS biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra ; nêu được một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm đọc mục quan sát SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm .
- Trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK , thực hành thử các thí nghiệm .
 4. Củng cố-Dặn dò(4’)
	- Nhận xét tiết học . Xem trước bài Không khí gồm những thành phần nào ? 
Khoa học (tiết 32)
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ?
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ và khí ô- xi. Ngoài ra còn có khí các- bô- nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn,
	2. Kĩ năng: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiễn ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các- bô –níc.
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trang 66 , 67 SGK .
	- Các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : lọ thủy tinh , nến , chậu thủy tinh , vật liệu dùng làm đế kê lọ , nước vôi trong .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Không khí có những tính chất gì ?
 3. Bài mới : (27’) Không khí gồm những thành phần nào ?
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xác định thành phần chính của không khí .
MT : Giúp HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là ô-xi và ni-tơ .
PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .
- Chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm thí nghiệm . Đi tới các nhóm giúp đỡ .
- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc mục thực hành SGK để biết cách làm .
- Làm thí nghiệm theo nhóm :
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí .
MT : Giúp HS làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Cho HS quan sát nước vôi trong sau khi được bơm không khí vào .
- Đặt vấn đề : Trong những bài học về nước , chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước ; hãy nêu các ví dụ chứng tỏ trong không khí có hơi nước .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thực hiện như chỉ dẫn của GV , quan sát , thảo luận và giải thích hiện tượng xảy ra . Trình bày .
- Quan sát hình 4 , 5 và kể thêm những thành phần khác có trong không khí .
- Không khí gồm có 2 thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ . Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc , hơi nước , bụi , vi khuẩn  
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
	- Nhận xét tiết học .
	- Xem trước bài Oân tập và kiểm tra HKI .
Lịch sử (tiết 14)
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN - MÔNG
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Giúp HS biết : Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta ba lần . Quân dân nhà Trần đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc .
	2. Kĩ năng: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông- nguyên.
	3. Thái độ: Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình SGK phóng to . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nhà Trần và việc đắp đê .
 3. Bài mới : (27’) Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm ý chí quyết tâm đánh giặc , bảo vệ Tổ quốc của quân dân nhà Trần .
PP : Thực hành , trực quan , đàm thoại .
- Phát phiếu học tập cho HS với nội dung sau :
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo” . Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão  Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng” . Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ  
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Cả lớp làm bài trên phiếu .
- Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên phiếu , trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm được việc rút quân bảo toàn lực lượng của quân dân nhà Trần là chủ trương đúng .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
Hoạt động lớp .
- Đọc đoạn : “Cả 3 lần  nước ta nữa” .
- Thảo luận : Việc quân dân nhà Trần 3 lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS kể được tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
PP : Thực hành , đàm thoại , trực quan .
- Giới thiệu sơ lược thân thế Trần Quốc Toản .
Hoạt động lớp .
- Vài em kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản .
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông ta nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng .
	- Nhận xét tiết học . 
 - CB: Ôn tập HKI.
Địa lí (tiết 15)
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
	2. Kĩ năng: Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ).
	3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bản đồ : hành chính , giao thông VN , Hà Nội . Tranh , ảnh về Hà Nội .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Thủ đô Hà Nội .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ .
MT : Giúp HS xác định được vị trí Hà Nội trên bản đồ VN .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nói : Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc .
Hoạt động lớp .
- Quan sát bản đồ hành chính , giao thông VN kết hợp lược đồ SGK để :
+ Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội .
+ Trả lời các câu hỏi mục I SGK .
+ Cho biết từ địa phương em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ?
Hoạt động 2 : Thành phố cổ đang ngày càng phát triển .
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời :
+ Hà Nội đã từng có các tên : Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan  Năm 1010 có tên là Thăng Long .
+ Mô tả thêm các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội .
+ Giới thiệu một số khu phố cổ , khu phố mới ở Hà Nội .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm dựa vào vốn hiểu biết của mình , SGK , tranh , ảnh , thảo luận theo gợi ý :
+ Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì ?
+ Khu phố mới có đặc điểm gì ?
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử của Hà Nội .
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp .
Hoạt động 3 : Hà Nội – trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học và kinh tế lớn của cả nước .
MT : Giúp HS nêu được những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học , kinh tế lớn của cả nước .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Kể thêm về các sản phẩm công nghiệp , các viện bảo tàng , các di tích lịch sử , trường đại học , bảo tàng , chợ , khu vui chơi , giải trí  và gắn các ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm dựa vào tranh , ảnh , SGK và vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo các gợi ý sau : 
+ Trung tâm chính trị : nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước .
+ Trung tâm kinh tế : công nghiệp , thương mại , giao thông  
+ Trung tâm văn hóa , khoa học : viện nghiên cứu , trường đại học , viện bảo tàng  
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp .
 4. Củng cố- Dặn dò(4’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội .
 	- Nhận xét tiết học .
	- CB: Ôn tập HKI.
Đạo đức (tiết 15)
YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nêu được ích lợi của lao động.
2. Kĩ năng: Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân .
3. Thái độ: Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : SGK.- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Biết ơn thầy giáo , cô giáo (tt) .
 3. Bài mới : (27’) Yêu lao động .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a .
MT : Giúp HS nắm nội dung , ý nghĩa truyện kể SGK .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Đọc lần thứ nhất .
- Kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở  đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp đỡ con người sống tốt hơn .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc lại lần thứ hai .
- Cả lớp thảo luận 3 câu hỏi SGK .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , tranh luận .
- Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
MT : Giúp HS xác định đúng các hành vi thể hiện yêu lao động và lười lao động .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm .
- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , lười lao động .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm trình bày .
Hoạt động 3 : Đóng vai .
MT : Giúp HS thể hiện được cách ứng xử qua vai diễn bài học yêu cầu .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai 
- Một số nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận :
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Ai có cách ứng xử khác ?
 4. Củng cố Dặn dò(4’)
	- Giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .
	- Nhận xét tiết học .
SINH HOẠT LỚP(Tuần 16)
I.Mục tiêu:
- Tổng kết kết quả hoạt động của tuần qua.
- Phổ biến nội dung và phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Nội dung:
1/ Nhận xét kế hoạch hoạt động của tuần qua.
Tổ trưởng của các tổ báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tuần qua.
Lớp trưởng báo cáo kết quả chung.
GV nhận xét chung.
* Chuyên cần: Đi học tương đối đầy đủ,nghỉ học có xin phép.
* Học tập: Đa số các em đều tiến bộ trong học tập.Bên cạnh một số em thường xuyên không thuộc bài: Phong, Đức
+ Luân, Cường, Thi,..hay nói chuyện trong

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc