Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 27

Tiếng việt ôn

Luyện đọc hai bài tập đọc tuần 26

1. Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS , đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ giọng thể hiện tinh thần dũng cảm, tình cảm hồn nhiên của chú bé Ga-vrốt, đọc bài Thắng biển với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.

 - HS nhớ lại nội dung bài đọc.

 - Giáo dục ý thức luyện đọc, biết yêu quý và trân trọng những con ngươi dũng

cảm.

 

doc37 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 4, kì II - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đi thờng theo vòng tròn, thả lỏng và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài học
5 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
 (r)
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khởi động kĩ các khớp
- HS thực hành bật nhảy không dây, nhảy có dây.
-HS luyện tập theo nhóm.
- HS thực hành chơi trò chơi.
- HS thả lỏng.
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
Toán
Đ134: Diện tích hình thoi (SGK/tr 142).
1.Mục tiêu:
- Giúp HS biết tính diện tích hình thoi.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
2. Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy toán, vẽ sẵn một số hình trong SGK.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu đặc điểm của hình thoi.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học từ nội dung kiểm tra:
b, Nội dung chính :
HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
GV tổ chức cho HS thao tác trên đồ dùng, thành lập công thức tính diện tích hình thoi như hướng dẫn SGK/tr142.
- Nêu cách tính diện tích hình thoi?
HĐ 2: Thực hành.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần 
lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu cách tính diện tích hình thoi.
Bài 1 : Tính diện tích mỗi hình thoi :
GV cho HS làm trong vở, hai học sinh lên bảng chữa bài, củng cố tính diện tích hình thoi.
Bài 2 : Cách thực hiện tương tự, củng cố cách tính diện tích hình thoi, đổi đơn vị đo.
Bài 3 :( HS khá giỏi) Cách tiến hành như bài tập 2, củng cố tính diện tích hình thoi, diện tích hình chữ nhật.
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thao tác trên đồ dùng, hình thành công thức tính diện tích hình thoi từ thao tác cắt ghép.
	B
 A	C
 D
S = (S là diện tích hình thoi, m, n là độ dài hai đường chéo; m, n cùng đơn vị đo)
HS đọc, phân tích đề, thực hành, chữa bài.
VD : 
a, Diện tích hình thoi là :
 = 6 (cm2)
Diện tích hình thoi là : 5 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật là: 10 (cm2)
Diện tích hình thoi bằng diện tích hình chữ nhật.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình thoi. Cho VD minh hoạ.
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Chính tả (Nhớ – viết)
Đ27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
1-Mục tiêu: 
 - HS nhớ - viết đúng, trình bày đẹp 3 khổ thơ cuối trong bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều, đẹp, phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x.
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị : 
 VBT TV.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết các từ chứa tiếng có âm đầu l/n.
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn viết chính tả: GV cho HS đọc thuộc bài viết.
GV hướng dẫn HS viết từ khó trên bảng con, bảng lớp ( dựa vào nghĩa của từ, từ loại).
 Từ: xoa, sa, xối, gió lùa....
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? 
GV cho HS gấp SKG, nhớ, viết bài.
GV cho HS đổi vở soát lỗi.
GV chấm, chữa một số bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2a : GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài, thi tìm từ:
- Trường hợp chỉ viết với s, không viết với x.
- Trường hợp chỉ viết với x, không viết với s.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào nghĩa, phương thức cấu tạo từ.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
HS thực hành viết từ khó, dễ mắc lỗi, phân tích cách viết dựa trên nghĩa của từ, phương thức ghép, cấu tạo từ.
VD : sa ≠ xa :
Sa : động từ (rơi)
Xa : khoảng cách (tính từ)
- Viết hoa những chữ đầu câu.
HS nhớ - viết bài, soát lỗi.
HS đổi vở, chữa lỗi trong bài.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
HS thi tìm từ, giải nghĩa từ (với HS KG)
-.....sai, sánh, sục.
-......xem, xoong, xây.
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập giữa kì 2.
Luyện từ và câu
Đ54: Cách đặt câu khiến (SGK tr/ 92 ).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm được cách đặt câu khiến.
- HS biết chuyển đổi câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước theo cách đã học
-HS khá giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ đúng mực khi sử dung câu khiến
II . Chuẩn bị :
 Bảng nhóm, bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ, yêu cầu bài tập1.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra : Chữa lại bài 3 tiết trước.
- Câu khiến là câu dùng để làm gì? Cuối câu khiến có dấu câu gì?
2. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : (từ KTBC)
b, Nội dung chính :
* Tìm hiểu cách đặt câu khiến : 
I - Nhận xét:
- Đọc yêu cầu bài tập 1 : Chuyển câu kể thành câu khiến :
GV cho HS nêu miệng câu, GV ghi lại hai câu trên bảng, HS viết câu trên bảng theo các cách .
II . Ghi nhớ: SGK/tr 93.
III. Luyện tập :
Bài 1 : Chuyển các câu kể thành câu khiến :
GV cho HS làm việc cá nhân : đọc thầm và làm bài tập (VBT).
- Đọc lại các câu khiến.
GV cho HS đọc thể hiện đúng ngữ điệu của mỗi câu.
Bài 2 : Đặt câu khiến trong phù hợp với tình huống sau :
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu đề, định hướng cho HS đặt câu theo yêu cầu, một HS nêu tình huống, nhiều HS đặt câu.
Bài 3 : Đặt câu khiến theo yêu cầu:
GV cho một HS làm mẫu, cho HS viết vào vở, chữa bài.
Bài 4 ( HS khá giỏi)Nêu tình huống có thể sử dụng các câu khiến nói trên (kết hợp bài tập 3)
GV cho HS nêu tình huống, lưu ý cách xưng hô cho phù hợp với nghi thức giao tiếp.
- HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 1:
+ Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi !
+ Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương .
- HS đọc, nhắc lại nội dung ghi nhớ, nêu một VD minh hoạ.
- HS đọc, xác định yêu cầu, thực hành bài tập, chữa bài.
VD : - Nam đi học đi ! 
- Nam phải đi học thôi!
- Nam đi học nào!....
a, Ngân ơi, cho tớ mượn cái bút với!
Tớ mượn cái bút nhé!...
b, Thưa bác, xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Bác làm ơn cho chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
VD : Hãy giúp mình giải bài toán này với! ( Em không làm được bài toán khó, em nhờ bạn giải toán hộ).
- Chúng ta đi học nào! (Em đến và rủ bạn đi học).
- Mong bác hãy giúp cháu! (nhờ người khác giúp đỡ mình một việc gì đó).
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài : Ôn tập.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ27: Thi học sinh thanh lịch.
I.Mục tiêu hoạt động:
 Thông qua cuộc thi nhằm giáo dục cho học sinh:
 - Thái độ mạnh dạn, tự tin, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị của ngời HS tiểu học.
 - ý thức giữ gìn danh dự, phẩm giá của ngời HS và truyền thống nhà trờng.
II. Quy mô hoạt động:
 Tổ chức theo quy mô lớp
III. Tài liệu và phơng tiện:
 Hoa, phần thưởng.
IV. Các bớc tiến hành:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Chuẩn bị:
- Thành lập ban tổ chức cuộc thi, ban giám khảo.
- GV phổ biến kế hoạch cuộc thi
+ Nội dung:
* Thi trình diễn trang phục
* Thi tài năng ( có thể hát, vẽ, đọc thơ, kể chuyện, )
* Thi ứng xử.
 + Hình thức: Mỗi nhóm cử đại diện 3 HS tham dự cuộc thi.
2. Tổ chức cuộc thi : 
- Trởng ban tổ chức công bố chơng trình cuộc thi, danh sách ban giám khảo, danh sách các thí sinh dự thi.
- Mời đại diện từng nhóm lên tham gia thi
- Ban giám khảo công bố 3 HS xuất sắc ở 2 vòng thi đầu vào thi tiếp phần thi ứng xử.
- Liên hoan văn nghệ.
3. Tổng kết, trao giải :
- Trởng ban tổ chức nhận xét, công bố kết quả cuộc thi.
- GV trao giải thởng cho thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba.
- GV nhắc nhở HS cần mạnh dạn, tự tin.
- Mỗi nhóm cử đại diện 3 HS tham gia cuộc thi.
- HS luyện tập tiết mục dự thi.
- Lần lợt đại diện từng nhóm lên thi :
+ Thi trình diễn trang phục
+ Thi tài năng ( có thể hát, vẽ, đọc thơ, kể chuyện, )
- Từng HS bốc thăm, chuẩn bị, trả lời câu hỏi Thi ứng xử.
- HS múa, hát.
Khoa học
Đ54: Nhiệt cần cho sự sống (SGK/tr 104)
1.Mục tiêu:
- Học sinh nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất.
- Rèn kĩ năng thực hành, quan sát hình ảnh tư liệu , liên hệ thực tế, tìm hiểu nội dung bài học.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
2. Chuẩn bị : Tranh ảnh minh hoạ cho bài học.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: Nội dung bài 53.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?
GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK, đọc thông tin, thảo luận, thi theo nhóm.
* Luật chơi : GV đọc câu hỏi, nhóm nào có tín hiệu trước (phất cờ) được quyền trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được ghi hai điểm, nếu đội thứ nhất trả lời sai, đội tiếp theo được quyền trả lời, nếu đúng được ghi nửa số điểm.....
1. Kể tên ba cây (con) sống ở xứ lạnh (nóng)
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm ở vùng nào?
3. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng nào?
4. Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào?
5. Một số động vật có sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
............(SGV/tr183).
- Loài vật sống ở xứ lạnh như gấu Bắc Cực, chim cánh cụt, hải cẩu.
-...nhiệt đới.
-....Ôn đới.
-...Nhiệt đới.
00 C
HĐ 2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong bài, thảo luận, nêu kết luận.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời?
- ...gió sẽ ngừng thổi, Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá....
** GV kết luận : (thông tin bạn cần biết / tr108, 109.
C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ thực tế về vai trò của nhiệt trong cuộc sống, cách chống rét, chống nóng cho vật nuôi.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Ôn tập.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 
Toán
Đ135: Luyện tập (SGK/tr 143).
I .Mục tiêu:
 -Nhận biết được hình thoi và 1số đặc điểm của nó
 -Tính được diện tích hình thoi
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Nêu cách tính diện tích hình thoi.
- Chữa lại bài tập 2.
B. Bài mới : 
a, GV nêu yêu cầu giờ học 
b, Nội dung chính :
- ....tích hai đường chéo chia hai.
HS thực hành.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
GV tổ chức cho học sinh thực hiện lần lượt các bài tập trong SGK, chữa bài, củng cố khắc sâu cách tính diện tích hình thoi.
Bài 1 :( Giảm tải ý b) Tính diện tích hình thoi :
GV cho HS làm trong vở, chữa bài, củng cố tính diện tích hình thoi 
Bài 2 : GV cho HS đọc, phân tích đề, làm trong vở, đổi vở chữa bài, củng cố tính diện tích hình thoi.
Bài 3 :( HS khá giỏi) GV cho HS thực hành ghép hình, nêu độ dài hai đường chéo của hình thoi, tính diện tích hình thoi.
Bài 4 : GV cho HS thực hành gấp hình, kiểm tra các yếu tố của hình thoi.
VD :
a, Diện tích hình thoi là :
(19 x 12) : 2 = 114 (cm2)
 	ĐS : 114 (cm2)
Diện tích miếng kính là:
 (14 x 10) : 2= 70 (cm2)
 ĐS : 70 (cm2)
Hai đường chéo của hình thoi là 4 cm và 6 cm.
Diện tích hình thoi là : 
 (4 x 6) : 2 = 12 (cm2)
 ĐS : 12 (cm2)
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
Địa lí
Đ27: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
1. Mục tiêu:
- HS chỉ được vị trí của dải đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ địa lý Việt Nam.
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dải đồng bằng duyên hải miền Trung:
+Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá
+khí hậu:mùa hạ tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán,cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt ; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đong lạnh
- Giáo dục ý thức học tập, chia sẻ với người dân miền Trung những khó khăn do thiên tai gây ra.
2. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh ảnh về thiên nhiên dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* GV nêu yêu cầu giờ học (giải nghĩa từ duyên hải)
* Nội dung chính : 
HĐ 1 : Giới thiệu đồng bằng duyên hải miền Trung – các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
GV cho HS làm việc cá nhân với lược đồ trong SGK, cùng quan sát và xác định các đối tượng địa lý trên bản đồ chung.
- Câu hỏi 1 : 
(giải nghĩa từ đầm, phá dựa vào tranh)
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng duyên hải miền Trung?
GV kết hợp cho HS làm bài tập 2.
HS xác định đối tượng địa lý trên bản đồ : các đồng bằng thuộc dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
-...ĐB Thanh – Nghệ - Tĩnh, ĐB Bình – Trị – Thiên...
-...nhỏ, hẹp vì các dãy núi lan ra sát biển.
ý 4.
HĐ 2 : Tìm hiểu về khí hậu có sự khác biệt giữa các khu vực giữa phía bắc và phía nam.
GV cho HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK/tr 136.
- Nêu đặc điểm về khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung?
- Thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng.
-...dãy núi Bạch Mã kéo dài ra biển...
-...mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán., cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt...
** GV kết luận : Duyên hải miền Trung...mùa đông lạnh (SGK/tr 137).
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
Tập làm văn
Đ54: Trả bài văn miêu tả cây cối 
1. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối(đúng ý, bố cục rõ, dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả..),tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viếttheo sự HD của GV
- Giáo dục ý thức thi đua , vươn lên trong học tập.
2.Chuẩn bị :
 Hệ thống kết quả bài làm của học sinh.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài : - GV cho HS nhắc lại nội dung đề bài KT tiết trước.
B. Nội dung chính :
HS nhắc lại đề bài và yêu cầu khi làm bài.
a, Giáo viên nêu yêu cầu giờ trả bài.
b, GV trả bài cho HS, nhận xét chung kết quả bài làm : 
* Kết quả : Giỏi : Trung bình : 
 Khá :	 Yếu: 
c, GV tổ chức cho HS đọc bài, nêu lỗi viết trong bài, đề xuất cách sửa lỗi.
GV cùng HS sửa lỗi :
- Đọc lại bài làm, lời phê của cô giáo trong bài, đọc chỗ mắc lỗi.
- Nêu nội dung từng phần?
- Tham gia chữa lỗi chung.
- Tự chữa lỗi của bài làm.
- Đổi bài cho bạn để cùng chữa lỗi .
GV cho HS nói lại từng phần của bài văn miêu tả sau khi đã sửa lỗi. VD : 
** Lỗi ngữ pháp : VD : Vườn nhà bà em trồng rất nhiều loại cây. Cây na, cây ổi, cây xoài. Nhưng em thích nhất là cây ổi trồng cạnh bờ ao.
***Lỗi trình bày : Các đoạn văn liền mạch, không tách đoạn theo nội dung.
d, Giới thiệu bài văn tham khảo (Bài văn đạt điểm khá giỏi của lớp hoặc của HS năm trước).
HS nghe, xác định yêu cầu của giờ học.
- HS đọc lại bài, thực hiện yêu cầu của GV, chữa bài trong VBT, nêu lỗi viết trong bài, cách sửa lỗi, giúp bạn cùng sửa lỗi.
- Mở bài : Giới thiệu đối tượng miêu tả.
-Thân bài : Tả theo thời kì phát triển hoặc tả từng bộ phận.
- Kết bài : Nêu cảm nghĩ cây được miêu tả.....
VD : Vườn nhà bà em trồng rất nhiều loại cây : nào na, nào ổi, nào xoài. Nhưng em thích nhất là cây ổi trồng cạnh bờ ao.
Chia đoạn theo bố cục bài văn : Mở bài, thân bài, kết luận.
HS đọc bài văn tham khảo.
HS chọn một đoạn văn trong bài , viết lại cho hay hơn.
 C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần học tập, thái độ trong giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau : Ôn tập.
Sinh hoạt
Đ27: Đánh giá hoạt động tuần 27
1. Mục tiêu: 
- Đánh giá kết quả học tập, hoạt động của lớp tuần 27, đề ra phương hướng hoạt động tuần 28.
- Rèn kĩ năng tự quản, nêu ý kiến.
- Giáo dục ý thức học tập, xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh .
2. Chuẩn bị :
 Nội dung sinh hoạt.
 3. Nội dung:
a, Đánh giá hoạt động tuần 27 
- Tổ trưởng các tổ, lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp tuần 27
- Các cá nhân nêu ý kiến 
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm: 
* Tồn tại:
2. Phương hướng tuần 28:
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26-3 
- Khắc phục tồn tại, phát huy các mặt mạnh đã đạt được.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS G, phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà
- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, bảo vệ của công, giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
- Tham gia giao thông an toàn.
4. Dặn dò 
- Thực hiện tốt phương hướng.
	Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Toán
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II.
1.Mục tiêu:
 - HS vận dụng các kiến thức đã học về cộng, trừ, nhân chia phân số...hoàn thành nội dung bài kiểm tra.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân , chia phân số, vận dụng giải bài toán tính, toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, tính chính xác , khoa học khi giải 
toán, tính kỷ luật trong giờ kiểm tra. 
2.Đồ dùng dạy học:
 Phiếu kiểm tra
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
GV nêu yêu cầu giờ học, tổ chức cho HS thực hành làm bài kiểm tra.
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1.Số chia hết cho 2 và 5 nhưng không chia hết cho 9 là:	
A. 4320	B. 1430	C. 29880	D. 6840
2. Phân số tối giản là:
A. 	B. 	C. 	D. 
3. Phân số bằng phân số là: 
	A. 	B. 	C. 	D. 
4. Các phân số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
A. 	B. 
II. Phần tự luận
5. Lớp 4A có 35 bạn học sinh. Trong đợt kiểm tra môn Toán có 19 bạn đạt điểm giỏi, 10 bạn đạt điểm khá, số còn lại đạt điểm trung bình. Phân số chỉ phần các bạn đạt điểm trung bình là bao nhiêu?
C. HS làm bài
 D. GV thu, chấm bài
Đáp án: Phần trắc nghiệm, mỗi câu đúng được 1,5 điểm
Câu 1: ý B 	Câu 2: ý D 	Câu 3: ý A 	Câu 4: ý A
	 Phần tự luận: (4 điểm) Đáp án: 
Tập đọc
Con sẻ (SGK / tr 90).
1-Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm 1 đoan trong bài phù hợp với ND, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
 + Nội dung : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, trân trọng sự hi sinh cao cả của loài sẻ già
2. Chuẩn bị :
 Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn đọc.
3 .Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: Đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay.
TLCH trong bài.
HS đọc bài.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
HS trả lời câu hỏi theo nội dung đã học
B. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài: qua tranh .
b, Nội dung chính:
HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc theo cặp, đọc toàn bài, kết hợp luyện đọc câu khó khó, từ khó, tìm hiểu từ (chú giải SGK/tr 91).
GV đọc minh hoạ.
*Giọng đọc : Đoạn 1: hai cầu đầu đọc giọng kể chậm rái, khoan thai, từ câu 3 giọng hồi hộp, căng thẳng .
Đoạn 2, 3 giọng hồi hộp, căng thẳng .
Đoạn 4, 5: Giọng chậm rãi, thán phục. 
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV tổ chức cho HS đọc, thảo luận về nội dung từng câu hỏi trong bài.
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 : 
Câu hỏi 3 :
- Em hiểu thế nào là sức mạnh vô hình?
Câu hỏi 4 :
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
HĐ 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV cho HS luyện đọc theo đoạn.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Sửa lỗi phát âm : sẻ non, lông tơ, khổng lồ, kính cẩn...
** Câu : VD : Bỗng/từ trên cây cao gần đó, một con sẻ già có bộ ức đen nhánh lao xuống như hòn đá/rơi trước mõm con chó.
HS đọc theo cặp lần hai, nhận xét cách đọc.
HS đọc toàn bài.
HS nghe GV đọc, tham khảo cách đọc.
HS đọc từng đoạn, đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
-...đánh hơi thấy con sẻ non rơi từ trên tổ xuống, nó chậm rãi tiến lại gần 
-,,,đột nhiên, một con sẻ già lao từ trên cây xuống...dáng vẻ hung dữ khiến con chó phải ngần ngại.
-..”Con sẻ già lao xuống....phủ kín sẻ con”.
-...đó là sức mạnh của tình mẹ con, tình cảm tự nhiên, bản năng...
-..vì hình ảnh con sẻ nhỏ dũng cảm đối đầu với chó săn là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
- Mục 1.
HS luyện đọc theo đoạn, đọc diễn cảm toàn bài.
** Thi đọc diễn cảm đoạn, bài.
HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Liên hệ giáo dục tình cảm yêu quý, trân trọng những tấm gương dũng cảm.
- Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị bài : 
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
1.Mục tiêu:
 - HS chọn được câu chuyện, đoạn truyện đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
- Biết sắp xếp các sợ việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết trân trọng lòng dũng cảm của con người.
2.Chuẩn bị:
 - Ghi chép truyện kể theo chủ đề .
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra: GV cho HS kể câ

File đính kèm:

  • docTuan27.doc