Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 27

Tiết 2: Tập đọc

 Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T5)

I.MỤC TIÊU

 Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học(đọc độ đọc 55 chữ / phút; trả lời câu hỏi về nội dung đọc

 Dựa vào báo cáo miệngở tiết 3 dựa theo mẫu sgk viết báo cáo về một trong 3 nd :Về học tập,hoặc về lao động về công tác khác .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

 HS: SGK, vở.

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết vào tập 
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Bài: CHIM 
I.MỤC TIÊU
 1.Mục tiêu chính
Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
Ghi chú:biết chim là động vật có xương sống.tất cả các loài chim, điều có lông vũ ,có mỏ có hai cánh.
Nêu được nhận xét cánh và chân của dại diện chim bay (bại bàng ,chim chạy(đà điểu)
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Kĩ năng tìm kiếm và quản lý thông tin:quan sát đối chiếu tìm ra điểm chung và cấu tạo ngoài của chim.
Kĩ năng hợp tác:tìm kiến và lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái.
 b) BVMT
Tích hợp (liên hệ)nhận ra được ra được sự phong phú đa dạng của các vật sống trong thiên nhiên ích lợi của chúng đối với con người .
Nhận ra việc cần thiết phải bảo vệ con vật.
Có ý thức bảo vệ sự đạng của các loài vật trong thiên nhiên.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp
Thảo luận nhóm.
Thu thập và xử lí thông tin
 b) Kĩ thuật dạy học 
Gv :Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh do GV và HS sưu tầm 
Giấy khổ to, bút dạ, hình vẽ hoặc mô hình chim có rõ xương sống.
Hs : Vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv gọi 2 Hs lên bảng kiểm tra bài cu õ .
Gvnhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Em hãy kể tên một số loài chim mà em biết 
b) Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim.
Mục tiêu: Nắm được các bộ phận của cơ thể chim.
µ Kĩ năng tìm kiếm và quản lý thông tin:quan sát đối chiếu tìm ra điểm chung và cấu tạo ngoài của chim
Cách tiến hành: 
Bước 1 :Gv chia Hs thành 4 nhóm mỗi nhóm 6 Hs .Yêu cầu Hs quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận theo định hướng.
Loài chim trong hình tên là gì? 
Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.
Bước 2 : Làm việc cả lớp:
 Yêu cầu vài Hs lên bảng, gọi tên 1 số loài chim đồng thời chỉ và nêu tên các bộ phận của loài chim đó.
Gv Nx và hỏi: Vậy, bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận nào?
+Toàn thân chim được phủ bằng gì?
+ Mỏ của chim như thế nào?
Gv treo tranh (hoặc mô hình ) vẽ cấu tạo trong của chim, yêu cầu Hs quan sát, hoặc cho Hs sờ trên lưng một con chim thật, yêu cầu Hs nhớ lại khi ăn thịt chim (gà) thấy có gì?
Gv hỏi: Cơ thể các loài chim có xương sống không?
Gv kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim.
Mục tiêu:Hiểu được sự đa dạng của các loài chim.
Cách tiến hành:
Gv chia Hs thành 4 nhóm mỗi nhóm có 6 Hs .
Yêu cầu Hs trong nhóm cùng quan sát các hình minh hoạ trong SGK trang 102, 103. các hình ảnh sưu tầm được và thảo luận theo định hướng.
+ Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim.
+ Chim có khả năng gì?
Gv Y/c đại diện các nhóm Hs báo cáo kết quả thảo luận.
Gv Nx , kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng.
Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim 
Mục tiêu: Hiểu lợi ích của loài chim.
Hãy nêu những ích lợi của loài chim,cách bảo vệ chúng ?
µ Kĩ năng hợp tác:tìm kiến và lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái
GV yêu cầu hs thảo luận những câu hỏi sau : 
chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trương sinh thái?
Chim thường mang lại lợi ích gì 
Có loài chim nào gây hại không?
Gv kết luận: Nói chung chim là 1 loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
4. µ Củng cố :
Gv Tổ chức cho Hs chơi trò chơi: “chim gì”?
+Yêu cầu mỗi nhóm tự chọn mội số loài chim và tập thể hiện tiếng kêu của các loài chim đó.?
Gv tổng kết trò chơi, tuyên dương Hs biết thể hiện tiếng kêu giống thật, và Hs đoán ra nhanh tên của các loài chim.
5/ Nx – dặn dò :
Hoàn thành bài vào VBT.
Chuẩn bị bài : Thú.
Nhận xét tiết học.
Hát
2 Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu của Gv. 
2 Hs nhắc lại tựa bài
¯ Thu thập và xử lí thông tin
Hs ngồi theo nhóm và cùng nhau quan sát theo hướng dẫn.
Các nhóm thảo luận. 
Lần lượt từng Hs trong nhóm nói cho các bạn trong nhóm biết đó là loại chim gì?
4 đến 6 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu của Gv.
+ Bên ngoài cơ thể chim có đầu, mình, hai cánh và hai chân.
+Toàn thân chim được phủ bằng lông vũ.
+ Mỏ chim cứng giúp chim mộ thức ăn.
- Hs trả lời: Cơ thể chim có xương sống.
Hs tiến hành chia nhóm, làm việc theo hương dẫn của Gv và rút ra kết luận: 
HS trả lời 
HS trả lời 
Một số đại diện báo cáo, cả lớp cùng theo dõi và bổ xung ý kiến.
Hs trả lời.
¯ Thảo luận nhóm
Các nhóm lên trình bày
Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt. 
HS nhận xét 
Đại diện 4 Hs lên thi
- Các nhóm tự chọn loài chim và tập thể hiện tiếng kêu.
HSKT 
Nhắc lại bài học
HD hs nắm được bộ phận của chim 
HD hs hiểu được sự phong phú của loài chim 
HD hs hiểu lợi ích, bảo vệ về loài chim 
Tiết 4: Toán 
 Bài: LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
Biết đọc ,viết các số có năm chữ số.
Biết thứ tự các số có năm chữ số.
Biết viết các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19000 )vào dưới mỗi gạch của tia số.
Ghi chú: bài 1 ,2,3,4.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Hướng dẫn hs làm bài tập 
	Hát.
HSKT 
Bài 1/143
Mục tiêu: Giúp Hs biết viết, đọc các số có 5 chữ số 
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 3 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2/144
Mục tiêu:Giúp Hs biết viết, đọc các số có 5 chữ số 
Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 1 Hs làm mẫu.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Mời 4 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 3/144
Mục tiêu: Hs biết tìm các thứ tự các chữ số có năm chữ số.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv hỏi:Các số được viết theo thú tự như thế nào ?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 
Mời 3 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4/144
Mục tiêu: Hs biết tìm các thứ tự các chữ số có năm chữ số trên tia số.
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại tuyên dương nhóm chiến thắng.
4/ Củng cố :
Gv mời 2 Hs lên thi viết các số : 98125; 56328; 74563; 25697
Gv Nx và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5/Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Các số có năm chữ số (TT).
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
1 Hs lên bảng làm bài mẫu
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs làm mẫu.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét và chữa 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs các nhóm thi làm bài.
HD biết viết và đọc các chữ số có 5 số
HD biết số thứ tự các chữ số 
Tiết 5: Luyện từ và câu 
 Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T4) 
I.MỤC TIÊU
Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học(đọc độ đọc 55 chữ / phút; trả lời câu hỏi về nội dung đọc 
Báo cáo một trong ba nd nêu ở bài tập 2(về học tập ,về lao động về công tác khác)
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.
HS: SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Kiểm tra đọc 
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
Gv Nx cho điểm.
Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
c) Hd đọc thêm bài : Người trí thức yêu nước
Mục tiêu : Giúp Hs luyện đọc thêm bài giảm tải theo phân phối chương trình.
Gv đọc mẫu bài 
Cho Hs nối tiếp đọc từng câu
Cho Hs nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
Cho 2 Hs đọc cả bài
d) Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về trình bày báo cáo.
Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
Gv yêu cầu Hs đọc mẫu bảng báo cáo đã học ở tuần 20, trang 20 SGK.
Gv hỏi: Yêu cầu của bảng báo báo này có khác gì với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20? 
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là thầy cô tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: về học tập, lao động, thêm nội dung về côngtác khác.
Gv yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau.
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. 
Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
Gv nhận xét, chốt lại. 
4/ Củng cố : 
Gv hệ thống lại các bài Tập đọc và học thuộc lòng đã học trong HK II.
5. Nx – dặn dò.
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
Nhận xét bài học.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời. 
Hs nghe đọc 
Hs nối tiếp đọc từng câu
Hs nối tiếp đọc từng đoạn
2 Hs đọc cả bài
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs trả lời.
Hs cả lớp nhận xét.
Các tổ làm việc.
Đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
HD đọc lại những bài tập đọc đã học 
HD đọc thêm 
HD làm bài tập 
Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2012
***************************
Tiết 2: Tập đọc 
 Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T5) 
I.MỤC TIÊU
Đọc đúng rõ ràng rành mạch đoạn văn ,bài văn đã học(đọc độ đọc 55 chữ / phút; trả lời câu hỏi về nội dung đọc 
Dựa vào báo cáo miệngở tiết 3 dựa theo mẫu sgk viết báo cáo về một trong 3 nd :Về học tập,hoặc về lao động về công tác khác .
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
HS: SGK, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Hát.
HSKT 
 b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
 Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
Gv Nx cho điểm.
Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
 c) Hd đọc thêm bài : Em vẽ Bác Hồ
Mục tiêu: Giúp Hs luyện đọc thêm bài giảm tải theo phân phối chương trình.
Gv đọc mẫu bài 
Cho Hs nối tiếp đọc từng câu
Cho Hs nối tiếp đọc từng đoạn trong bài
Cho 2 Hs đọc cả bài
 d) Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Giúp Hs biết viết đúng một báo báo, đầy đủ thông tin theo mẫu.
Gv yêu cầu Hs đọc đề bài của bài ]
Gv nhắc các em viết báo cáo đầy đủ, viết theo mẫu, rõ ràng, trình bày đẹp.
Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
Gv yêu cầu một số Hs đọc bài viết của mình.
Gv nhận xét, chốt lại bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
4/ Củng cố :
Gv nhắc lại các nội dung cẩn ôn tập giúp Hs ghi nhớ về nhà ôn tập.
5. Nx – dặn dò.
Về xem lại bài các bài đã học .
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 6.
Nhận xét bài học.
Hs lên bốc thăm bài 
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời. 
Hs nghe đọc mẫu
Hs nối tiếp đọc từng câu
Hs nối tiếp đọc từng đoạn
2 Hs đọc cả bài 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs viết bài vào vở.
Hs đọc bài viết.
HD đọc lại những bài tập đọc đã học 
HD đọc thêm 
HD làm bài tập 
Tiết 3: Thủ công 
 Bài: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T1) 
I.MỤC TIÊU
Biết cách làm đồng hồ để bàn.
Làm được đồng hồ để bàn tương đối cân đối.
Ghi chú ;đối với học sinh khéo tay làm cân đối ,biết trang trí.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy, 1 mẫu thật. Tranh quy trình.
Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ Làm lọ hoa gắn tường.
Gv mời 2 Hs lên bảng thi gấp nhanh Lọ hoa gắn tường
Gv Nx đánh giá sản phẩm của Hs 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Hướng dẫn quan sát và nhận xét
 - Gv giới thiệu đồng hồ mẫu và Y/c hs nêu Nx
 + Hình dạng, màu sắc đồng hồ thế nào ? Tác dụng ?
 + Có giống đồng hồ thật hay không ?
 + Liên hệ thực tế : 
- Đồng hồ có những bộ phận nào ?
- Tác dụng của đồng hồ ?
- Gv Nv và chốt lại
 c) Hướng dẫn mẫu
- Treo quy trình + Ycầu HS nhận xét các bước.
- Thao tác mẫu và hướng dẫn từng bước :
Bước 1 : Cắt giấy 
- Cắt 2 tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô làm khung.
- Cắt 1 tờ giấy hình vuông cạnh 10 ô làm chân đỡ.
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ.
Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ ).
- Làm khung đồng hồ :
 + Gấp đôi chiều dài tờ giấy dài 24 ô, rộng 16 ô, miết thành đường gấp.
 + Mở giấy ra, bôi hồ 4 mép và giữa tờ giấy. Gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho 2 nửa tờ giấy dính vào nhau.
 + Tiếp tục gấp lên 2 ô theo dấu gấp ( phía có 2 mép giấy ).
- Làm mặt đồng hồ :
 + Gấp tờ giấy làm mặt đồng hồ thành 4 phần bằng nhau, lấy điểm giữa và 4 điểm đánh số trên mặt.
 + Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa và 4 điểm đánh dấu. Viết số 3, 6, 9, 12 vào.
 + Cắt, dán hoặc vẽ kim giờ, phút, giây từ điểm giữa hình.
- Làm đế đồng hồ :
 + Đặt dọc tờ giấy ( 24 ô, 6 ô ), mặt kẻ ô ở trên, gấp lên 6 ô theo dấu gấp.
 + Gấp tiếp 2 lần nữa, bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại.
 + Gấp 2 cạnh dài theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết thẳng. Mở ra, vuốt lại để tạo chân đế.
- Làm chân đỡ đồng hồ :
 + Gấp tờ giấy vuông lên 2 ô rưỡi. Gấp tiếp 2 lần như vậy nữa. Bôi hồ nếp gấp cuối, dán lại.
 + Gấp lên 2 ô theo chiều rộng , miết kĩ.
Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Dán mặt vào khung :
 + Đặt ướm tờ giấy làm mặt vào khung cho đều các mép, đánh dấu.
 + Bôi hồ, dán đúng vị trí.
- Dán khung vào đế : Bôi hồ mặt trước phần gấp lên 2 ô của khung, dán vào đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung : Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ, dán vào mặt giữa đế , bôi hồ tiếp đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung.
c) Thực hành
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ.
- Tổ chức cho HS thực hành + QS, nhắc nhở.
- Nhận xét kết quả.
4. Nhận xét – dặn dò : 
Nhận xét chung.
 VN : Tập làm đồng hồ để bàn.
Hát
2 Hs lên bảng thi gấp nhanh Lọ hoa gắn tường
Hs QS + NX
Trả lời
QS + NX
Hs thực hiện theo Gv
HS cắt giấy 
Hs quan sát 
Hs làm bộ phận của đồng hồ 
Hs quan sát 
Hs dắn mặt vào khung 
Hs bôi hồ 
Nhắc lại quy trình
Thực hành
HSKT 
Kt bài 
Quan sát mẫu đồng hồ 
Hs nắm được các bước và quy trình 
Hs thực hành 
Tiết 4: Toán 
 Bài: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT)
I.MỤC TIÊU
Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn,hàng trăm ,hàng chục hàng đơn vị là 0 và hểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số .
Làm tính với số tròn nghìn,tròn trăm.
Ghi chú :bài,1,2(a/b),3 (a/b) bài 4.
HSKG: BT 3 (câu c); BT 2 (câu c)
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Luyện tập.
Gọi 2Hs lên bảng sửa bài 3&4.
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Giới thiệu số có năm chữ số, các trường hợp có chữ số 0. 
Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số:
Gv gọi 1 Hs đọc số ở dòng đầu
Gv nhận xét: “ Ta phải viết số gồm 3 chục nghìn 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 30.000 và viết ở cột viết số rồi đọc số: ba mươi nghìn.
Tương tự Gv mời 1 Hs viết và đọc số ở dòng thứ 2.
Gv mời 4 Hs lên bảng viết và đọc các số còn lại.
Lưu ý: Để Hs đọc đúng quy định với các số có hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0. ví dụ “ Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm” ; “ Ba mươi nghìn không trăm linh năm”.
c) Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1/143 
Mục tiêu: Giúp Hs biết viết, đọc các số có 5 chữ số .
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 5 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2/144 
Mục tiêu: Giúp Hs biết viết, đọc các số có 5 chữ số , tìm thứ tự các chữ số.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv Y/c Hs nêu Nx về thứ tự các số đã cho
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Mời 3 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại:
a) 18.301 ; 18.302 ; 18.303 ; 18.304 ; 18.305 ; 18.306 ;
b) 32.606 ; 32.607 ; 32.608 ; 32.609 ; 32.610 ; 32.611 ;;
Bài 3/144 
Mục tiêu: Hs biết tìm các thứ tự các chữ số có năm chữ số.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 
Mời 3 nhóm Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
a) 18.000 ; 19.000 ; 20.000 ; 21.000 ; 22.000 ; 23.000 ; 24.000 b)47.000 ; 47.100 ; 47.200 ; 47.300 ; 47.400 ; 47.500 ; 47.600 
Bài 4/144 
Mục tiêu: Hs củng cố cách xếp hình theo mẫu.
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv chia lớp thành 4 nhóm cho các em thi xếp hình.
Gv nhận xét, chốt lại tuyên dương nhóm chiến thắng.
4/ Củng cố :
Gv mời 2 Hs lên bảng thi viết , đọc và phân tích các số : 20135; 89065; 65203; 65870
Gv Nx và chốt bài.
5./ Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài trong VBT.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hs quan sát bảng trong bài.
Hs viết: 30.000
Hs : Viết: 32.000 ; Đọc: Ba mươi hai nghìn.
Hs viết và đọc các số.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
1 Hs lên bảng làm bài mẫu
Hs cả lớp làm vào VBT.
5 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
HSKG (câu c)
1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu Nx 
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng 
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
HSKG (câu c)
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 nhóm Hs lên bảng thi 
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs các nhóm thi xếp hình.
2 Hs lên bảng thi viết ,
Nhận xét 
Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm 2012
***************************
Tiết 3: Chính tả 
 Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T6)
I.MỤC TIÊU
Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút) ; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc.
Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2). 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
3 phiếu viết nội dung bài tập 2.
HS: sgk, đọc trước bài tập đọc đã học 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của HK2.
Ghi bảng. 
Kiểm tra Tập đọc 
Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút.
Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc
Giáo viên cho điểm từng học sinh
Luyện bài tập chính tả 
Bài 2 :
Giáo viên cho học sinh mở SGK và nêu yêu cầu .
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình :
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
4. Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 
Hát
Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi 
Học sinh theo dõi và nhận xét
Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Bài: THÚ 
I.MỤC TIÊU
1.Mục tiêu chính
Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
Quan sát hình vẽ chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
Ghi chú ;Biết vật có lông mao đẻ con ,nuôi con bằng sữa ,được gọi là thú hay động vật có vú..
Nêu ví dụ về thú nhà,thú rừng.
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Kĩ năng kiên định:xác định gia trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
Kĩ năng hợp tác:tìm kiến và lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền bảo vệ môi trường sinh thái.
 b) BVMT
Tích hợp (liên hệ)có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
T

File đính kèm:

  • doc27.doc