Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

I. Kiểm tra bài cũ:

H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?

- Nhận xét.

II. Dạy bài mới:

HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Vậy muốn làm sạch nước chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.

H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những cách nào? Quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy như thế nào?

HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và nêu quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy sau đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.

HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

 - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.

H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?

- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội dung kiến thức.

+ Có những cách nào làm sạch nước?

+ Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy như thế nào?

H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta dùng phương pháp nào?

HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức

- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm và quan sát tranh.

- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát tranh.

- Gọi các nhóm dán bảng phụ.

- GV giúp đỡ HS kết luận:

+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi khử trùng. Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống được vì chưa được khử trùng.

- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến thức.

III. Củng cố- dăn dò:

- Nhận xét tiết học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thở, tay, chân, lưng- bụng, tòan thân,thăng bằng, nhảy, điều hòa. 
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 *L4:Khoa học: Một số cách làm sạch nước.
A. Mục tiêu:
 - Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi, .
- Biết đun sôi nước trước khi uống .
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước .
* GDBVMT : Nêu cho học sinh biết được một số cách làm sạch nước .
 - Có ý thức sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hàng ngày .
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Hình trang 56 , 57 SGK .
	- Phiếu học tập .
	- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản .
C.Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Thí nghiệm.
D. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy nêu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm?
- Nhận xét.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Vậy muốn làm sạch nước chúng ta cần phải làm gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
H: Theo em, muốn làm sạch nước chúng ta có những cách nào? Quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy như thế nào?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở những cách lọc nước và nêu quy trình sản xuất nước sạch ở các nhà máy  sau đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
 - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội dung kiến thức.
+ Có những cách nào làm sạch nước?
+ Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy như thế nào?
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS viết dự đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm và quan sát tranh.
- GV để các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát tranh.
- Gọi các nhóm dán bảng phụ.
- GV giúp đỡ HS kết luận:
+ Một số cách làm sạch nước là: lọc nước, đun sôi khử trùng. Nhưng nước sau khi lọc chưa thể uống được vì chưa được khử trùng....
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến thức.
III. Củng cố- dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận.
- HS trình bày.
- HS so sánh và đưa ra kết luận.
- HS nêu các câu hỏi:
+ Cát và bông có thể làm sạch nước được không?
+ Nước sau khi lọc đã uống được hay chưa?
+ Các nhà máy có khử trùng nước không?....
HS: Phương pháp thí nghiệm, quan sát tranh ảnh.
- HS thực hiện.
- Các nhóm dán bảng phụ và đại diện nhóm trình bày.
- HS tự làm.
Thứ tư ngày 9/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC
 *L4:Toán :Luyện tập.
I.Mục tiêu:
 *L3: -Học sinh đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm
 - Hiểu nội dung bài: .(trả lời được câu hỏi, thuộc được một số câu thơ trong bài
 - GDKNS: Tự nhận thức. - Lắng nghe tích cực
*L4: - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
 - Biết vận dụng chia một tổng ( hiệu ) cho một số.
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . 
* Bài tập cần làm:Bài 1, Bài 2a, Bài 4a/ 78.
II.Chuẩn bị:
*L4: Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Chia cho số có một chữ số 
278157 : 3 158735 :3
3/Bài mới
- Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động1:.(12’)Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu.
-HD phát âm đúng:
+Đọc từng khổ thơ.
-Đính bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp.
-Đoc trong nhóm.
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài.
GV nêu câu hỏi , giới hạn khổ thơ đọc thầm
-HS đọc thầm và tìm câu trả lời
-Lớp nhận xét
GV nhận xét chốt ý đúng
Chốt lại: .
Hoạt động 3:(6’)Học thuộc lòng.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc 1 số câu thơ trong bài.
-Nhận xét.
a.Giới thiệu bài: Luyện tập . 
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Củng cố các phép tính .
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính 
Tiểu kết : HS thực hiện thành thạo phép chia
*Hoạt động 2 : Vận dụng qui tắc
- Bài 2 ( a ) : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
+ Ghi bài ở bảng .
+ Yêu cầu HS nêu cách tìm 2 số .
Hoạt động 3 : Vận dụng tính chất “ Một tổng (hiệu) chia một số”
- Bài 4: Tính hai cách.
+ Ghi bài ở bảng .
+ Yêu cầu HS thi đua tính .
4Củng cố, dặn dò
-Tiếp tục luyện học thuộc lòng và trả lời câu hỏi , nd bài
- Các nhóm cử đại diện thi đua tính các phép tính ở bảng .
- Nhận xét lớp.
- Làm lại bài tập 1/ 78 .
------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán LUYỆN TẬP
 *L4:Tập đọc: Chú Đất Nung (tt)
I.Mục tiêu:
*L3:- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán ( có một phép chia 9 ).
 - Giáo dục HS thích học toán. 
-GD KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
*L4:- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhận vật ( chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất nung ) .
 - Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích , cứu sống được người khác . ( trả lời được các CH 1, 2, 4 trong SGK )
* Kĩ năng sống: + Tự nhận thức bản thân
	+ Thể hiện sự tự tin .
 - Giáo dục HS có lòng can đảm .
II.Chuẩn bị:
*L4: - Tranh minh họa.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi học sinh làm bài tập 4 trang 68.
- KT 1 số em về bảng chia 9. 
2 em tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung ( phần 1 ) trả lời câu hỏi 3, 4 SGK .
3/Bài mới
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng cột tính
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : - Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. 
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài .3 
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm 
 Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
a.Giới thiệu bài : Chú Đất Nung (tt) .
b.Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Hướng dẫn phân đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu  vào cống tìm công chúa .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  chạy trốn .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo  cho se bột lại .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại .
- Chỉ định 4 HS đọc từng đoạn. Giúp HS sửa lỗi phát âm. Gọi HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Ghi bảng vài tên truyện : Ai chịu rèn luyện , người đó trở thành hữu ích / Hãy tôi luyện trong lửa đỏ / Lửa thử vàng , gian nan thử sức / Vào đời mới biết ai hơn / Tốt gỗ hơn tốt nước sơn  
- Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính 
*Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Hai người bột  lọ thủy tinh mà .
- Đọc mẫu.
- Nhận xét , sửa chữa .
* Biết đọc diễn cảm bài văn , chuyển giọng linh hoạt , phù hợp với diễn biến truyện .
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Nêu ý nghĩa của bài. Nói cảm nghĩ của em về Chú Đất Nung.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện .
------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LT và câu: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
 *L4:Kĩ thuật: Thêu móc xích (tt)
I.Mục tiêu:
 *L3:- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
- GDKNS: Hợp tác; tìm kiếm sự hỗ trợ; giải quyết vấn đề.
*L4:- Biết cách thêu móc xích .	
	- Thêu được các mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Đường thêu có thể bị dúm .
* Không bắt buộc HS thực hành thêu để tạo ra sản phẩm thêu . HS nam có thể thực hành khâu .
* Với HS khéo tay :
+ Thêu được mũi thêu móc xích . Các mũi thêu tạo thành vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau . Thêu được ít nhất tám vòng móc xích và đường thêu ít bị dúm .
+ Có thể thêu móc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản .
- Hứng thú học thêu .
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
*L4: Tranh quy trình thêu móc xích .
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len trên bìa ,
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
Nhận xét việc thực hành tiết trước .
3/Bài mới
HDHS làm bài tập.
Bài 1: 
-Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập1.
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- Kết luận: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm.
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Gọi 1 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
 - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a. Giới thiệu: Thêu móc xích (tt).
b.Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích .
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu , thời gian hồn thành sản phẩm .
- Quan sát , chỉ dẫn và uốn nắn cho những em còn lúng túng hoặc thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật .
Tiểu kết : HS hoàn thành sản phẩm thêu móc xích của mình .
 *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành của HS 
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Thêu đúng kĩ thuật .
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau .
+ Đường thêu phẳng , không bị dúm .
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Tiểu kết : HS đánh giá được sản phẩm của mình và các bạn .
4Củng cố, dặn dò
Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
- Nhận xét lớp. 
- Chuẩn bị: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn.
------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ H, U ( Tiết 2)
 *L4:Tập làm văn: Thế nào là miêu tả ?
I.Mục tiêu:
*L3: Biết cách kẻ, cắt , dán chữ H , U .
*L4:- Hiểu được thế nào là miêu tả ( ND ghi nhớ ) .
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT 1, mục III ) ; bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa ( BT 2 ) . - Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 II.Chuẩn bị:
*L3:Mẫu chữ H, U. 
*L4:- Bảng phụ ( BT 2 Nhận xét ) .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
1 em kể lại 1 truyện theo 1 trong 4 đề tài đã nêu ở BT2 tiết trước , nêu :
-Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào ?
3/Bài mới
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu các chữ H,U (H1) 
+ Nét chữ H, U rộng bao nhiêu ? 
+ Em có nhận xét gì về cách gấp chữ H, U ? 
* GV kết luận
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu
a. Bước 1 : Kẻ chữ H, U
- Kẻ, cắt hai HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu 
b. Bước 2 : Cắt chữ H, U
c. Bước 3 : Dán chữ H, U
- Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô
-GV vừa HD vừa thực hiện nhanh các thao tác cắt, dán chữ H.U 1 lần nữa.
-Y/C HS thao tác lại các bước cắt, dán chữ H,U
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- Y/C cả lớp tập cắt, dán chữ H,U theo các bước đã HD
-GV nhận xét
1. Giới thiệu bài: Thế nào là miêu tả ?
2. Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 : Tìm sự vật được miêu tả.
* Chốt bài : Các sự vật đó là cây sòi – cây cơm nguội – lạch nước .
- Bài 2 : Viết lại các điều miêu tả.
+ Giải thích cách thực hiện yêu cầu bài theo ví dụ mẫu . Nhắc HS chú ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1 , hiểu đúng các câu văn .
+ Phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm .
- Bài 3 : Nhận xét sự quan sát miêu tả.
Tiểu kết : Hiểu được thế nào là miêu tả .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
.
*Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : Tìm câu văn miêu tả trong truyện.
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng : Câu Đó là  mái lầu son .
- Bài 2 :Viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh em thích. 
+ Chấp nhận những ý kiến lặp lại , khen những em viết được những câu văn miêu tả hay gợi tả.
4Củng cố, dặn dò
- Cắt, dán chữ H,U có mấy bước ?
- Về nhà tập cắt, dán chữ H,U lại 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Chốt : Muốn miêu tả .
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
- Nhận xét lớp.
Tiết:5 *Lớp 3: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
- Trò chơi “ Đua ngựa ”
*L4:ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”.
I.Mục tiêu:
 *L3:-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Đua ngựa”.Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
GDKNS: Giáo dục cho các em ý thức chấp hành kỷ luật khi tập luyện 
*L4:- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 
Yêu cầu: Thuộc thứ tự các động tác và tập tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định tổ chức:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật của bài thể dục phát triển chung.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác bài thể dục phát triển chung
- Toàn lớp ôn luyện bài thể dục phát triển chung 
- Từng hàng tập lại bài thể dục phát triển chung theo nhóm
- Gọi HS tập cá nhân các động tác bài thể dục phát triển chung 
 II- Trò chơi: “Đua ngựa”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
 - Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 - Đi thường và hít thở sâu
2.Cơ bản:
 a. Chơi trò chơi:
“Đua ngựa.”
 b.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng, tòan thân,thăng bằng, nhảy, điều hòa. 
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
Thứ năm ngày 10/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TNXH: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( T 2)
 *L4:Toán: Chia một số cho một tích
I.Mục tiêu:
*L3: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương.
- HS Khá giỏi: Nói về một danh lam. Di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống; Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình đang sống.
*L4:- Thực hiện được phép chia một số cho một tích .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
* Bài tập cần làm:Bài 1,2/ 78.
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng phụ, phieu hoc taapj
*L4: - Phấn màu - Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi HS kể tên một số cơ quan hành chính,văn hóa, giáo dục, ý tế ở địa phương mà em biết.
3/Bài mới
HĐ2: Vẽ tranh.
Bước 1: Gợi ý cho HS cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS tưởng tượng để vẽ.
Bước 2: Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường.
- Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ.
- GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ.
1. Bài cũ : (5) Luyện tập 
 67494 : 7 238057 : 8
2. Bài mới : (28)
a.Giới thiệu bài: Chia một số cho một tích .
b.Các hoạt động:
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chia một số cho một tích .
- Ghi bảng 24 :( 3 x 2) ; 24 : 3 : 2 và 24 : 2 :3
- Cho HS tính nháp .
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em một biểu thức.
- Cho HS so sánh 3 giá trị.(ghi bảng)
 24 :( 3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 :3 
*Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : Tính giá trị biểu thức.
* Ghi bảng 50 : ( 2 x 5) 
+ Yêu cầu thực hiện theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
+ Yêu cầu vận dụng tính chất một số chia cho một tích.
* Kết luận 50 : ( 2 x 5) có ba cách tính.
* Cho HS tự tính các bài b và c.
- Bài 2 : Tính theo mẫu.
* Yêu cầu bài .
* Ghi bảng 60 : 15
+ Cho HS thực hiện theo đúng như mẫu.
+ Hướng dẫn sử dụng một số chia cho một tích.
* Cho HS tự tính các bài a, b và c.
4Củng cố, dặn dò
Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì?
- Các nhóm cửa đại diện thi đua làm các phép tính ở bảng .
- Nêu lại cách tính một số chia cho một tích.
- Nhận xét lớp.
-----------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 *L4:Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I.Mục tiêu:
*L3:- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3.
- GDKNS: Hợp tác; kiên định; tự nhận thức.
*L4:- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi ( BT 1 ) ; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể ( BT2, mục III ) .
* KĨ năng sống : + Giao tiếp : Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp .
	 + Lắng nghe tích cực .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu hỏi vào mục đích mình chọn .
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ, phấn màu 
*L4:Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT1( phần Luyện tập )
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 tiết trước.
Luyện tập về câu hỏi 
- 2 em làm lại BT1 , 5 của tiết trước .
3/Bài mới
HĐ 2: HDHS thực hiện phép tính 72 : 3
- Yêu cầu HS thực hiện chia.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như SGK.
 - Gọi HS nêu lại cách chia.
* Nêu và ghi lên bảng 65 : 2 = ?
- Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia.
- Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV ghi bảng như SGK. 
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. 
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1 (cột 1,2,3):
- Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
-Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
1.Giới thiệu bài: GT bài- ghi đề .
2. Các hoạt động:	
 *Hoạt động 1 : Nhận xét . 
- Bài 1 : Đọc đoạn đối thoại.
- Bài 2 : Mục đích của câu hỏi.
* Câu hỏi 1 dùng để làm gì ?
* Câu hỏi 2 có tác dụng gì ?
- Bài 3 : Nắm ý nghĩa câu hỏi.
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
Tiểu kết: HS hiểu tác dụng của câu hỏi vào mục đích khác .
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Nhắc HS học thuộc .
*Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : Tác dụng của câu hỏi.
+ Dán 4 băng giấy ở bảng , phát bút dạ mời 4 em xung phong lên bảng thi làm bài + Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 : Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống.
+ Phát giấy khổ to cho một số nhóm .
- Bài 3 : Nêu tình huống sử dụng 

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_14.doc