Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 17

Tiết 1: Tập đọc

ANH ĐOM ĐÓM

I.MỤC TIÊU

 Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .

 Hiểu ND : Đom Đóm rất chuyên cần . Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ).

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

 HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Mồ Côi xử kiện.

- Gv gọi 3 Hs tiếp nối kể 3 đoạn của câu chuyện “ Mồ côi xử kiện” và trả lời các câu hỏi:

+ Chủ quán kiện bác nông dân chuyện gì ?

+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?

+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?

- Gv nhận xét cho điểm và Nx bài cũ.

3. Bài mới:

 a) Phần giới thiệu:

 b) Phát triển các hoạt động

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu đề bài.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. 
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs : chúng ta tính giá trị biểu thức trước, sau đó so sánh giá trị của biểu thức với số.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
4 nhóm lên thực hành 
Tiết 4: Đạo đức 
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chính
Bieát coâng lao cuûa caùc thöông binh , lieät só ñôùi vôùi queâ höông , ñaát nöôùc . 
Kính troïng , bieát ôn vaø quan taâm , giuùp ñôõ caùc gia ñình thöông binh , lieät só ôû ñòa phöông baèng nhöõng vieäc laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng . 
2. Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS:
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc
Kĩ năng xác định giá trị vể những người đã quên mình vì tổ quốc. 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Trình bày 1 phút 
Thảo luận.
Dự án 
b) Kĩ thuật dạy học 
GV: VBT ñaïo ñöùc , tranh minh hoaï trong baøi
Phieáu hoïc taäp , moät soá baøi haùt veà chuû ñeà baøi hoïc ....
HS: sgk 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Em biết gì về tấm gương anh hùng ở quê em ? 
Hãy hát một bài hát hoặc bài thơ về người anh hùng đó ? 
Nhận xét – tuyên dương chung 
3. Bài mới: 
 a)µ Phần giới thiệu:
Nêu các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương và tự liên hệ bản thân ? 
Nhận xét – ghi tựa bài 
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1 : Xem tranh và kể về những người anh hùng .
Mục tiêu : Giúp Hs nhận biết các tấm gương anh hùng, liệt sĩ của nước ta 
Cách tiến hành : 
Gv chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của : Trần Quốc Toản , Lý Tự Trọng , Võ Thị Sáu , Kim Đồng . 
+ Ngươì trong tranh là ai ? 
+ Em biết gì về tấm gương anh hùng đó ? 
+ Hãy hát một bài hát hoặc bài thơ về người anh hùng đó ? 
Mời các nhóm trình bày
Gv kết luận : Tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở Hs học tập theo tấm gương đó 
Hoạt động 2 : Báo cáo về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ ỡ địa phương . 
Kĩ năng xác định giá trị vể những người đã quên mình vì tổ quốc. 
Mục tiêu : Có ý thức tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa 
Các gia đình thương binh liệt sĩ ỡ địa phương 
Cách tiến hành : 
Gv nêu Y/c thảo luận
Mời đại điện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra, tìm hiểu .
Gv kết luận : Bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ tham gia các hoạt động đền ơn và đáp nghĩa ở địa phương . 
4/ Củng cố : 
Gv mời Hs múa hát , đọc thơ , kể chuyện  về chủ đề biết ơn thương binh , liệt sĩ . 
Gv kết luận : Thương binh , liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc . Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó đằng những việc làm thiết thực của mình .
5/ Nx - dặn dò :
- Dặn Hs thực hành biết ơn thương binh , liệt sĩ và về nhà xem trước bài : “Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế”
- Nx chung giờ học
- Các nhóm thảo luận 
- Đại điện từng nhóm lên trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung . 
Thảo luận.Dự án 
Các nhóm trình bày cả lớp nhận xét bổ sung .
Hs múa hát , đọc thơ , kể chuyện , ..trò chơi đóng vai . 
- Hs liên hệ , thực hành ở nhà ( địa phương )
Tiết 5: Thủ công 
 CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
I.MỤC TIÊU
Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ
Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẼ đúng quy trình kĩ thuật.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Mẫu chữ VUI VẺ Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺÕ. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 hs kiểm tra bài cắt dán chữ E
Nhận xét- tuyên dương chung 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
b) Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu chữ VUI VẺ Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Hs nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.
- Gv gọi Hs nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I giống như đã học ở các bài trước.
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong một ô vuông như hình 2a. cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang màu được dấu hỏi (H.2b).
Bước 2: Cắt chữ VUI VẺ
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô ; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi dán phía trên chữ E.
Bước 3: Dán chữ VUI VẼ.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ VUI VẼ.
Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ VUI VẼ..
Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ VUI VẼ.
 + Bước 2: Cắt chữ VUI VẼ.
 + Bước 3: Dán chữ VUI VẼ..
Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ E.
Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
4. Củng cố _ Dặn dò 
Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.
Nhận xét bài học.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs thực hành lại các bước.
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành 
HS lắng nghe.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc 
ANH ĐOM ĐÓM
I.MỤC TIÊU
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .
Hiểu ND : Đom Đóm rất chuyên cần . Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài ).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. 
HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Mồ Côi xử kiện..
Gv gọi 3 Hs tiếp nối kể 3 đoạn của câu chuyện “ Mồ côi xử kiện” và trả lời các câu hỏi:
Chủ quán kiện bác nông dân chuyện gì ?
Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
Gv nhận xét cho điểm và Nx bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
	.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh, tính nết , hành động của anh Đom Đóm: lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm, suối một đêm, lặng lẽ, lonh lanh, vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp.
Gv cho hs xem tranh.
Gv Hd Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời đọc từng câu thơ – Gv sửa phát âm cho Hs
Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Gv luyện cho Hs đọc câu văn dài 
Gv mời Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ ( lần 2 )
Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm, chuyên can, cò bợ, vạc.
Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Mời 1 Hs đọc cả bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Gv yêu cầu Hs đọc thầm hai khổ thơ đầu. Và hỏi:
 + Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?
+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?
- Gv yêu cầu Hs đọc các khổ thơ 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
Cả lớp trao đổi nhóm.
Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chị Cò BợÏ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
Gv hỏi tiếp:
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ?
Gv Nx chốt lại 
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ
Gv mời 6 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố :
Cho cả lớp đọc đồng thanh lại bài thơ và hỏi :
+ Qua bài thơ em có Nx gì về anh Đom Đóm ?
Gv Nx cho điểm và chốt lại 
5. Nx – dặn dò:
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Ôn tập
Nhận xét chung bài học
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng câu thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trong bài.
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
1 Hs đọc bài
Hs đọc thầm bài thơ:
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người được ngủ yên.
+ Chuyên cần.
Hs đọc đoạn 2.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
+Hs phát biểu cá nhân.
1 Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
6 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng .	 	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 	Luyện tập.
Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1 , 3
Gv Nhận xét bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
b) Phát triển các hoạt động 
Bài tập 1: 
Mục tiêu Giúp Hs tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu thức có những dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân , chia. Biểu thức có dấu ngoặc đơn.
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài tập 2:
Mục tiêu Giúp Hs tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia
- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 3: ( Tương tự BT 1 và 2 )
Bài tập 4 :
Mục tiêu: Hs biết nối biểu thức với kết quả đúng.
Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv viết lên bảng: 86 – (81 – 31)
Gv : Kết quả của biểu thức này bằng bao nhiêu?
Vậy ta nối biểu thức với ô nào?
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 4 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 5 :
Mục tiêu: Hs biết giải bài toán lời văn bằng hai cách.
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
Gv cho Hs thảo luận theo nhóm. Câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết trước được điều gì?
Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập. 
Mời 2 em lên bảng làm.
4 . Củng cố :
Mời Hs nhắc lại các qui tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
 Gv Nxz chốt lại
5. Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Hình chữ nhật. 
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs lắng nghe.
Hs nhắc lại quy tắc.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tính 86 – (81 – 31 ) 
 = 86 - 50
 = 36
Hs: bằng 36
Nối với ô 36
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
 +Xếp 800 cái bánh vào các hộp
Mỗi hộp có 4 cái . Sau đó xếp vào thùng , mỗi thùng có 5 hộp
+Có bao nhiêu thùng bánh ?
+ Ta phải biết được có bao nhiêu hộp bánh
Cả lớp làm vào VBT.
Hai em lên làm bài.
- Hs Nx sửa sai
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU
1Mục tiêu chính
Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp . 
 2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Kĩ năng tìm kiến xử lí thông tin .
Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
Kĩ năng làm chủ bản thân 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Thảo luận nhóm.
Trò chơi
Đóng vai. 
b) Kĩ thuật dạy học
Gv : Giấy khổ to, biển báo.
- Hs : Vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ :
Gv kiểm tra VBT của HS.
Gọi 3 Hs lên bảng trả lời câu hỏi trong bài học trước
Gv nhận xét và đánh giá câu trả lời.
 3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Khi các em đi xe đạp, ta nên đi về phía tay nào, em chú ý điểm gì khi đi xe đạp ? 
Nhận xét – ghi tựa 
 b) Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Đi đúng, đi sai luật giao thông.
Kĩ năng tìm kiến xử lí thông tin .
Mục tiêu: Tìm hiểu về luật giao thông khi đi xe đạp.
Cách tiến hành :
Bước 1: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Trong hình ai đi đúng, đi sai luật giao thông? Vì sao?
Mời các nhóm trình bày ý kiến
Gv nhận xét, tổng kết các ý kiến của Hs
Bước 2 : Thảo luận cặp đôi.
Yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi theo câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào là đúng luật, sai luật giao thông? 
Mời và cặp trình bày 
-Gv nhận xét các câu trả lời của HS.
Gv kết luận: Để đảm bảo an toàn giao thông, khi đi xe đạp các em cần chú ý đi về phía bên tay phải, đi đúng phần đường của mình, không đi trên vỉa hè, không mang vác cồng kềnh, không đi ngược chiều
Hoạt động 2 : Đi xe đạp theo biển báo.
Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông
Mục tiêu: Biết được khi đi xe đạp cần tuân theo những biển báo gì?
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cả lớp.
Gv giới thiệu cho cả lớp một số biển báo cơ bản (mà các em thường gặp ngoài đường)
+ Biển vẽ gì ? Nội dung của biển là gì ? 
Gv Nhận xét câu trả lời của các Hs.
Bước 2 : 
- Gv kết luận: Khi đi trên đường, các em phải luôn luôn chú ý đến các biển hiệu giao thông để đi cho đúng luật, đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho người khác.
Hoạt động 3: Trò chơi : “Em tham gia giao thông”
Kĩ năng làm chủ bản thân 
Mục tiêu: Có những hiểu biết về luật giao thông.
Cách tiến hành 
Địa điểm : ngoài sân.
Thời gian: 7 – 10 phút.
Chuẩn bị: Một số biển báo, hệ thống giao thông...
Gv tổ chức cho Hs chơi trò chơi, đóng vai theo tình huống “Đi xe đạp theo biển báo” theo hình thức từng nhóm.
Gv phổ biến cách chơi và tiến hành cho Hs chơi.
Nhận xét tuyên dương những nhóm Hs ghi được điểm cao và tuyên bố thắng cuộc.
4. Củng cố:
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách đi xe đạp an toàn khio tham gia giao thông đường bộ
Gv Nx và GD Hs 
5. Nx - dặn dò:
Dặn Hs về nhà thực hành và xem bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học.
Hát 
3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
Thảo luận nhóm
Hs tiến hành thảo luận nhóm. 
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hs thảo luận nhóm đôi
3-4 cặp trình bày
Hs nhận xét, bổ xung.
Hs làm việc cá nhân đôi quan sát các hình và trả lời 
Lớp nhận xét
Hs cả lớp chú ý quan sát, lắng nghe, ghi nhớ.
Trò chơi.Đóng vai
Hs thực hành nhóm
1 đến 2 Hs nhớ và nhắc lại nội dung biển báo.
Hs lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Luyện từ và câu 
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU, DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU: 
Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật ( BT1 ).
Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng ( BT2 ) . 
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 a,b ).
Tích hợp:BVMT(trực tiếp)Gd tình cảm con người và thiên nhiên đất nước(nd đặt câu)giáo dục ý thứe tự hao về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC	
GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
HS: Xem trước bài học, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Từ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.
Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng
. Bài tập 1: 
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
Gv chốt lại: 
 Mến : dũng cảm ; tốt bụng ; không ngần ngại cứu người ; biết sống vì người khác.
 Đom Đóm: chuyên cần ; chăm chỉ ; tốt bụng.
 Chàng Mồ Côi : thông minh ; tài trí ; công minh ; biết bảo vệ lẽ phải .
 Chủ quán : tham lam ; dối trá ; xấu xa ; vu oan cho người khác.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 Bác nông dân rất chăm chỉ.
 Bông hoa trong vườn thơm ngát.
 Buổi sớm hôm qua chỉ hơi lành lạnh. 
* chúng ta cần tự hào về cảnh quan môi trường trên vùng quê em.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs biết dấu phẩy đúng vào mỗi câu.
Bài tập 3: 
Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.
Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
4. Cuûng coá :
Môùi 2 Hs neâu laïi keát quaû BT 1 vaø BT 2
Gv Nx choát laïi 
Nx – daën doø.
Veà taäp laøm laïi baøi: 
Chuaån bò bài sau 
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm một câu.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
- 3Hs lên bảng thi làm bài.
Hs lắng nghe.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Bốn Hs đọc lại câu văn hoàn chỉnh.
Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2014
Tiết 1: Chính tả 
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I.MỤC TIÊU
 Nghe , viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
Tìm được từ có vần ui / uôi ( BT2 ) . 
 Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn . 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
HS: VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	“ Vầng trăng quê em”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ d/gi/r.
Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
 	a) Phần giới thiệu:
	 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : Âm thanh thành phố.
Gv mời 2 HS đọc lại.
 Gv Hd Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn viết gồm mấy câu?
+ Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng.
Gv đọc và viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
 Bài tập 2: 
Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
 Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, hút tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến .
 Uôi : chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi, suối 
 Bài tập 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho 3 thi tìm các tìm từ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Giống – rạ – dạy.
 Bắc – ngắt – đặc. 
4. Củng cố :
Gv mời 2 Hs lên bảng viết lại các từ sai nhiều trong bài chính tả
Gv Nx chữa lỗi cho Hs .
5. Nx – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe.
- Hai Hs đọc lại.
+Có 3 câu.
+Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả, Hà Nội, Bét-tô-ven. 
- Hs tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lại bài và tự chữa lỗi
- Hs nộp bài 
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
5 lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs thi tìm từ.
Hs nhận xét.
- Hs sửa bài vào VBT.
Tiết 2: Toán 
 Bài: HÌNH CHỮ NHẬT 
I.MỤC TIÊU
Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình chữ nhật .
Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh , góc ) 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Luyện tập chung.
Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1 và 3
Nhận xét ghi điểm và Nx bà

File đính kèm:

  • doc17.doc
Giáo án liên quan