Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 9

Thể dục

 TIT: 17 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY

của bi thể dục pht triển chung

I.Mục đích yêu cầu:

- Học động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác

- Chơi TC" Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi, chơi tương đối chủ động.

II. Chuẩn bị:

- Sn tập - Cịi

III. Tiến trình ln lớp:

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yu cầu

- Chạy chậm 1 vịng quanh sn tập

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp

- Chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh

2. Phần cơ bản:

Triển khai đội hình 3 hng ngang

* Học động tác vươn thở và tay

- GV lm mẫu – giải thích- HS tập theo

 Tập liên hoàn hai đông tác

- Chia tổ tập luỵện.

- Thi đua giữa các tổ

 

doc17 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 
 Tiếng việt
 TIÊT: 25 ƠN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG ( TIẾT 1 )
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: các bài tập đọc từ tuần 1 tới tuần 8 và trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Tìm đúng sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống tạo phép so sánh.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ơn tập và kiểm tra:
Bài 1: 
GV ghi tên 1 hoặc 1 phần bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 vào thăm.
HS bốc thăm bài đọc.
GV đặt 1 câu hỏi tương ứng với bài đọc của HS - GV nx.
Bài 2: 
HS đọc đề, xác định yêu cầu.
Ghi lại tên sự vật được so sánh với nhau trong câu.
GV hướng dẫn làm câu a.
hồ - chiếc gương.
Phần b, c HS làm vở.GV nx
Bài 3: 
HS đọc đề, xác định yêu cầu.
 Chọn từ ngữ điền vào chỗ chấm tạo hình ảnh so sánh - HS làm sách.
 GV gọi HS chữa miệng, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét kết quả . - Chuẩn bị bài tiết 2.
_________________________________
TIÊT: 26 Tiếng Việt
 ƠN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LỊNG ( TIẾT 2 )
I.Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra nx đọc.
- Ơn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai- là gì?
- Nhớ và kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ơn tập và kiểm tra: 
Bài 1: 
HS bốc thăm bài đọc-Trả lời câu hỏi GV đặt ra.
GV đặt 1 câu hỏi tương ứng với bài đọc của HS - GV nx.
Bài 2: 
HS đọc đề.
Xác định yêu cầu: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
 HS làm vở - GV nx, chữa.
Bài 3: 
HS đọc đề.
 Gọi HS kể tên các câu chuyện đã học sau đĩ GV ghi bảng.
HS xung phong kể tên 1 câu chuyện mà em thích.
Lớp bình chọn HS kể hay
3. Củng cố, dặn dị: 
 Nhận xét kết quả bài 
 Chuẩn bị bài tiết 3.
Tốn
TIÊT: 41 GĨC VUƠNG, GĨC KHƠNG VUƠNG
I.Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm về gĩc, gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
 - Biết dùng ê ke để nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và để vẽ gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Ê ke, mặt số đồng hồ
III. Tiến trình lên lớp:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Quay kim mặt số đồng hồ chỉ : 3 giờ, 2 giờ, 5 giờ.
*Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 
* Hai kim đồng hồ tạo thành gĩc:
 A M C
 O B P N E D 
- Giới thiệu gĩc: Đỉnh O, cạnh OA, OB.
* Giới thiệu gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
* Giới thiệu ê ke: ( cấu tạo )
- Cách dùng ê ke để nhận biết gĩc vuơng.
*Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 
Bài 1:S KT: Sử dụng ê ke
- HS nêu yêu cầu
a. Hướng dẫn mẫu: Cách dùng ê ke, kiểm tra gĩc vuơng và cách đánh dấu gĩc vuơng vào sách giáo khoa.
b. Dùng ê ke để vẽ gĩc: Bảng con - nx, chữa bài
 => Chốt cách dùng ê ke.
Bài 2:N KT: Gĩc vuơng gĩc, khơng vuơng
- HS nêu yêu cầu
- HS dùng ê ke kiểm tra gĩc và đánh dấu gĩc vuơng vào sách.
- HS nêu tên đỉnh và cạnh gĩc ( gọi trả lời theo dãy ).
=> Chốt: Cách nhận biết đỉnh cạnh gĩc vuơng và gĩc khơng vuơng.
Bài 3:V KT: Gĩc vuơng , gĩc khơng vuơng 
- HS đọc đề - HS vào vở - Chữa bài
 ? Em dựa vào đâu để xác định gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
Bài 4:S KT: Sử dụng ê ke để xác định gĩc vuơng 
- HS đọc đề
- HS làm sách 
- Chốt: Nhận biết gĩc vuơng bằng ê ke.
Hoạt động 4: Củng cố '
- Hệ thống bài
- Dùng ê ke vẽ 1 gĩc vuơng, vẽ 1 gĩc khơng vuơng.
* Dự kiến sai lầm của HS.
- Cách nêu đỉnh và cạnh gĩc vuơng khơng đúng.
- Sử dụng ê ke cịn lúng túng.
Thể dục
	TIÊT: 17	ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
của bài thể dục phát triển chung
I.Mục đích yêu cầu:
- Học động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
- Chơi TC" Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi, chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập - Cịi
III. Tiến trình lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
- Chạy chậm 1 vịng quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
Chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
Triển khai đội hình 3 hàng ngang
* Học động tác vươn thở và tay
- GV làm mẫu – giải thích- HS tập theo
 Tập liên hồn hai đơng tác
Chia tổ tập luỵện.
Thi đua giữa các tổ
* Chơi trị chơi: Chim về tổ
- GV nêu trị chơi
- GV nhắc lại cách chơi, nội quy chơi, quy định hiệu lệnh
+ 1 tiếng cịi: Mở tổ chim
+ 2 tiếng liên tiếp: Đĩng tổ
- HS chơi 
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV nhận xét giao bài về nhà
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
TIÊT: 17 Tiếng Việt 
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3)
I.Mục đích yêu cầu:
	1. Kiểm tra nx đọc
	2. Luyện tập đặt câu hỏi theo mẫu câu: Ai là gì?
	3. Hồn thành đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu.
II. Chuẩn bị:
	+ Phiếu ghi tên các bài tập đọc
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra tập đọc
	+ HS bốc phiếu ghi bài tập đọc - đọc theo yêu cầu (Kiểm tra 1/4 HS của lớp)
	+ Trả lời câu hỏi cĩ nội dung bài Tập đọc
 + GV nhận xét
2. Đọc thêm các bài tập đọc: 
Mùa thu của em (tuần 5), Ngày khai trường (tuần 6) 
3. Bài tập 2 
	+ KT: Đặt câu theo mẫu: Ai – là gì?
	+ HS khá (giỏi) đặt câu theo mẫu:
	+ HS làm nháp - đọc câu trả lời của mình theo dãy- GV nhận xét, sửa.
	+ Chốt: Câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) - là gì? dùng để giới thiệu hoắc nêu nhận định
4. Bài tập 3 
	+ HS đọc - yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm
	+ Nêu các nội dung để viết một lá đơn xin tham gia sinh hoạt CLB. 
 +GV giải thích: Phần kính gửi chỉ viết tên của xã - HS làm vào vở 
	 4, 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.
 + Chốt: Nội dung và hình thức trình bày đơn.
5. Củng cố, dặn dị 
	+ Nêu những việc cần để viết một lá đơn
	+ Ơn luyện các bài TĐ, HTL
TIÊT: 42 Tốn
 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VUƠNG BẰNG Ê KE
I.Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS: Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng. Biết cách dùng ê ke để vẽ gĩc vuơng.
II. Chuẩn bị:
- Ê ke
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- Gĩc nào là gĩc vuơng, gĩc nào là gĩc khơng vuơng?
 N A
 M P B C	
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 
Bài 1: - KT: Dùng ê ke để vẽ gĩc vuơng 
 - HD dùng ê ke: Đặt ê ke sao cho đỉnh gĩc vuơng của ê ke trùng với đỉnh của gĩc ( O, A, B ) một cạnh ê ke trùng một cạnh cho trước, dọc theo cạnh ê ke ta vẽ cạnh kia của gĩc vuơng – GV làm mẫu một phần
 - HS làm vào SGK- GV nx bài
 - Chốt: Cách vẽ gĩc vuơng khi biết đỉnh và một cạnh cho trước
Bài 2: - KT: Kiểm tra, dự đốn gĩc vuơng
 - HD: Dùng ê ke để kiểm tra gĩc vuơng, đánh dấu vào hình trong SGK
 - HS làm vào SGK
 - Chốt: Số gĩc vuơng trong hình 1: 4 gĩc, hình 2: 2 gĩc
Bài 3:- KT: Nhận biết các miếng bìa ghép thành gĩc vuơng
	 - HS đọc đề, phân tích bài tốn - quan sát, đánh số vào hình A, B
 - Nêu kết quả - GV nx bài
 - Chốt: Hình 1, 4 ghép thành hình A; hình 2, 3 ghép thành hình B
Bài 4: - KT: Tạo gĩc vuơng từ mảnh giấy
 - HS thực hành gấp giấy theo hình vẽ- Kiểm tra gĩc bằng ê ke
 - Chốt: Cách tạo gĩc vuơng bằng gấp giấy
* Dự kiến sai lầm của HS:
 - Khi dùng ê-ke đo gĩc vuơng, cĩ em lại sử dụng gĩc nhọn để đo.
Hoạt động 3: Củng cố: 
 - Dùng ê ke nhận biết gĩc vuơng của hình bên
TIÊT: 18 Thể dục
BÀI 18: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
của bài thể dục phát triển chung
I.Mục đích yêu cầu:
- Ơn động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác
- Chơi TC" Chim về tổ ". Yêu cầu biết cách chơi, chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập - Cịi
III. Tiến trình lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu
- Chạy chậm 1 vịng quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
Chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản:
* Ơn động tác vươn thở, động tác tay
- Tập liên hồn hai đơng tác.
Chia tổ tập luỵện.
Thi đua giữa các tổ
* Chơi trị chơi: Chim về tổ
- GV nêu trị chơi
- GV nhắc lại cách chơi, nội quy chơi, quy định hiệu lệnh
+ 1 tiếng cịi: Mở tổ chim
+ 2 tiếng liên tiếp: Đĩng tổ 
- HS chơi 
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- GV nhận xét, giao bài về nhà
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
TIÊT: 27 Tiếng việt
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6)
I.Mục đích yêu cầu:
 - Kiểm tra kĩ năng đọc HTL 
 - Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật
 - Ơn luyện về dấu phẩy.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ - Phiếu ghi tên các bài đọc
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra đọc :
 - HS bắt thăm, đọc bài
 - GV nhận xét 
2. Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.
- HS đọc đề - Xác định yêu cầu
- HS làm bài vào vở - HS đọc bài làm theo dãy- GV nhận xét
- Chốt : Các từ bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật làm cho bức tranh tả vườn xuân rực rỡ.
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu:
- Học sinh đọc đề - Xác định yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận - HS làm bài vào SGK - HS đọc bài làm
 - GV chữa sau đĩ nhận xét.
 - Chốt : Dấu phẩyđùng để ngăn cách các bộ phận, các cụm từ trong câu
4. Củng cố dặn dị : 
 - GV nhận xét giờ học.
TIÊT: 43 Tốn
ĐỀ - CA- MÉT . HÉC- TƠ - MÉT.
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu của đề- ca- mét và héc - tơ - mét, nắm được quan hệ giữa đề - ca - mét và héc - tơ - mét.
- Biết đổi từ đề - ca - mét, héc - tơ - mét ra mét.
II. Chuẩn bị:
- SGK, bảng con
III. Tiến trình lên lớp:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- Viết các đơn vị đo độ dài đã học? (km, m, dm, cm, mm)
* Hoạt động 2: Dạy học bài mới : 
Giới thiệu chiều dài sân khấu trường dài khoảng 10m tương đương 1dam, 
Đề - ca - mét viết tắt là dam. Viết bảng: 1dam = 10m
Giới thiệu hét- tơ - mét viết tắt là hm. 1hm = 100m; 1hm = 10 dam
Đọc viết đề - ca - mét, héc - tơ - mét ( Viết bảng con)
* Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 
Bài 1: - KT: Đổi đơn vị đo độ dài
 - HS nêu yêu cầu- HS làm vào SGK- Đổi chéo kiểm tra – GV nx bài
 - Chốt: Đổi đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ
Bài 2: - KT: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài 
a. Hướng dẫn mẫu- HS đọc lại mẫu
b. HS làm sách giáo khoa - chữa miệng
 - Chốt: Quan sát mẫu, nhận biết mối quan hệ “gấp”giữa các đơn vị đo độ dài 
Bài 3: - KT: Thực hiện phép tính trên đơn vị đo độ dài
	 - HS đọc đề- Hướng dẫn mẫu
 - HS làm vở- Chữa bài
 - Chốt: Thực hiện phép tính bình thường, ghi tên đơn vị đo độ dài ở kết quả
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Nhầm lẫn kí hiệu dm và dam
- Bài 3: làm tính quên viết đơn vị ở kết quả
Hoạt động 4: Củng cố 
 1 dam =  m 1 hm =  m 1 hm =  dam
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
TIÊT: 18 Tiếng Việt 
 ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 7)
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng đọc thuộc lịng các bài văn, bài thơ cĩ yêu cầu HTL
- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật 
- Ơn cách đặt câu theo mẫu : Ai làmgì ?
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi tên các bài đọc
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra đọc :
 - HS bắt thăm - đọc bài HTL
 - GV nhận xét, đánh giá
2. Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm.
- HS đọc đề - Xác định yêu cầu
- H làm bài vào vở nháp - đọc bài làm theo dãy- giải thích cách chọn từ- GV nhận xét
 - Chốt : Các từ đã chọn đã bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm, làm cho hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn thêm sinh động.
3 Bài 3: Đặt câu theo mẫu : Ai làmgì?
 - HS đọc đề - Xác định yêu cầu
 - HS làm bài vào vở nháp - HS đọc bài làm - GV nhận xét
 - Chốt : Các câu phải diễn đạt đủ ý nghĩa, đúng mẫu câu.
4. Củng cố – dặn dị: 
 - GV nhận xét giờ học
TIÊT: 44 Tốn
 TIẾT 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục đích yêu cầu:
- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng.
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
II. Chuẩn bị:
- Bảng kẻ sẵn dịng như SGK nhưng để trống
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
1 dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ... dam
Hoạt động 2: Dạy học bài mới: 
* Lập bảng đơn vị đo độ dài
 - Kể các đơn vị đo độ dài? Xếp các đơn vị đo theo thứ tự giảm dần
 - Viết đơn vị mét:
 Đơn vị nhỏ hơn mét ghi ở cột bên phải
 Đơn vị lớn hơn mét ghi ở cột bên trái	
 - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau - Điền bảng đơn vị đo độ dài
 - KL: “Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau 10 lần”
* HS ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài (GV xố dần)
Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập: 
Bài 1: - KT: Đổi đơn vi đo độ dài, Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
 - HS làm bảng con (GV đọc, khơng cho HS nhìn bảng đơn vị đo độ dài)
 - Chốt: Cách đổi đơn vị đo độ dài từ ĐV lớn ra ĐV nhỏ
Bài 2: - KT: Đổi đơn vi đo độ dài
 - HS làm SGK
 - GV nx, chốt: Đổi đơn vị đo độ dài theo quan hệ “gấp”
Bài 3: - KT: Làm tính nhân, chia với các số đo độ dài
 - HS nêu yêu cầu – HD mẫu - HS làm vở.
 - Nx, chốt: Nhân, chia bình thường, ghi đơn vị đo độ dài sau kết quả
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Nhầm lẫn: dm và dam
- Quên đơn vị khi tính tốn bài 3
Hoạt động 4: Củng cố 3’
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài 
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liên tiếp?
TIẾT 9
ĐẠO ĐỨC
 CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu:
1 .HS hiểu:
-Cần chúc mừng khi bạn cĩ chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn cĩ chuyện buồn .
-Ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn .
-Trẻ em cĩ quyền được tự do kết giao bạn bè,cĩ quyền được đối xử bình đẳng, cĩ quyền được hỗ trợ, giúp đơõ khi khĩ khăn.
II. Chuẩn bị:
 -VBT ; Phiếu học tập 
III. Tiến trình lên lớp:
Khởi động Lớp hát bài : “Lớp chúng ta đồn kết.’”
Bài hát này nĩi lên điều gì?
GV chuyển ý giới thiệu, ghi đề.
Hoạt đơng 1: Thảo luận và phân tích tình huống
Treo tranh, YC HS quan sát và nêu ND tranh 
-GV giới thiệu tình huống :
+ Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B khơng thấy bạn Ân đến lớp .Đến giờ sinh hoạt của lớp cơ giáo buồn rầu báo tin :
 -Như các em đã biết,mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu ,nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao thơng Hồn cảnh gia đình bạn đang rất khĩ khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khĩ khăn này ?
?Nếu em là bạn cùng lớp với Aân em sẽ làm gì để an ủi và giúp đơõ bạn?
-Tổ chức cho HS thảo luận
GV nhận xét 
Chốt ý : Khi bạn cĩ chuyện buồn ,Em đến nhà bạn gúp bạn cơng việc nhà,giảng bài và chép bài cho bạn ,an ủi bạn để bạn cĩ thêm sức mạnh vượt qua khĩ khăn .
 Hoạt động 2 .Xử lý tình huống đĩng vai.
-Chia nhĩm -giao N/vụ cho các nhĩm thảo luận về ND một tranh và cho ý kiến nhận xét.
GV treo tranh, nêu câu hỏi gợi ý :
 TH1: em sẽ làm gì khi bạn cĩ chuyện vui (Bạn được điểm tốt ,khi sinh nhật bạn)?
GV kết luận: Khi bạn cĩ chuyện vui , cần chúc mừng,chung vui với bạn .
TH2: Em làm gì khi bạn gặp khĩ khăn (Bạn gặp khĩ khăn trong HT ,bạn bị ngã đau , bạn bị ốm 
GV kết luận :khi bạn cĩ chuyện buồn , cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng nhưõng làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3: Bày tỏ tình cảm thái độ 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành hoặc lưởng lự bằng cách giơ tay hoặc giơ các tấm bìa theo quy định.
GV dán lần lượt từng ý kiến lên bảng: 
a.Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết,gắn bĩ.
b.Niềm vui,nỗi buồn là của riêng mỗi ngưịi,khơng nên chia sẻ với ai .
c.Niềm vui sẻ được nhân lên , nỗi buồn sẽ được vơi đi nếu được cảm thơng chia sẻ
d.Người khơng quan tâm đến niềm vui , nỗi buồn của bạn bè thì khơng phải là người bạn tốt. 
đ.Trẻ em cĩ quyền được hỗ trợ , giúp đơõ khi gặp khĩ khăn .
e. Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn là vi phạm quyền trẻ em. 
NX tuyêndương 
GVKL:
-Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng .
-Ý kiến b là sai.
KLchung: Cần chúc mừng khi bạn cĩ chuyện vui.An ủi, động viên, giúp đơõ khi bạn cĩ chuyện buồn
Hướng dẫn thực hành :
Ghi nhớ và thực hiện tốt điều mình đã học
Sưu tầm các truyện thơ , ca dao,tục ngưõ ...nĩi về tình bạn 
C.bị bài học sau. “Chia sẽ buồn vui cùng bạn (tiết 2)”.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015
TIÊT:9 ƠN TẬP GIỮA HKI(TIẾT 8)
TẬP LÀM VĂN
I.Mục đích yêu cầu:
1KT TLV 
2. HS trả lời đúng trình bày đẹp . 
II. Chuẩn bị:
GV đề KT 
HS giấy bút làm bài 
III. Tiến trình lên lớp:
A . Kiểm tra bài củ: Lớp hát 
GV KT sự chuẩn bị của HS 
B . Bài mới :
 Tập làm văn 
 Đề bài : Hãy viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em .
 Yêu cầu HS làm bài 
GV thu bài 
Củng cố -dặn dị :
Nhận xét tiết kiểm tra . 
Về nhà chuẩn bị bài sau : Chủ đề quê hương , xem trước bài giọng quê hương.
 Tốn 
 TIẾT 45 LUYỆN TẬP
I.Mục đích yêu cầu:
 Giúp HS : 
 - Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị đo. 
 - Làm quen đổi số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị đo thành số đo cĩ một tên đơn vị đo 
 - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài
 - Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? ( Đọc nối tiếp 1 em / 1 cột )
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập:
Bài 1: - KT: đọc, viết số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị đo, đổi đơn vị đo độ dài
 a. Hướng dẫn đọc, viết 1m 9cm
 b. Hướng dẫn mẫu, cách đổi đơn vị đo
- HS làm bảng con - Chữa bài.
- Chốt: Đọc, viết số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị: Đọc số+ĐV lớn+ đọc số+ ĐV bé
 Đổi số đo độ dài cĩ 2 tên đơn vị đo thành số đo cĩ 1 tên đơn vị đo: Đổi số đo ĐV lớn ra số đo ĐV bé rồi cộng hai số đo ấy lại
Bài 2: - KT: Thực hiện phép tính trên đơn vị đo độ dài .
 - HS nêu yêu cầu - HS làm SGK - Chữa bài.
 - Chốt: Thực hiện tính bình thường, ghi đơn vị đo sau kết quả
Bài 3: - KT: So sánh các số đo độ dài
 - HD mẫu 1 phần - HS làm vào vở - Chữa bài
 - Chốt: Muốn so sánh các độ dài ta đổi về cùng một đơn vị đo
* Dự kiến sai lầm của HS:
- Vận dụng chưa tốt bảng đơn vị đo độ dài vào bài 1, 3 
* Hoạt động3: Củng cố: 
 - Hệ thống bài. 
TUẦN 9
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I.Mục tiêu:
-Nắm được tình hình hoạt động của học sinh về:Mơn học và hoạt động giáo dục,năng lực,phẩm chất,vệ sinh,rèn luyện thân thể,luật giao thơng và các hoạt động khác của nhà trường.
-Kịp thời đưa ra những biện pháp phù hợp với đặc đểm tình hình thực tế của lớp nhằm kích thích học sinh hoạt động tốt hơn.Đồng thời giúp học sinh khắc phục những khuyết điểm để phấn đấu vươn lên.
II.Chuẩn bị:
Sổ chủ nhiệm
Giáo án sinh hoạt
III.Tiến trình thực hiện:
A.Nhận định tuần 9:
a.Mơn học và hoạt động giáo dục:
Học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập trong tuần.
- Học sinh ơn lại các bài tập đọc đã học và biết trả lời câu hỏi.
- Học sinh thuộc bảng đơn vị đo độ dài và biết cách đổi các đơn vị đo độ dài.
b. Năng lực:
- Học sinh cĩ chuẩn bị đồ dùng học tập khi đến lớp.
- Biết thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên đề ra.
c.Phẩm chất:
- Học sinh đi học đều,đúng giờ,biết chia sẽ nội dung học tập cùng bạn trong hoạt động nhĩm.
B.Phương hướng tuần 10:
a.Mơn học và hoạt động giáo dục:
- - Học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập trong tuần .
- Luyện đọc cho học sinh.
- phụ đạo học sinh trong tuần.
- Học sinh biết nhân,chia trong phạm vi bảng tính đã học,biết đổi số đo độ dài cĩ hai tên đơn vị thành số độ dài cĩ một tên đơn vị đo.
b. Năng lực:
- Cĩ ý thức tự hồn thành nhiệm vụ học tập
c.Phẩm chất:
- Học sinh mạnh dạn phát biểu xây dựng bài học,biết gĩp ý cùng bạn trong giờ học.

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc