Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 25

Toán.

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO)

A/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

- Biết xem đồng hồ (chính xác đến từng phút, kể cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã.)

- Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của Hs

B/ Chuẩn bị:

 * GV: Đồng hồ điện tử hoặc mô hình. Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: VBT, bảng con.

C/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ.

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2 .

- Nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

3. Phát triển các hoạt động.

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
* HĐ4: Làm bài 3 (HSKG)
- Giúp HSKG làm thêm.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc đề bài toán
- Có 35 lít mật ong, chia vào 7 can.
- Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong.
- Ta lấy 35 : 7.
 1 Hs lên bảng làm bài.
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (l)
 Đáp số : 5 l.
- Hs đọc đề bài toán: 
- HS nêu
- Làm phép tính chia.
 - Làm phép tính nhân.
 Một Hs lên bảng giải bài toán.
 Bài giải
 Số l mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (l)
 Số l mật ong trong 2 can là:
 5 x 2 = 10 (l)
 Đáp số: 10 l mật ong.
2 Bước:- B1 : Rút về đơn vị
 - B2: Tìm giá trị nhiều phần.
Vài Hs đứng lên nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận câu hỏi:
Ba bàn có 18 cái cốc.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
 Số cốc ở mỗi bàn là:
 48 : 8 = 6 (cái).
 Số cái cốc ở ba bàn là:
 6 x 3 = 18 (cái)
 Đápsố: 18 cái cốc.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
 Số cái bánh ở mỗi hộp là:
 30 : 5 = 6 (cái)
 Số cái bánh trong 4 hộp là:
 6 x 4 = 24 (cái)
 Đáp số : 24 cái bánh.
Hs nhận xét bài của bạn.
- HSKG làm thêm.
4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài1, 2..
	 - Chuẩn bị bài: Luyện tập. 	
 - Nhận xét tiết học.
Chính tả:(Nghe–viết) : 
 Hội vật
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
Nghe và viết chính xác bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2(a/b).
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2 . Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
3 . Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Đoạn viết gồm có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Hs trả lời.
- Hs viết ra nháp: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữa lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs lên bảng thi làm bài
: trăng trắng – chăm chỉ – chong chóng. 
 : trực nhật – trực ban – lực sĩ - vứt.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
 Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên .
Nhận xét tiết học.
 Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2010
Thể dục : 
Bài 49 : ÔN NHẢY DÂY -TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU :
Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác ở mức cơ bản đúng.
Học trò chơi : “Ném trúng đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức tương đối chủ động.
II . CHUẨN BỊ: 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ hai em một dây nhảy.
III . LÊN LỚP :
ĐL
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1-2ph 
1phút
1phút
3phút
10-12 ph
7-8ph
1phút
1-2ph
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xunh quanh sân tập.
- Trò chơi “Chim bay cò bay”
- Tập bài thể dục phát triển chung .
2 . Phần cơ bản 
- Ôn nhảy dây theo kiểu chụm hai chân 
-GV chia HS trong lớp thành từng nhóm tập theo địa điểm đã quy định. GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt. GV phân công cho từng đôi thay nhau, người tập, người đếm số lần, khi tập xong GV nhắc các em thả lỏng.
Chơi trò chơi”Ném trúng đích”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trước khi tập GV cần cho HS khởi động kĩ khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.rồi mới chơi chính thức.
- Tránh tổ chức hai đội đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần.
- GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi 
3 . Phần kết thúc 
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít sâu
- GV cùng hệ thống bài và nhận xét giờ học 
- GV giao về nhà : Ôn nội dung nhảy dây đã học 
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
+ HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cố tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. 
- Từng tổ cử 5 bạn nhạy được nhiều lần nhất lên thi đồng loạt 1 lần. 
- HS chú ý nghe cách chơi để không phạm quy.
- HS chơi chính thức và có thi đua
Luyện từ và câu:
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”
I/ Muïc tieâu: 
- Nhaän ra hieän töôïng nhaân hoùa, böôùc ñaàu neâu ñöôïc caûm nhaän veà caùi hay cuûa nhöõng hình aûnh nhaân hoùa (BT1)
- Oân luyeän caùch ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi “ Vì sao?”. 
II/ Chuaån bò: 	
 * GV: Baûng lôùp vieát Baøi taäp 1, baûng nhoùm.
	 Baûng phuï vieát BT2.
 Ba baûng phuï vieát 1 caâu trong BT3.
 * HS: Xem tröôùc baøi hoïc, VBT.
III/ Caùc hoaït ñoäng:
Baøi cuõ: Töø ngöõ veà ngheä thuaät. Daáu phaåy.
- Gv goïi 2 Hs leân laøm BT1 vaø BT2.
- Gv nhaän xeùt baøi cuûa Hs.
Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà.1’
	Giôùi thieäu baøi + ghi töïa.
	3. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng.28’
* Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn caùc em laøm baøi taäp.
- Muïc tieâu: Giuùp cho caùc em bieát laøm baøi ñuùng.
. Baøi taäp 1: 
- Gv cho Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
 - Gv yeâu caàu töøng HS laøm baøi caù nhaân. Sau ñoù trao ñoåi theo nhoùm.
 + Tìm caùc söï vaät vaø con vaät ñöôïc taû trong ñoaïn thô?
+ Caùc söï vaät, con vaät ñöôïc taû baèng nhöõng töø naøo?
+ caùch taû vaø goïi söï vaät, con vaät nhö vaäy coù gì hay?
- Gv chia lôùp thaønh 4 nhoùm, môøi 4 nhoùm laøm baøi vaøo baûng nhoùm.
 - Gv nhaän xeùt, choát laïi: 
*Hoaït ñoäng 2: Laøm baøi 2 , baøi 3.
- Muïc tieâu: Cuûng coá caùch ñaët vaø traû lôøi caâu hoûi “ Vì sao?”.
. Baøi taäp 2: 
- Gv cho Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
- Gv yeâu caàu Hs laøm baøi caù nhaân.
- Gv môøi 1 Hs leân baûng laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo VBT.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi.
. Baøi taäp 3: 
- Gv cho Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
- Gv yeâu caàu Hs ñoïc laïi baøi “ Hoäi vaät”. Töøng caëp traû lôøi laàn löôït caùc caâu hoûi:
- Gv nhaän xeùt, choát laïi.
PP:Tröïc quan, thaûo luaän, giaûng giaûi, thöïc haønh.
- Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Hs thaûo luaän nhoùm caùc caâu hoûi treân.
- Boán nhoùm laøm baøi vaøo baûng nhoùm.
Caû lôùp ñoïc baûng töø cuûa moãi nhoùm.
+ Teân caùc söï vaät, con vaät: Luùa ; Tre ; Ñaøn coø ; Gioù ; Maët trôøi.
+ Caùc söï vaät, con vaät ñöôïc goïi: chò, caäu, coâ, baùc.
+ Caùc söï vaät, con vaät ñöôïc taû: phaát phô bím toùc ; baù vai nhau thì thaàm ñöùng ñoïc ; aùo traéng , khieâng naéng qua soâng ; chaên maây treân ñoàng ; ñaïp xe qua ngoïn nuùi.
+ Caùch goïi vaø taû söï vaät, con vaät: Laøm cho caùc söï vaät, con vaät trôû neân sinh ñoäng, gaàn guõi, ñaùng yeâu hôn.
Hs caû lôùp nhaän xeùt.
PP: Luyeän taäp, thöïc haønh, troø chôi.
- Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Hs caû lôùp laøm baøi caù nhaân.
- 1 Hs leân baûng laøm baøi.
a, Caû lôùp cöôøi oà leân vì caâu thô quaù voâ lí.
b, Nhöõng chaøng man-gaùt raát bình tónh vì hoï thöôøng laø nhöõng ngöôøi phi ngöïa gioûi nhaát.
c, Chò em Xoâ-phi ñaõ veà ngay vì nhôù lôøi meï daën khoâng ñöôïc laøm phieàn ngöôøi khaùc.
- Hs nhaän xeùt.
- Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- Hs thaûo luaän caëp ñoâi.
Trình baøy tröôùc lôùp.VD:
- HSA: Vì sao ngöôøi töù xöù ñoå veà xem vaät raát ñoâng?
- HSB: Ngöôøi töù xöù ñoå veà xem hoäi raát ñoâng vì ai cuõng muoán ñöôïc xem maët , xem taøi oâng Caûn Nguõ.
.
4/ Toång keát – daën doø.
Chuaån bò : Töø ngöõ veà leã hoäi. Daáu phaåy.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Tính chu vi hình chữ nhật..
- Bài tập 2,3,4. HSKG làm thêm bài1.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
 * HĐ1: Làm bài 2.
- MT: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho hs thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài toán thuộc dạng toán gì? 
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
.
Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?
* HĐ2: Làm bài 4.
- MT: Củng cố tính chu vi hình chữ nhật.
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv hỏi: Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.1 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét chốt lại:
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
PP: Luyện tập, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận câu hỏi:
Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng sửa bài.
 Bài giải
 Số viên gạch ở mỗi lò nung là:
 9345 : 3 = 3115 (viên)
 Đápsố: 3115 viên.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
 Bài giải
 Số gói mì ở mỗi thùng là:
 1020 : 5 = 204 (gói)
 Số gói mì ở 8 thùng là:
 204 x 8 = 1632 (gói)
 Đáp số : 1632 gói
Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
4. Tổng kết – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài2, 3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội:
Động vật
I/ Mục tiêu:
-Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : Đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật với con người..
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
KG: Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật.
II/ Chuẩn bị:
* GV: các hình trong SGK trang 94, 95.
	 Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
 * HS: sưu tầm tranh con vật đưa đến lớp
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Quả.
+ Quả thường dùng để làm gì?
 + Hạt có chức năng gì? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3 Phát triển các hoạt động. (**)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Nhận ra sự da dạng của động vật trong tự nhiên.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 94, 95 SGK, kết hợp tranh mang đến lớp.
 thảo luận theo các câu hỏi:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật ?
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật?
+ Chọn một số con vật có trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm. 
=> Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn . Khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Mục tiêu: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số con vật đối với con người..
- GV nêu câu hỏi.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Vẽ và tô màu.
- Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. 
Bước 2: Trình bày.
- Gv cho từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- Gv mời 1 số Hs lên giới thiệu bức tranh của mình.
- Gv nhận xét và kết luận.
PP: Thảo luận.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe.
.
- HS trả lời : 
+ Các con vật có ích:
+ Các con vật có hại:
PP: Trò chơi.
- Hs thực hành vẽ con vật mà mình ưa thích.
- Hs cả lớp trình bày bài của mình.
 4 .Tổng kết – dặn dò. 
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Côn trùng.
Nhận xét bài học.
 Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2010
TIẾT 25
Học Hát Bài: Chị Ong Nâu Và Em Bé
(Nhạc và lời : Tân Huyền)
I/Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hs khá giỏi :
Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ đệm.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
2, Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên
HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chị ong nâu và em bé 
-1, Giới thiệu bài hát.
-2, GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Chị Ong Nâu Và Em Bé.
+ Nhạc sĩ: Tân Huyền
- HS nhận xét
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
Thể dục:
Bài 42 : NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” 
I . MỤC TIÊU 
Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng.
Chơi trò chơi “Ném trúng đích” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động .
 II . ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 
 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn.
 2) Phương tiện :còi, hai em một dây nhảy, mỗi HS 1 bông hoa để đeo ở ngón tay (nữ) cờ nhỏ để cầm (nam)và kẻ sân cho trò chơi. 
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP .
Đ l
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện 
1-2p
2phút
1 -2ph
6-8 ph
6-8 ph 
6-8ph
1-2ph
2 phút
1)Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học 
- Đi theo vòng tròn và hit sâu (8-10 lần) vừa đi vừa đưa tay từ thấp lên cao (hít vào từ từ bằng mũi), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng). Sau đứng lại, quay mặt vào tâm vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay. 
Trò chơi “Tìm những con vật bay được ”
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 
2)Phần cơ bản 
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. 
+ GV thực hiện trước một số động tác với hoa và cờ để các em nắm cách thực hiện các động tác.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân 
- GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng 
* Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ”
- GV nêu tên trò chơi, Hướng dẫn cách chơi 
- GV cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. 
- Khuyến khích thi đua giữa các tổ.
- HS tham gia chơi chủ động đúng luật 
GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 
3)Phần kết thúc :
- Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu 
- GV hệ thống bài 
Dăn dò : Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
-GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”.
- Lớp triển khai đội hình thể dục.
- HS tập 8 động tác 1 – 2lần (nhịp 2 x 8)
- Các tổ tập luyện theo khu vựa đã qui định, các em nhảy và đếm số lần cho bạn, sau tăng tốc độ và làm sao nhảy được nhiều lần. 
- HS chơi thử. Sau đó cho các em chơi chính thức. 
HS tích cực chơi một cách chủ động, chú ý đừng để phạm quy.
Tập làm văn:
Kể về lễ hội
 I/ Mục tiêu:
 Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. 
 Tranh ảnh minh họa.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Người bán quạt may mắn.
- Gv gọi Hs kể lại câu chuyện “Người bán quạt may mắn” .
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
Mục tiêu: kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh..
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Gv viết lên bảng 2 câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì? 
- Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hai tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
GV theo dõi giúp đỡ em yếu.
* Hoạt động 2: Hs thực hành .
MT: giúp hs hiêủ thêm về lễ hội làng quê, luyện văn nói cho hs
- Gv yêu cầu 2 em trao đổi với nhau
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể
- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của bài .
- Hs quan sát tranh minh họa.
- Hs quan sát kĩ để trả lời câu hỏi.
Kể cho nhau nghe trong nhóm
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hai Hs trao đổi với nhau theo cặp.
- Từng cặp Hs tiếp nối nhau giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. VD:
+ Aûnh 1: Đây là cảnh một sân đình ở làng quê. Người người tấp nấp trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm, khẩu hiệu đỏ “ Chúc mừng năm mới treo trước cửa đình. Nổi bật trên tấm ảnh là hai thanh niênm đang chơi đu. Họ nắm tay đua và chơi đu rất đông. Mọi người chăm chú , vui vẻ, ngước nhìn hai thanh niêm, vẻ tán thưởng.
+Aûnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội. Trên mặt sông là hàng chục chiếc thyền đua. Các tay đua đều là thanh niên trai tráng khỏe mạnh. Ai nấy cầm chắc tay chéo, gò lưng, dồn sức vào đôi tay để chèo thuyền. Những chiếc thuyền lao đi vun vút.
Hs cả lớp nhận xét.
 4. Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về một ngày hội.	
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
 - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết cách tính giátrị biểu thức.
KG: Làm thêm 4c,d.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhómï, phấn màu.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.(
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
 * HĐ1: Làm bài 1, 2.(13’)
- MT: Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Bài 1:
- G

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc