Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 21

Tiết 3

 Môn : Toán

BÀI 65 : GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT

I. Mục tiêu:

- Hs học chậm làm được BT1,BT2 (trả lời được 3 ý đầu) của Hoạt động thực hành

- HS học hiểu tốt: biết làm đúng cả 2 bài HĐ thực hành.Làm thêm HĐ ứng dụng.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Tài liệu dạy học; Biểu đồ, cái quạt

 - HS: Tài liệu học

III. Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Cho HS hát.

 

doc41 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Căn phòng sẽ sáng lên so với lúc đầu 
+ xe nhựa sẽ di chuyển ...
Điền rồi báo cáo.
2/ Các từ : 1.ánh sáng; 2 .đốt cháy ; 3. pin ; 4. quay .
3/ Quan sát,thảo luận rồi trình bày.
- Quả bóng được nâng lên khỏi mặt đất nhờ năng lượng từ chân của người.
- Thuyền di chuyển nhờ năng lượng từ tay của người.
- HS viết được nhờ năng lượng của tay. 
- Các bạn quét,hốt rác nhờ năng lượng từ tay.
- Không.Hoạt động nào cũng cần năng lượng.
Em làm cá nhân
- Đọc và trả lời.
4. Xe ô tô chạy được nhờ có xăng.
-1. thức ăn , xăng dầu . ..
- 2a. thứ tự các từ : đốt cháy ,nóng lên ,năng lượng . 
-2b. Chim bay Xăng 
Ô tô đồ chơi chạy Pin
Nước được Điện 
 đun nóng (từ ổ cắm) 
Xe máy chạy Mặt trời 
Ti vi phát âm thanh Thức ăn 
Sưởi ấm cho trái đất Than 
2 c. Ánh sáng để học bài 
 Nhiệt để sưởi ấm 
- HS báo cáo việc đã làm
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
Địa lí
Bài 10:KHU VỰC ĐONG NAM Á VÀ CÁC NƯỚC VÀ CÁC NƯỚC 
LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM (T1)
I Mục tiêu:
* HS khá,giỏi
+ Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đông Nam Á
+ Giải thích được vì sau dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ.
+ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo.
Tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng:khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của châuÁ
+ Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học
 Lược đồ các khu vực châu Á
III Các hoạt động dạy học:
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc 
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- Gọi HS chỉ và trả lời các câu hỏi.
- GV kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
Hoạt động 2
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV kết luận.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Nghe báo cáo.
KL: Trung Quốc có diện tích lớn,có số dân đông nhất thế giới ,nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp,thủ công nghiệp nổi tiếng.
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
Hoạt động 4
- Quan sát các cặp thảo luận.
- Nghe báo cáo.
GV mô tả kiến trúc của Luông Pha- băng . 
Nói :Người dân Lào chủ yếu là theo đạo phật
KL: Lào không giáp biển , có diện tích rừng lớn , là một nước nông nghiệp , ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển 
Yêu cầu HS khá,giỏi nêu những điểm khác nhau giữa Lào và Cam- pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
KL: Cam pu chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới VN , kinh tế Căm pu chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản 
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
Hoạt động 5
- Gọi HS đọc.
- Cho HS ghi.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
- Liên hệ giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài.
- Xem trước Hoạt động thực hành.
Hoạt động chung cả lớp
Khu vực đông Nam Á ở phía đông nam châu Á.
 +Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 + Địa hình phần lớn là núi và cao nguyên.
 + Đồng bằng phân bố dọc các sông lớn và vùng ven biển.
 + Rừng rậm nhiệt đới
Hoạt động nhóm
 + Nông nghiệp: trồng nhiều lúa,(khai thác) cây công ngihệp,khai thác khoáng sản(SX nhiều loại nông sản)
+ Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm tiến hành thực hiện.
- Báo cáo kết quả.
a)
1 HS lên bảng vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu
Trung Quốc ở phía Bắc nước ta
- TQ nằm trong khu vựa ĐNA. TQ có chung biên giới với nhiều nước : Mông Cổ, Triều Tiên, Liên bang Nga, Việt Nam. Lào....
- Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.
b) Đọc thông tin
c) - Điạ hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên, phía đông bắc là đồng bằng hao bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển 
- Từ xưa đất nước trung hoa đã nổi tiếng với chè , gốm sứ. tơ lụa ...
Hoạt động cặp đôi
- Lào nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực Đông Nam á phái bắc giáp TQ, phía Đông và Đông bắc giáp với VN. phái Nam giáp Căm pu chia , phía tây giáp với Thái Lan , phía Tây Bắc giáp với Mi- an ma, nước lào không giáp biển 
- Thủ đô lào là Viêng Chăn 
- Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên.
- Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo 
- Cam pu chia nằm trên bán đảo Đông Dương 
 trong khu vực ĐôngNam á, phía bắc giáp lào, thái lan, phía Đông giáp với VN, phía Nam giáp với biển và phía Tây giáp với Thái Lan
- Thủ đô Cam -pu -chia là Phnôm pênh
- Cam- pu -chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
Dân cư cam- pu- chia tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.
- Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt cá nước ngọt
- Vì giữa cam-pu -chia là Biển Hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như biển có chứa trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn .
Em đọc và ghi vào vở.
Báo cáo những việc em đã làm.
- HS nghe.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
 Rút kinh nghiệm:
 THỰC HÀNH TOÁN
 Tiết 1
I Mục tiêu
- Củng cố cách tính chu vi,diện tích hình tròn.
- Biết tìm ra công thức tính đường kính,bán kính,của hình tròn.
+ Cả lớp làm bài tập 1;2. GV quan tâm giúp đỡ em Hân,Khánh,Tuấn,Huy.
+ Hs học tốt làm đúng các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
 Vở thực hành
III Các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1 
-Gọi HS đọc đề.
-Gọi 2 HS lên giải mỗi em 1 phần.
-GV nhận xét ,chữa bài.
Bài 2
Yêu cầu HS dựa vào công thức tính chu vi để tính diện tích của hình tròn.
Bài 3 
Yêu cầu HS dựa vào công thức tính diện tích để tính bán kính rồi tính diện tích của hình tròn .
-GV gọi 1 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét.
3/ Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách tính.
HS tự giải.
 Bài giải
Chu vi hình tròn là:
 0,5 x 2 x 3,14= 3,14 (dm)
Diện tích hình tròn là:
 0,5 x 0,5 x3,14 =0,875(dm2)
b) Chu vi hình tròn là:
 9 x 3,14 =28,26 (cm)
Bán kính hình tròn là:
 9 : 2 = 4,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 4,5 x 4,5 x 3,14 = 63,585 (cm2)
 Đáp số : a) 3,14 dm
 0,785 dm2
 b) 28,26 cm
 63,585 cm2
Bài 2 
 Bài giải 
Đường kính của hình tròn là:
 69,08 : 3,14 = 22 (cm)
 Đáp số: 22 cm
Bài 3 (HS học tốt).
 Bài giải
Bán kính của hình tròn là:
 28,26 :2 :3,14 = 4,5 (m)
Diện tích của hình tròn là:
 4,5 x 4,5 x 3,14= 63,585 (m2)
 Đáp số : 63,585 m2
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Tiết 1
Môn :Tiếng việt
Bài 21A : TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Tiết 3)
I Mục tiêu
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn truyện Trí dũng song toàn.
2- Viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r/d/gi
Mục tiêu riêng:Giúp đỡ các em Đạt,Hân,Phát,Tuấn.
II Đồ dùng dạy học
 - HS: Bảng con,VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra bảng con,bút chì.
2-Trải nghiệm
- Gọi 2 em lên bảng viết tiếng ríu rít,dịu dàng,giang sơn.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT4
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
 Hỏi: Đoạn chính tả kể về điều gì?
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết.
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. 
- GV đọc -HS viết
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
-Nhận xét chung bài viết của HS.
BT5
- Quan sát các nhóm thảo luận.
- Cho các nhóm đính lên bảng.
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV kết luận.
BT6
- Cho HS làm bài. GV chấm bài . 
- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 
GV liên hệ cho HS nêu ích lợi của gió.
*Củng cố 
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
* Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc mục ứng dụng và thực hiện.
Em viết chung cả lớp.
a) Em nghe - viết bài 
- HS đọc đoạn viết
- Trả lời: - Kể về việc ông Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông thương tiếc, ca ngợi ông
- HS đọc thầm nêu:Việt Nam,Nam Hán,,Tống và Nguyên,sông Bạch Đằng,Minh,,Giang Văn Minh,Lê Thần Tông,Lê,
+ VD : Điếu văn, giận quá,linh cữu,
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó.
- Viết chính tả 
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
Hoạt động nhóm.
a) 
- Ghi từ lên bảng nhóm,đính lên bảng.
+Dành dụm,để dành
+ rành
+ cái giành
Em làm vào VBT.
a) 
lá rầm rì
dạo nhạc
Quạt dịu
mưa rào
Gió chẳng bao giờ mệt
Hình dáng
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe.
Rút kinh nghiệm
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 21 B: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (Tiết 1)
 I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
+ Hướng dẫn các em đọc chậm: đọc đúng tương đối lưu loát một đoạn của bài.
+ HS đọc hiểu tốt: đọc diễn cảm bài,trả lời đúng các câu hỏi,nêu được nội dung bài.
Giáo dục HS có hành động giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn,người bị
tai nạn bằng những việc làm vừa sức mình.
Kính trong và biết ơn các chú thương binh vì họ đã hi sinh một phần thân thể của mình vì đất nước.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
-Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi Hs đọc bài. 
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- Cho HS quan sát rồi báo cáo.
- GV kết luận.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài Tiếng rao đêm
- Giới thiệu tranh minh họa.
Hoạt động 3 
- Cho HS nối theo yêu cầu rồi báo cáo.
- GV kết luận.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chậm,đọc còn sai như em Đạt,Huỳnh, Hường.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
- Gọi HS rút ra nội dung.
Hoạt động 6
- Cho HS đọc theo vai trong nhóm.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc tốt.
*Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Giáo dục HS giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn,người bị tai nạn.
Kính trong và biết ơn các chú thương binh vì họ đã hi sinh một phần thân thể của mình vì đất nước.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs luyện đọc bài,chuẩn bị bài sau:Lập làng giữ biển.
Hoạt động nhóm
Quan sát rồi trả lời.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo cáo.
a – 5 ; b – 4 ; c – 1 ; d – 2 ; e – 3.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1)Xảy ra lúc nửa đêm.
2) Cứu em bé là người bán bánh giò.
- Điều đặc biệt là: Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm...
3) Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh; Khi biết anh là một người bán bánh giò.
4)
- HS hiểu tốt phát biểu.
Nội dung
Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh .
Luyện đọc hay.
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc trước lớp.
- Bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
...
Tiết 3
 Môn : Toán
 Bài 67: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- HS đạt CKTKN,học sinh còn hạn chế môn toán sẽ làm bài 1,2,3.
- HS học tốt: làm thêm BT4.
II. Đồ dùng dạy học
 Hs, GV: Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích hình tam giác,hình tròn.
3 Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Cho Hs đọc tên bài.
- Cho Hs đọc mục tiêu.
- HS- GV xác định mục tiêu
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT 1:
- Tổ chức cho Hs chơi.
- Cho HS quan sát hình.
- Nghe các cặp báo cáo.
- Nhận xét,khen HS nêu đúng.
Hoạt động cặp đôi
- Tham gia trò chơi.
.
BT2,BT3
- Cho HS đọc đề.
- Gọi HS nêu cách làm.
- GV theo dõi.
- Giúp đỡ HS làm bài chậm..
- Thu vở nhận xét.
- GV chữa bài chung cho cả lớp.
BT4 (Dành cho HS học tốt).
* Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích một số hình.
*Dặn dò
Ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
- GV nhận xét tiết học.
Em làm bài cá nhân.
Bài 2:
 Độ dài đáy của hình tam giác là:
 x 2 : = (m) hay (m)
 Đáp số: m
Bài 3:
 Diện tích khăn trải bàn là:
 2 x 1,5 = 3 (m2)
 Diện tích hình thoi là:
 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
 Đáp số: 3 m2 và 1,5 m2
Bải 4: ( HS học hiểu tốt)
 Chu vi nửa hình tròn là :
 8 x 3,14 ; 2 = 12,56 (m)
 Chu vi mảnh bìa sau khi khoét là:
 8 + 9 + 9 + 12,56 = 38,56 (m)
 Đáp số : 38,56 m
- HS nêu.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.
.
Tiết 4
Khoa học
 BÀI 22: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GIÓ VA NƯỚC CHẢY 
 ( Tiết 1 )
I .Mục tiêu riêng :
- HS TB biết:Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
-Tích hợp GD NLTKQ : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.Kể tên một số phương tiện, máy móc,hoạt động nhờ năng lượng mặt trời.
Giáo dục NLTKHQ
Nội dung tích hợp:Tác dụng của năng lượng giá,năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió,năng lượng của nước chảy.
Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
GV : - Phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.Tranh,ảnh.
HS : - Thông tin và hình trong sách.
III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra 
2-Trải nghiệm 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi về Năng lượng.
- Gv nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1
- Gọi một số cặp báo cáo. 
- Gv nhận xét kết luận.
Hoạt động 2
- Cho HS tự đọc,trả lời.
- Cô chốt lại.
Hoạt động 3 
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV kết luận.
Tích hợp GD NLTKQ
Hoạt động 4 .
- Gọi hs đọc và phát biểu.
- GV chốt lại,mở rộng thêm.
KL: không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió, năng lượng gió có tác dụng rất lớn trong đời sống . những người đi biển đã sử dụng năng lượng gió để đẩy thuyền buồm,gió làm quay tua –bin của máy phát điện,điều hòa khí hậu,
Giáo dục NLTKHQ
Hoạt động 5
 - Cho HS dựa vào thông tin và hiểu biết trả lời.
Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
- GV chốt lại,giáo dục HS.
* Dặn dò 
- Dặn HS về học bài.
- Ứng dụng những gì đã học vào đời sộng.
- Xem trước Hoạt động thực hành. 
- GV nhận xét tiết học.
Hoạt động cặp đôi
1- Hs thảo luận phát biểu 
 Mặt trời cung cấp ánh sáng , nhiệt để sưởi ấm,cây quang hợp phát triển , thực vật là nguồn thức ăn và ...cho con người . 
Em làm cá nhân
Đọc và trả lời
- Năng lượng mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt
- Năng lượng mặt trời sưởi ấm.
- Giúp cân bằng thời tiết.
Hoạt động nhóm
- chiếu sáng, phơi khô các đồ vật... 
- máy tính bỏ túi sài bằng năng lượng mặt trời, pin mặt trời...
- phơi cá làm khô. .....
- nhiệt để phơi thóc , muối ,thu nguồn nhiệt làm nóng nước . 
- phơi quần áo , phơi khô , sưởi ấm....
Hoạt động chung cả lớp
Năng lượng gió giúp cho
thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp con người rê thóc năng, lượng gió làm quay tua bin của nhà máy phát điện, tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày...
- Quạt thóc, thả diều, quat bếp than,
điều hòa khí hậu,làm khô,
Năng lượng nước chảy làm 
tàu bè ,...chạy nhanh hơn. làm quay tua bin của nhà máy điện.. làm quay bánh xe để đưa nước lên cao
- Xây dựng các nhà máy điện.Dùng sức nước để tạo ra dòng điện
Giã gạo, ...
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, Y- a- li, Sơn La, Đa Nhim. Nhà máy thủy điện sông Đà , sông Hinh , 
Em đọc và trả lời.
+ Sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
+ Sử dụng năng lượng gió :điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
+ Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
- HS báo cáo việc đã làm .
- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
BUỔI CHIỀU 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
 (Tiêt 2)
I Mục tiêu 
- HS nhận biết hai kiểu kết bài Không mở rộng và mở rộng.
- Biết viết hai kiểu kết bài.
HS TB,Yếu có thể chọn viết hai kết bài không mở rộng cho hai đề.
II Đồ dùng dạy học
 Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
Bài 1 
- Cho HS đọc bài 1.
- Gọi HS nhắc lại hai kiểu kết bài.
- GV cho HS đọc lại hai kiểu kết bài mà gv chuẩn bị.
- Cho HS xác định hai kiểu kết bài ở bài tập 1.
- GV kết luận.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề.
- Cho HS viết khoảng 15 phút.
- Gọi vài HS viết văn hay đọc bài.
- GV nhận xét,chữa bài.
3/Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết văn nên kết bài mở rộng sẽ hay hơn.Em nào viết chưa xong về viết tiếp.
Bài 1
a) Kết bài không mở rộng.
b) Kết bài mở rộng.
- HS đọc.
- HS viết.
HS TB,Yếu có thể chọn viết hai kết bài không mở rộng cho hai đề.
- Đọc bài viết.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Tiết 1
Môn :Tiếng việt
Bài 21 B: NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (Tiết 2)
I.Mục tiêu: (SHDH)
C¸c KNS ®­îc GD trong bµi :
 - Hîp t¸c ( ý thøc tËp thÓ , lµm viÖc nhãm, hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng)
 - ThÓ hiÖn sù tù tin.
 - §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.
II.Đồ dùng dạy học
HS: Bút dạ + bảng nhóm, giấy A4
III.Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho lớp hát
2-Trải nghiệm 
Nêu các bước của một Chương trình hoạt động.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT 1:
. a) Hưỡng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:
 • Các em đọc lại 5 đề bài đã cho
 • Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.
 • Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- Cho các nhóm nêu đề mình chọn.
- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
b) Cho HS lập chương trình hoạt động 
- GV phát giấy khổ to cho các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét góp ý thật kĩ và khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.
 Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, công việc cần làm, phân công công việc cho các thành viên có rõ ràng, cụ thể không? Chương trình cụ thể có hợp lý, có hiệu quả không?
Hoạt động nhóm
- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề.
- Chọn đề bài nhóm mình sẽ lập chương trình.
- Cùng các bạn trong nhóm lập chương trình.
- Các nhóm đọc chương trình hoạt động của nhóm bạn.
- Lớp nhận xét.Bình chọn chương trình hay.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em thực hiện được những gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn lớp: nhóm nào làm chưa xong hoặc chưa đúng,chưa hay có thể viết lại.
 - HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
Rút kinh nghiệm
.
Tiết 2
Tiếng Việt
Bài 21 B NHỮNG CÔNG DÂN DŨNG CẢM (Tiết 3)
I Mục tiêu 
Mục tiêu riêng:
 - Biết cảm phục,học tập theo gương tốt.
 *Giáo dục HS ý thức giữ gìn các công trình công cộng,di tích lịch sử-văn hóa;chấp hành luật giao thôn; thể hiện được lòng biết ơn các thương binh,liệt sĩ bằng những

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan