Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 3 năm 2014

Toán

26 + 4, 36 + 24

 I.Mục tiêu :

-Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4, 36 + 24

(cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết)

-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.

II.Đồ dùng dạy học:

Bảng gài, que tính.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Chú ý đặt thẳng cột )
3.2.Thực hành 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gv cho hs nêu yêu cầu bài 1
Gv cho hs làm nối tiếp trên bảng.
Gv nhận xét bổ sung
Bài 2: Tính.
Hs nêu cách đặt tính – tính
Gọi 4 hs lên làm
Nhận xét bổ sung
Nêu lại cách làm
Bài 3: Tính nhẩm
Gv nêu yêu cầu bài 3
Gv hướng dẫn hs làm mẫu 1 phép tính.
Gv cho hs làm vào vở.
Gọi 2 hs đại diện làm - nhận xét.
Gv nhận xét bổ sung
Bài 4 :Đồng hồ chỉ mấy giờ
GV làm mẫu
GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- GV Nhận xét giờ học 
- Nhắc hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị giờ sau.
-Kiểm tra đồ dùng hs
-Hs quan sát trả lời kết hợp gài que tính.
6 + 4 = 10 6
4 + 6 + 10 + 
 4 
 10 
- Hs nêu cách thực hiện cột doc.
- Nêu lại cách tính.
-Hs nêu yêu cầu bài.
9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7+3=10 
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3+7=10 
10 = 9 + 1 10 = 8 + 2 10=7+3 
10 = 1 + 9 10 = 2 + 8 10=3+7
-Hs nêu yêu cầu.
-Nêu cách đặt tính
-4 hs lên làm.
-Dưới lớp làm vào bảng con pt đầu.
- Hs nêu yêu cầu bài.
7 + 3 + 6 = 16
5 + 5 + 5 = 15
6 + 4 + 8 = 18
- Hs quan sát gv làm mẫu.
- Hs làm vở-2 hs đại diện lên bảng làm.
- Hs quan sát và nhận xét
- HS lắng nghe.
Tiết 3: Chính tả 
BẠN CỦA NAI NHỎ
1.Mục tiêu : Giúp HS:
- Chép lại chính xác nội dung 1 đoạn “Nai Nhỏ xin cha....với bạn”
- Biết trình bày đoạn văn, viết hoa, tên riêng.
- Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh ; ch/tr; dấu hỏi/dấu ngã ,làm đúng các BT chính tả.
2.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
3.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên viết. Dưới lớp viết bảng con.
- GV nhận xét
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu 
2.2Hướng dẫn HS tập chép .
- Giáo viên đọc đoạn cần chép
- Đoạn này có nội dung từ bài nào?
- Đoạn này kể về ai?
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi với bạn?
- GV hướng dẫn trình bày bài
- Bài chính tả có mấy câu?
- Cách viết những tên riêng như thế nào?
- GV cho HS viết từ khó vào bảng con.
- GV cho HS chép bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài, chữa lỗi.
3. Luyện tập: 
 Bài 2: Điền vào chỗ trống ng/ngh? 
- Nghe viết trước nguyên âm nào?
Ng viết với các nguyên âm nào
GV cho HS làm vào vở BT
GV nhận xét bổ sung
Bài3. Điền ch/tr
GV cho HS làm bài tập 3 vào vở.
GV gọi HS lên điền - nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét giờ học
Bài tập về nhà học thuộc bảng chữ cái.
- 2 hs viết hai tiếng bắt đầu bằng chữ g
 -Hai tiếng bắt đầu bằng chữ gh
-Từ bài Bạn của Nai Nhỏ
-Kể về bạn của Nai Nhỏ 
-Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh,khoẻ mạnh, nhanh nhẹn.
-Có 3 câu
-Viết hoa Nai Nhỏ.
-Hs viết từ khó.
Khoẻ, nhanh nhẹn, chơi, liều ,cứu,..
-Hs chép bài.
-HS đọc yêu cầu
-Viết trước nguyên âm e,i,ê
-Viết với các nguyên âm còn lại
-HS làm bài tập
- Hs nêu yêu cầu. 
- 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
 HỆ CƠ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu ,cơ ngực ,cơ bụng ,cơ lưng ,cơ tay ,cơ chân .
 - Giúp HS biết cơ nào có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được..
- Giáo dục HS biết cách giúp cơ phát triển săn chắc.
II.Đồ dùng dạy học: 
- 2 bộ tranh hệ cơ, 2 bộ thẻ ghi tên 1 số cơ.
III.Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu têncác khớp xương ở trên cơ thể người
Em nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo 
- GV nhận xét .
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung:
* Hoạt động 1: Mở bài.
- Gv hướng dẫn cho hs hoạt động. 
- Gv giới thiệu bài mới.
* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ.
- Gv chia nhóm, hướng dẫn quan sát tranh 1-SGK.
- Gv cho hs quan sát mô hình hệ cơ.
- Gv nêu tên một số cơ: cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Sự co và dãn của các cơ.
- Gv cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Gv mời 1 số HS lên trình diễn trước lớp.
- Gv tổng hợp ý kiến của HS.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 4: Gv hỏi:
- Làm thế nào để cơ phát triển tốt và săn chắc?
- Chúng ta cần tránh những việc làm có hại cho hệ cơ.
- Gv kết luận.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- Hs trả lời .
- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS mô tả khuôn măt, hình dáng bạn. 
- HS hoạt động theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời-nhận xét bổ sung.
- HS lên bảng chỉ 1 số cơ trên mô hình.
- HS q sát và thảo luận theo nhóm đôi.
- HS làm động tác gập duỗi cánh tay.
- HS quan sát trả lời
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014.
Tiết 1: Âm nhạc
Giáo viên Âm nhạc soạn giảng
----------------------------
Tiết 2: Toán
26 + 4, 36 + 24
 I.Mục tiêu :
-Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4, 36 + 24
(cộng qua 10, có nhớ, dạng tính viết)
-Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng gài, que tính.
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
3’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 3 hs lên bảng làm
- GV nhận xét 
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu phép cộng 26+4 
Gv đưa ra 26 que tính hỏi lấy thêm 4 que tính, gài xuống dưới 6 que tính có ? que
Gv thao tác que tính ,hs làm theo.
Gv nhận xét bổ sung.
3.2.Tương tự gới thiệu phép cộng 
 23+24
Gv thao tác cùng hs thực hiện
3.3. Thực hành 
Bài 1: tính
Gv cho 4 hs lên làm.
Nhận xét bổ sung
Bài 2:
Hs nêu yêu cầu bài 2 - tóm tắt -giải
Lớp làm vở.
Gv nhận xét sửa sai
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.Luyện tập
-3 hs đặt tính rồi tính 
8 + 2 3 + 7 4 + 6 
-Nêu phép tính-Thực hiện phép cộng. 
26 + 4 = ?
6 cộng 4 bằng 10 ,viết 0 nhớ 1
 26
+	2 thêm 1 bằng 3,viết 3.
 4
 30
 36 cộng 24 bằng 60	+
 36
+
 24
- HS thao tác que tính
 60
Hs nêu cách tính - 4 hs lên làm.
 35 42 81 57
+ + + +
 5 8 9 3
-Dưới lớp làm bảng con
-Đầu bài-tóm tắt -giải 
1 hs lên giải BT 
 Bài giải
 Cả 2 nhà nuôi được số con gà là:
22 + 18 = 40(con gà)
Đáp số: 40 con gà
 - HS lắng nghe
Tiết 3 : Tập đọc
GỌI BẠN
 I.Mục tiêu: 
 - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ ,nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 
 - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ cho ta thấy tình bạn thân thiết, gắn bó giữa Bê Vàng và Dê Trắng.Trả lời được câu hỏi trong SGK.
 -Học thuộc hai khổ thơ cuối bàiII.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh bài tập đọc,sgk ,chép bài lên bảng.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 học sinh đọc bài 
- GV nhận xét p
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu
3.2.Luyện đọc ,k/h giải nghĩa từ.
 *Giáo viên đọc mẫu 
GV hướng dẫn ngắt nhịp câu thơ.
* Đọc từng dòng thơ
GV kết luận 
*Luyện đọc khổ thơ trước lớp.
Giải nghĩa từ ở chú giải
*Luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm
*Đọc đồng thanh 
3.3 Tìm hiểu nội dung:Gv nêu câu hỏi hs trả lời.
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ
- Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
-Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê !Bê!?
* GV cho HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. 
Xoá dần bài thơ để học sinh học thuộc.
- GV Nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò
- Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
-HS đọc bài Bạn của Nai Nhỏ
-Trả lời câu hỏi SGK
-Hs nghe 
-HS đọc nối tiếp từng câu thơ
-HS phát âm từ khó: thủơ nào ,hạn hán,suối cạn,khắp nẻo
- Hs nêu cách ngắt nhịp từng câu thơ.
-Hs đọc nối tiếp.
-Hs đọc chú giải 2 em
- Đọc theo nhóm đại diện nhóm lên trước đọc thi. Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- Đọc đồng thanh cả lớp..
* Đọc khổ thơ 1 và trả lời.
Trong rừng xanh sâu thẳm
* Đọc khổ thơ 2
Vì nắng hạn cỏ héo khô không ăn được
- Dê Trắng thương bạn chạy đi khắp nơi tìm.
Vì chưa tìm thấy bạn 
- HS đọc thuộc từng khổ thơ
- Thi đọc thuộc lòng
- Hs tự nói theo ý mình.
- HS lắng nghe
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KỂU AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu : Giúp HS:
-Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1,BT2). 
-Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu Ai là gì (BT3)?
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK, VBT
-Bảng phụ ghi bài tập 2,3
II.Các hoạt động dạy học: 
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài tập 1,4
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài 
3.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ sẵn trong SGK 
Gọi HS làm miệng
GV nhận xét
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Giảng từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật
- Gọi HS lên bảng tìm nhanh các từ vào các ô 
GV nhận xét – sửa sai.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn hs câu mẫu.
- GV nhận xét bổ sung
4.Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu đặt câu theo mẫu Ai(cái gì, con gì) là gì?
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học
- HS làm 
- HS đọc yêu cầu của bài 1.
- HS quan sát tranh. 
- HS trả lời theo tranh.bộ đội ,công nhân,ô tô, máy bay ,
- HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HS lắng nghe.
- Hs tìm các từ theo yêu cầu.
 VD: Bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
- HS đọc yêu cầu của bài 3.
Bạn Vân Anh / là học sinh lớp 2A.
- Hs đặt câu.
- VD: Cá heo, bạn của người đi biển.
HS thảo luận đặt câu theo cặp.
Đại diện nhóm nêu trước lớp.
–Cả lớp làm vào vở.
Tiết 6: Luyện thể dục
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ cơ bản.
-Yêu cầu: HS thực hiện được động tác tương đối chính xác, đẹp hơn giờ trước. Yêu cầu: HS thực hịên được động tác tương đối đúng kỹ thuật, đúng phương hướng và không để mất thăng bằng.
 -Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi ” Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối đúng luật .
II. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III.Hoạt động daỵ học:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
23’
7’
1.Phần mở đầu:
 -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc.
 -Ôn cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên sau đó đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 
2.Phần cơ bản:
2.1.Ôn tập đội hình đội ngũ:
 - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
-GV hướng dẫn cho HS ôn lại
2.2. Học động tác:
 - Quay phải, quay trái.
 - Khẩu lệnh: Bên phải ( trái). Quay. 
-GV hướng dẫn và làm mẫu sau đó cho HS thực hiện
-GV chia nhóm cho HS thực hiện
-GV quan sát sửa sai
-GV nhận xét
d. Chơi trò chơi.
 “ Nhanh lên bạn ơi”
-GV nêu luật chơi và HD cách chơi
-GV theo dõi các em chơi và sửa sai nếu cần
3.Phần kết thúc:
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
 - Trò chơi “ có chúng em”
 - GV cùng học sinh hệ thống bài.
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn ĐH ĐN vừa học.
-HS chú ý nghe.
- Cho học sinh khởi động
-HS thực hiện theo GV.
-HS theo dõi và thực hiện
HS theo dõi GV làm mẫu
- Chia lớp thành 2 nhóm tập cán sự điều khiển cho nhóm tập 
 * *
 * *
 * *
 * *
 * *
 * CS * CS
-HS chơi
-HSthực hiện.
HS lắng nghe.
 Thứ năm ngày 25 tháng 09 năm 2014
Tiết 1: Mỹ thuật
Giáo viên Mỹ thuật soạn giảng
-------------------------
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
-Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng .
II.Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng phục vụ dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi hs lên bảng làm – nhận xét
 - GV nhận xét.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài;
3.2.Nội dung;
Bài 1: Tính nhẩm. Gv cho hs đọc yêu cầu bài 1
Hs làm miệng – nhận xét
Bài 2: Tính.
Hs nêu yêu cầu bài 2
Gọi 4 em lên bảng làm, lớp bảng con.
Nhận xét bổ sung
Bài 3:Đặt tính rồi tính.
Gv cho hs làm vào vở trắng
Gv nhận xét bổ sung
Bài 4: Gv gọi hs nêu yêu cầu.
Hs đọc yêu cầu của bài .
Gv hỏi :Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì ?
Hs tóm tắt giải
Gv cho hs làm vở.
Gv nhận xét sửa sai.
4.Củng cố dặn dò
Củng cố nội dung bài học
Nhận xét giờ học – ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
-3 hs lên bảng làm.
-Đặt tính rồi tính
32 + 8 41 + 39 83 + 3
-Hs làm miệng dòng 1.
9 + 1 + 5 = 15
9 + 1 + 8 = 18
-Nêu yêu cầu bài.
-4 hs lên bảng làm bài.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Hs đặt tính rồi tính vào vở.
-Gọi hs lên chữa bài.
-Đọc đầu bài. 
-Hs trả lời.
 -1 hs tóm tắt đầu bài
Có : 14 hs nữ
Có : 16 hs nam
Có tất cả :... học sinh ?
-1Hs lên bảng giải.
 Giải:
 Lớp học đó có số học sinh là:
 14 + 16 = 30 (học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh
- HS lắng nghe
Tiết 3: Tâp viết
CHỮ HOA: B
I.Mục tiêu : Giúp HS:
-Viết đúng chữ hoa B 1 dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ
-Biết cách nối nét từ chữ cái B hoa,đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ.
-Viết các cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp
II.Đồ dùng dạy học:
-Chữ B hoa trong khung
-Viết chữ ứng dụng vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết .
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu 
 3.2.Hướng dẫn viết chữ hoa
* GV cho HS quan sát mẫu B hoa
- Chữ B hoa gồm mấy nét? là những nét nào?
- Nêu quy trình viết chữ B hoa?
* GV kết luận.
- GV cho HS viết bảng con
- GV giảng cụm từ ứng dụng .
- Chữ đầu câu viết thế nào? So sánh chữ B hoa với chữ cái a.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi thế nào?
* GV cho HS viết bảng con chữ “bạn”
- Hướng dẫn Hs viết vào vở
- GV theo dõi uốn nắn HS viết.
- GV thu bài chấm
- GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài, 
 -Nhận xét giờ học.
- Về nhà HS tập viết thêm.
2 HS viết chữ Ă, Â hoa. 
Lớp viết bảng con
- HS quan sát mẫu chữ B hoa
- hs trả lời 
- Hs nêu qui trình viết chữ B hoa. 
- HS viết bảng con 
 Bạn bè sum họp
- Chữ đầu câu viết hoa 
- Chữ B hoa cao 2,5 li, chữ a cao 1li
Bằng 1 chữ o
- HS viết bảng con chữ “Bạn”
HS viết vào vở theo mẫu ở vở tv
Hs nộp vở chấm.
Tiết 4: Kể chuyện
BẠN CỦA NAI NHỎ
I.Mục tiêu : 
-Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh và nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn.bạn mình (BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).
-Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
28’
5’
1. Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 em kể nối tiếp câu chuyện Phần thưởng.
- GV nhận xét .
3.Bài mới:
 3.1.Giới thiệu
3.2. Hướng dẫn kể chuyện 
- Giáo viên dẫn chuyện
- Hướng dẫn kể từng đoạn
- GV cho HS kể toàn chuyện dựa trên các câu hỏi gợi ý.
Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì?
- Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì
Tranh 2: 
- Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì?
- Lúc đó hai bạn đang làm gì?
- Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì?
Tranh 3
- Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh?
- Bạn Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì?
- Theo em Nai Nhỏ là người thế nào?
- GV cho HS nói lại lời của Nai.
GV cho HS kể nối tiếp.
GV cho HS kể phân vai.
GV nhận xét bổ sung.
4.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
-3 hs kể 
-HS quan sát tranh và gợi ý để kể lại câu chuyện .
-Hs kể trong nhóm.
- Đại diện kể .
- Một chú Nai và một hòn đá to
- Gặp một hòn đá to chặn lối
- Hích vai hòn đá đã lăn sang.
- Gặp lão Hổ đang rình trong bụi cây.
- Tìm nước uống.
- Kéo Nai Nhỏ chạy như bay.
- Gã Sói hung ác đuổi bắt cậu dê non.
- Lao tới húc lão Sói ngã ngửa.
Rất tốt bụng và khoẻ mạnh.
HS kể nối tiếp.
3 em đóng vai các nhân vật trong truyện.
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 09 năm 2014
Tiết 1 : Toán
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5
I.Mục tiêu :
-Giúp học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5
-Lập được bảng 9 cộng với một số. 
-Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng 
-Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng gài, que tính, bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 em lên làm – nhận xét
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu phép cộng 9+5 .
 Bước 1:Nêu bài toán :có 9que tính ,thêm 5 que tính nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Gv cài qt lên bảng cài ,viết phép tính 
9+5=14
Bước 2: Thực hiện trên que tính .
-Gộp 9qt ở hàng trên và 1qt ở hàng dưới được 10 qt bó lại thành 1 bó 
(1 chục)
-1 chục qt với 4 qt còn lại được 14 qt.
Gv đặt tính. Hướng dẫn cách đặt tính 
Gv ghi bảng .
3.2.Hướng dẫn hs lập bảng cộng 9 cộng với 1 số.
Gv ghi phép tính lên bảng .
3.3.Thực hành .
Bài 1: Tính nhẩm.
Gv nhận xét ghi điểm
Hdẫn về tính chất giao hoán phép cộng .
Bài 2: Tính.
Lớp làm vở ô li.
Nhận xét bổ sung
Bài 4:Bài toán
Hs nêu yêu cầu bài 4 - tóm tắt 
Gv nhận xét bổ sung.
4.Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học -ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
-2 hs lên làm bài 5
-Hs trả lời 
 Hs đọc phép tính .(5 + 9 = 14) 
-Hs nêu
 Chục
Đơn vị
 +
9
5
 1
4
-Hs tự nêu kết quả .
-Nối tiếp lập bảng cộng 9
-HS đọc đồng thanh 
-Nêu yêu cầu.
-Hs nối tiếp làm miệng.
9 + 3 = 12 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17
3 + 9 = 12 6 + 9 = 15 8 + 9 = 17
-hs làm bài vào vở.
-Hs đọc đầu bài toán
-Tóm tắt - giải vào vở
 Bài giải
Trong vườn có tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15(cây táo)
 Đáp số: 15 cây táo
Tiết 2: Chính tả
GỌI BẠN
I.Mục tiêu : Giúp HS:
-Nghe – viết đúng chính xác hai khổ thơ cuối bài “Gọi Bạn”
-Biết trình bày một bài thơ 5 chữ: Chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa
-Biết phân biệt phụ âm: ng/ngh; ch/tr: Các dấu thanh để làm bài tập chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn bài 2,3
III.Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của gióa viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức:
2 .Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 học sinh lên bảng viết từ khó,cả lớp viết bảng con. 
- Giáo viên nhận xet
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Hướng dẫn nghe viết.
Giáo viên treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết.
Bê Vàng đi đâu?
 Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
Khi Bê Vàng bị lạc Dê Trắng đã làm gì?
GV hướng dẫn cách trình bày
GV cho HS viết từ khó
GV nhận xét sửa sai.
GV đọc từng dòng HS viết
GV đọc soát lỗi
Thu bài chấm
3.3.Luyện tập: 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS làm vào vở
GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
GV gọi HS lên bảng điền
GV nhận xét – sửa sai
4.Củng cố – Dặn dò
- GV củng cố bài. 
Nhận xét giờ học
Dặn hs chuẩn bị bài tiết sau.
- Chung sức, trung thành, mái che, 
-HS theo dõi
-Bê Vàng đi tìm cỏ
-Vì trời hạn hán, suối cạn cỏ héo,
-Dê Trắng thương bạn đi khắp nơi tìm
-Hs viết bảng con :Héo, nẻo, hoài, lang thang.
HS viết bài vào vở.
Hs đổi vở soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài 2
2 HS lên bảng làm- lớp làm vở.
Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
-Đọc yêu cầu – HS lên bảng làm
Trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở.
Tiết 3: Tâp làm văn
 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI – LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
I.Mục tiêu : 
-Biết sắp xếp đúng thứ tự bức tranh ; kể được nối tiếp câu chuyện Gọi bạn 
-Sắp xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và chim gáy 
-Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập 1 SGK.
-Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 HS lên bảng nêu tự thuật
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Nội dung:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK.
- GV cho HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS đọc lại câu chuyện 
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét.
Bài 3: Lập danh sách hs .
Gv hướng dẫn hs cách xếp thứ tự các bạn trong nhóm
y/c hs phải biết được ngày sinh của mình . 
Yêu cầu làm và

File đính kèm:

  • docga_lop_1.doc
Giáo án liên quan