Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 19 năm 2015

Học vần

Bài : ÔC - UÔC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

 - Đọc viết được vần ôc, uôc tiếng mộc, đuốc, từ và câu ứng dụng

 - Phân biệt sự khác nhau giữa ôc và uôc để đọc và viết đúng các vần, từ ôc, uôc, thợ mộc ngọn đuốc

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: tiêm chủng, uống thuốc.

2. Kĩ năng:

 - Rèn cho hs đọc to, rõ ràng, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.

 - Rèn kĩ năng sống cho hs trong giao tiếp hàng ngày.

3. Thái độ:

 - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói, trò chơi, bảng phụ, khung kẻ ô li

 - HS: Sách tiếng việt 1 tập 1, Bộ ghép chữ tiếng việt

 

doc50 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 19 năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên điển trên bảng,ở dưới lớp đổi chéo bài sửa sai.
*Nối tranh với số thích hợp
- Để nối đúng tranh với số thích hợp ta phải đếm số hình ở từng tranh.
- 1HS lên bảng nối,HS khác đổi bài dùng bút chì chấm điểm.
*Mười ba, mười bốn, mười lăm
13 gồm 1hục và 3 đơn vị
14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
HS chơi trò chơi thi đua 2 dãy với nhau
Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2015
Học vần
Bài : IÊC - ƯƠC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Đọc viết được vần iêc, ươc tiếng xiếc, rước. Từ và câu ứng dụng .
 - Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng sgk
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối ,ca nhạc.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho hs biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
 - Rèn kĩ năng sống cho hs trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: 
 - GD học sinh đọc đúng, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói, trò chơi, bảng phụ khung kẻ ô li.
 - HS: Sách tiếng việt 1 tập 1, bộ ghép chữ tiếng việt 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
20’
1’
6’
6’
6’
1’
7’
7’
14’
14’
7’
5’
Tiết 1
Kiểm tra
Bài mới
*Giới thiệu bài 
a/Nhận diện vần 
b/Đánh vần 
c/Tiếng khoá, từ khoá
*Trò chơi giữa tiết
d/ Đọc tiếng ứng dụng
e/ Viết vần 
Tiết 2
Luyện tập
a.Luyện đọc
*Câu ứng dụng
b.Luyện viết 
c.Luyện nói
Củng cố, dặn dò
*Học sinh đọc :con ốc, gốc cây, đôi guốc ,thuộc bài.
- HS đọc phần ứng dụng trong sgk
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên giới thiêu vần iêc, ươc
* Vần iêc
* Vần iêc được tạo nên bởi những âm nào ?
- So sánh iêc với iêât đã học 
-Cho học sinh ghép vần iêc
- Vần iêc đánh vần như thế nào ?
- Cho học sinh đánh vần iêc . -Giáo viên sửa phát âm cho HS
* Cho học sinh ghép tiếng xiếc
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng xiếc
- Giới thiệu tranh minh hoạ từ xem xiếc.Treo tranh cho HS quan sát nêu hoạt động của mọi người trong tranh?
- Cho học sinh đánh vần và đọc trơn từ xem xiếc
- Giáo viên sửa phát âm
* Vần ươc
- Tiến hành tương tự như vần iêc
- So sánh ươc với iêc
*Tổ chức cho học sinh hát bài hát:Rước đèn đêm trăng.
* Giáo viên giới thiệu các từ cá diếc thước kẻ
công việc cái lược
- Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới?
- GV và HS giải thích từ
- Cho HS đọc từ , GV sửa sai
- GV đọc mẫu, 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con 
iêc, ươc, xiếc, rước
- Treo khung kẻ ô li.Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết
- Cho học sinh viết bảng 
* Cho hs đọc đọc lại các vần và từ ở tiết 1 .
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm. 
* Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu 
- Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đọc câu dưới tranh
- Giáo viên sửa sai, đọc mẫu 
- Cho vài em đọc lại 
* Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ iêc, xiếc, xem xiếc, ươc, rước, rước đèn vào vở
* Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
- Tranh vẽ những gì?
- Chú ý phần tranh vẽ cảnh diễn xiếc và giới thiệu.
- Chỉ và giới thiệu cảnh biểu diễn ca nhạc?
* Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk
- Cho học sinh chơi trò chơi: Tìm các từ tiếp sức
- Cách chơi: GV phát cho các 4 tổ 4 tờ giấy.HS chuyền tay nhau mỗi em viết một tiếng có vần iêc,hoặc vần ươc
- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà 
- Chuẩn bị bài 81
*Cả lớp viết bảng con. Đọc nối tiếp các từ.
- 4 - 5 em đọc .
- Lớp theo dõi nhận xét bạn 
- Tạo bởi âm iê và c
- Giống:Đều bắt đầu bằng âm iê.Khác:Vần iêc kết thúc bằng âm c. Vần iêt kết thúc bằng âm t
 -Ghép bảng cài giơ lên cao.
* iê - cờ - iêc
- Học sinh đánh vần CN
- Cả lớp đọc lại.
* Ghép cá nhân trên bảng cài.
- Học sinh đọc CN
-Xem xiếc.
- Đánh vần và đọc trơn từ xem xiếc cá nhân nối tiếp.
- 3 - 4 em phát âm lại.
*Hát tìm tiếng chứa vần mới trong bài hát
* Đọc thầm.
- Gạch trên bảng: diếc, việc , thước, lược.
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân
- Vài HS đọc lại 
*HS viết bảng con
- Lắng nghe, viết trên không trung.
- Cả lớp viết bảng con.
- Học sinh đọc cá nhân trên bảng.
- Đọc nhóm 2 chú ý sưả sai cho bạn.
*Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Cánh diều trên cánh đồng,có con đò trên sông.
- Đọc cá nhân.
- Đọc theo tổ.
- 3 - 4 em đọc lại.
* Học sinh viết bài vào vở tập viết ,chú ý viết đúng độ cao , khoảng cách, để vở tư thế ngồi. 
* Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS QS tranh thảo luận luyện nói theo nhóm.
- Tranh vẽ biểu biễn xiếc,múa rối,ca nhạc.
- Lắng nghe.
- Lên chỉ trước lớp.
* Đọc trong SGK
- HS chơi trò chơi
- Viết xong gắn lên bảng.HS đọc, nhận xét,bỏ tiếng sai. Tổ nào được nhiều tiếng đúng là thắng
- Lắng nghe thực hiện.
Toán
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN ( trang 105)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết số (16,1,18,19 ) gồm một chục và một số đơn vị (6,7, 8, 9 )
 - Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
 - Đọc và viết được các số đó, điền được các số 11, 12, 19 trên tia số
2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho hs viết các số có 2 chữ thành thạo.
3. Thái độ : 
 - GD học sinh kĩ năng tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: Que tính, bảng phụ, sgk 
 - HS: Que tính, bảng con, sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
20’
5’
5’
5’
5’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
a/Giới thiệu số 16, 17, 18, 19
b/Luyện tập
Bài 1
Làm SGK
Bài 2
Bài 3
Làm bảng phụ.
Bài 4
Trò chơi tiếp sức.
Hoạt động3 
Củng cố dặn dò
*Y/C HS đọc số từ 0 đến 10
- Vài HS đọc các số trên, GV chỉ số bất kỳ để HS đọc 
GV nhận xét tuyên dương
*Giới thiệu bài “Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín”
* GV giới thiệu số 16
- Yêu cầu HS lấy 1 bó ( là một chục ) que tính và 6 que rời và hỏi tất cả là bao nhiêu que?
- Vì sao em biết?
- Cho HS đọc số 16
- GV HD HS viết số 16 
- Vậy 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
* GV giới thiệu số 17, 18, 19 tiến hành như số 16
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Một học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Phần a ta làm gì?
- Phần b ta làm gì?
- HS làm bài và sửa bài
- Kiểm tra K/Q
* Một hs nêu yêu cầu bài 2
- Để điền số được chính xác ta phải làm gì?
- Nên đếm theo hàng nào để không bị sót?
- Phát phiếu cho học sinh.
- HD HS sửa bài
*Một hs nêu yêu cầu bài 3
Để nối đúng tranh với số thích hợp các em phải đếm chính xác số con gà có trong mỗi tranh sau đó mới dùng thước để nối sẽ có 2 số không nối với tranh nào
- HDHS làm bài và sửa bài
- Còn mấy số không được nối ,vì sao?
*1 HS nêu yêu cầu bài 4
- GV lưu ý HS chỉ điền 1 số dưới 1 vạch của tia số và điền theo thứ tự từ bé đến lớn
GV nhận xét
* Hôm nay học bài gì?
- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cho HS chơi trò chơi để củng cố thứ tự các số 16, 17, 18, 19, 
HD HS làm bài học bài ở nhà
- Đọc nối tiếp
- HS viết ra nháp
- Đứng tại chỗ.
- Lắng nghe.
*Lắng nghe.
- Có 16 que
- Vì 1 bó và 6 que rời ( hoặc 10 que và 6 que là 16 que)
- Đọc cá nhân
- Viết vào bảng con
- Vậy 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
- HS làm lần lượt từng bài SGK
*Viết số
-Viết số.
- Phần b viết số theo thứ tự tăng dần 
- Viết số trong SGK
- 1HS đọc bài làm,cả lớp theo dõi 
*Điền số
- Đếm số cây nấm có trong mỗi tranh
Đếm theo hàng ngang
- Nhận phiếu làm bài
- Một HS lên bảng điền,cả lớp theo dõi sửa bài.
*Nối tranh với số thích hợp
- Lắng nghe hướng dẫn.
- Thảo luận theo bàn để điền. 4 đại diện lên điền trên bảng.
Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Còn hai số không được nối,vì hết hình.
* Viết số.
- Thảo luận làm bài,lên điền tiếp sức trên bảng.
- Lắng nghe.
* Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
- 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
- 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
- 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- HS chơi trò chơi thi đua 2 dãy với nhau
Tự nhiên xã hội
Bài : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS biết quan sát và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - Củng cố kiến thức về các động sống của nhân dân địa phương.
2. Kĩ năng: 
 - HS hiểu được cuộc sống xung quanh ta có những gì.
3. Thái độ: 
 - GD hs biết quý trọng cuộc sống xung quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Các hình trong bài 18, 19 sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
15’
15’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới 
Hoạt động nhóm 
 MT
Hoạt động 3
Hoạt động 4
Củng cố dặn dò
- GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau 
- Người qua lại đông hay vắng?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Nhận xét về quang cảnh hai bên đường( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối)
- GV nhận xét bài cũ
*Hãy dựa vào kiến thức các em QS được của tiết 1, tập nói lại các hoạt động của người dân địa phương của xóm em ở qua gợi ý:
- Người qua lại đông hay vắng?
- Họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Nhận xét về quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cơ sở sản xuất, cây cối)
- GV tổng hợp lại và kết luận theo thực tế ở địa phương, nơi trường đóng
Bước 1
-Treo một số tranh sưu tầm về các hoạt động sinh sống ở đô thị,Y/C HS thảo luận theo nhóm về những gì mình đã được quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, những người dân làm việc gì?
- HS kể cho nhau nghe thêm về những cơ sở sản xuất, cơ quan ,xí nghiệp
- GV nhấn mạnh cho HS rõ về nghề làm vườn ở Đà Lạt là trồng được nhiều loại rau, hoa quả,du lịch ... Nghề thêu tranh lụa nổi tiếng trongnướcvànước ngoài
- Cho HS thi đua kể về cơ sở sản xuất ngành nghề, cơ quan, cửa hàng mà em biết
Tuyên dương các tổ kể đúng và nhiều
Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
- HS dưới lớp theo dõi
- Người qua lại đông
-Họ đi lại bằng phương tiện xe máy
- Nhà ở cao thấp khác nhau , đẹp nhưng thưa,có nhiều cây cà phê,chợ nhỏn ít người.
 nhận xét các bạn
- Lắng nghe.
* Lần lượt nói cho nhau nghe các hoạt động của người dân địa phương của xóm mình ở
- Lần lượt lên nói trước lớp cho cô cùng các bạn nghe để biết nhiều hơn về cuộc sống của mỗi người.
- Lắng nghe.
- HS QS tranh thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóNe6uNn:Nhà cửa san sát có nhiều nhà cao tầng,xe cộ qua lại tấp nập,cửa hàng chợ bán nhiều thứ,người dân buôn bán và thợ thủ công ,công nhân trong các nhà máy,cơ quan
- Các cơ sở sản xuất làm ra đủ các loại sản phẩm
- Các nhóm khác bổ xung thêm những công việc hàng ngày mà mọi người phải làm để nuôi sống gia của người dân thành phố.
- Lắng nghe
-Thi đua kể xem ai là người biết nhiều nhất.
- Chọn ra bạn nhất.
- Lắng nghe.
Thủ công
Bài : GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - HS biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
 - HS gấp được chiếc mũ ca lôđơn giản.
2. Kĩ năng:
 - HS biết cách chơi với chiếc mũ , biết sử dụng mũ ca lô vào các buổi chào cờ đầu tuần .
3. Thái độ: 
 - GD hs làm đồ vật khéo léo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV : mũ ca lô có kích thước lớn
 - HS: giấy màu, hồ dán, vở thủ công
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
20’
5’
5’
20’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
a/Quan sát vật mẫu
b/GV HD cách gấp
c/HS thực hành
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV nhận xét ưu khuyết điểm của tiết trước gấp cái ví 
- GV giới thiệu bài gấp mũ ca lô 
( tiết 1 )
- GV giới thiệu cái mũ ca lô
- Cho HS quan sát chiếc mũ ca lô
HS đội lên đầu cho cả lớp quan sát để gây hứng thú 
- Hình dáng của chiếc mũ
- Tác dụng của chiếc mũ
- GV HD cách gấp. Tạo tờ giấy hình vuông
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật , gấp miết , xé bỏ phần thừa ta được hình vuông
- Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt ( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình vuông theo đường chéo được hình 3
- Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa( h 4) 
- Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên ( h 7) ta được hình 8
- Lật (h 8) ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được ( h 9), và lật tiếp được hình 10
* Y/C HS thực hành cách gấp mũ
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu
- Cho HS nhắc lại cách gấp mũ ca lô
* Nhận xét bài gấp của HS
-HD HS thực hành ở nhà. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
*HS mở dụng cụ học tập ra bàn tổ trưởng kiểm tra báo cáo lại với GV
- HS nghe rút kinh nghiệm cho tiết gấp mũ ca lô
- Lắng nghe.
- HS quan sát mẫu
- Nhận xét: Hình dáng của chiếc mũ
- Giống hình tứ giác.
- Tác dụng của chiếc mũ dùng để đội.
- HS theo dõi cách làm
*HS lấy giấy màu ra làm cố gắng hoàn thành một sản phẩm.
- 4 - 5 em nhắc lại.
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
Tập viết
ĐÔNG NGHỊT, THỜI TIẾT, TUỐT LÚA 
ẨM ƯỚT, HẠT THÓC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - HS viết được các chữ: đông nghịt, thời tiết, tuốt lúa, ẩm ướt, hạt thóc đúng mẫu và đúng cỡ chữ
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS. Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết.
3. Thái độ:
 - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: chữ mẫu
 - Học sinh: vở tập viết, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
15’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
a/Giới thiệu chữ mẫu
b/HS viết vào bảng con
c/ Viết vở.
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
* GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
* GV giới thiệu bài viết
- Cho HS đọc các từ trong bài viết
- Các chữ trên, những chữ nào cao 4 dòng li?
- Các chữ trên, những chữ nào dài 5 dòng li?
- Các chữ trên, những chữ nào cao 3 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
 *Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết .
- Hướng dẫn bình chọn chư õđẹp.
- Hướng dẫn bình chọn trong 4 quyển .
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
* Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm.
*Quan sát,lắng nghe.
- 2 - 4 em đọc, HS khác đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, Học sinh khác theo dõi bổ sung.
- Các chữ trên, những chữ cao 4 dòng li: đ
- Các chữ trên, những chữ cao 5 dòng li: g, h, l, b
- Các chữ trên, những chữ nào cao 3 dòng li: t
- Những chữ nào cao2 dòng li: a, ô, ư, ê, i, u, o, c, n, â
- HS quan sát viết mẫu
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết ,chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
*HS viết bài vào vở
* 10 - 15 vở
- Lắng nghe sửa sữa.
- Các tổ trưởng hướng dẫn các bạn bình chọn trong nhóm xem ai viết đẹp nhất đem thi trước lớp.
- Chọn ra 1 quyển giải nhất viết sổ danh dự.HS khác theo dõi học hỏi.
- HS lắng nghe
Tập viết
BẢN NHẠC, CON ỐC, ĐÔI GUỐC
CÁ DIẾC, THƯỚC KẺ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - HS viết được các chữ: bản nhạc, con ốc, đôi guốc, cá diếc, thước kẻ đúng mẫu và đúng cỡ chữ.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết nhanh, đúng, đẹp cho HS. Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết.
3. Thái độ:
 - Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giáo viên: chữ mẫu
 - Học sinh: vở tập viết, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
15’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
a/Giới thiệu chữ mẫu
b/HS viết vào bảng con
c/ Viết vở.
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
* GV nhận xét bài tiết trước. Nêu ưu và khuyết mà HS hay mắc để HS sửa lỗi
* GV giới thiệu bài viết
- Cho HS đọc các từ trong bài viết
- Các chữ trên, những chữ nào cao 4 dòng li?
- Các chữ trên, những chữ nào dài 5 dòng li?
- Các chữ trên, những chữ nào cao 3 dòng li?
- Những chữ nào cao2 dòng li?
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
* HD HS viết vào bảng con những chữ hay sai
* GV hướng dẫn HS viết vở. 
GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc
 *Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết: nêu ưu và khuyết .
- Hướng dẫn bình chọn chư õđẹp.
- Hướng dẫn bình chọn trong 4 quyển .
- Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà
- Chuẩn bị bài sau 
* Học sinh lắng nghe rút kinh nghiệm.
*Quan sát,lắng nghe.
- 2 - 4 em đọc, HS khác đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, Học sinh khác theo dõi bổ sung.
- Các chữ trên, những chữ cao 4 dòng li: đ, d
- Các chữ trên, những chữ cao 5 dòng li: g, h, b, k
- Các chữ trên, những chữ nào cao 3 dòng li: t
- Những chữ nào cao2 dòng li: a, ô, ư, ê, e, u, o, c, n, ơ
- HS quan sát viết mẫu
HS viết lên không trung
Học sinh lấy bảng viết ,chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
*HS viết bài vào vở
* 10 - 15 vở
- Lắng nghe sửa sữa.
- Các tổ trưởng hướng dẫn các bạn bình chọn trong nhóm xem ai viết đẹp nhất đem thi trước lớp.
- Chọn ra 1 quyển giải nhất viết sổ danh dự.HS khác theo dõi học hỏi.
- HS lắng nghe
Toán
Bài : HAI MƯƠI - HAI CHỤC ( trang 107)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
 - Giúp HS nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục
 - Biết đọc và viết được số 20, phân biệt số chục, số đơn vị.
2. Kĩ năng: 
 - Rèn cho hs thói quen đếm thứ tự chính xác các số trong phạm vi đã học.
3. Thái độ: 
 - GD học sinh kĩ năng tính toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - GV: bảng cài, bảng phụ que tính
 - HS:que tính, bảng con 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Tiến trình giờ dạy.
Tg
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
10’
20’
5’
10’
5’
5’
Hoạt động 1
Kiểm tra
Hoạt động 2
Bài mới
a/Giới thiệu số 20
b/Luyện tập
Bài 1
Làm bảng con.
Bài 2
Làm việc theo nhóm.
Bài 3
Trò chơi tiếp sức.
Hoạt động 3
Củng cố, dặn dò
2 HS lên bảng viết số
- a) từ 0 đến 10
- b) từ 11 đến 19
HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét đánh giá 
*Hôm nay ta sẽ học thêm một số mới nữa. Chúng mình cùng chú ý xem là số nào nhé!
*GV yêu cầu HS lấy 1 bó que tính rồi lấy thêm 1 bó nữavà hỏi
Được tất cả bao nhiêu que tính?
-Vì sao em biết?
- GV giới thiệu số 20, cách viết và cách đọc số 20
- Cho HS đọc số 20( hai mươi) 
- Cho HS viết số 20 vào bảng con
* HD HS làm bài tập trong sgk
*HS nêu yêu cầu của bài 1
- GV HD dòng trên các em viết số từ 10 đến 20 còn dòng dưới viết số từ 20 đến 10
- Đọc từng số.
- HD HS sửa bài
*1 HS nêu yêu cầu bài 2
- GV HD các em trả lời các câu hỏi của bài 2
Hình thức nhóm này hỏi, nhóm kia trả lời
- GV nhận xét chung, tuyên dương các nhóm trả lời tốt
*1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Vẽ tia số lên bảng
- Cho đọc kết quả bài làm.
-HS làm bài và sửa bài
GV nhận xét 
* Hôm nay học cố mới nào?
- Hai mươi còn gọi là gì?
- Số 20 có mấy chữ số?
- Hãy phân tích số 20?
- HD HS học bài và làm bài ở nhà
- HS dưới lớp viết bảng con
- 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10
11,12,13,14,15,16,17,18,19
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
* Lắng nghe.
*Được tất cả 20 que
- Vì 1 chục que với 1 chục que là 2 chục que ( hoặc 10 que với 10 que là 20 que)
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân,nhóm.
- HS thực hành viết số 20
*Viết số
- Làm bảng con
- 2 HS viết trên bảng,cả lớp viết bảng con.
10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20
20,19,18,17,16,15,14,13,12,11,10
- Sửa bài bạn trên bảng.
*Trả lời câu hỏi
- HS học theo nhóm 2 hỏi đáp
- Một em hỏi ,một em trả lời. 
a- Số 12 gồm mấy chục mấy đơn vị?
b- Số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị
a- Số 16 gồm mấy chục mấy đơn vị?
b- Số 16 gồm 1 chục 6 đơn vị
a- Số 11 gồm mấy chục mấy đơn vị?
b- Số 11 gồm 1 chục 1 đơn vị
a- Số 10 gồm mấy chục mấy đơn vị?
a- Số 10 gồm 1 chục 0 đơn vị
- Từng nhóm hỏi đáp trước lớp.
*Điền số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc số đó
- Các nhóm thảo luận viết tiếp sức trên bảng
- Đọc nối tiếp .
- Hôm nay học số 20
- Hai mươi còn gọi là hai chục
- Số 20 có 2 chữ số
- 20 gồm 2 chục và 0 đơ

File đính kèm:

  • docgiao_an_4_cot_lop_1_tuan_19.doc