Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 18

TIẾNG VIỆT

ĐỌC VIẾT : UÔT, ƯƠT

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nắm chắc vần uôt, ươt, đọc, viết được các tiếng, từ có vần uôt, ươt.

- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện nói:
- Cho cô biết chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Bức tranh vẽ gì ?
- Qua tranh em thấy nét mặt các bạn như thế nào? 
- Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau ?
- Em có thích chơi cầu trượt không ?
Vì sao ?
c- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết, uôt, ươt, chuột nhắt, lướt vát vào vở.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối và vị trí đặt dấu.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
- Ôn lại bài và xem trước bài 75.
- HS viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc.
- Vần uôt được tạo nên bởi uô và t
- Giống: Kết thúc bằng t
- Khác: uôt bắt đầu bằng uô
 ôt bắt đầu bằng ô
- uô - tờ - uôt 
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài uôt -chuột.
- HS đọc lại.
- Tiếng chuột có âm ch đứng trước vần uôt đứng sau, dấu nặng dưới ô.
- Chờ - uôt - chuôt - nặng - chuột
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
- Tranh vẽ: chuột nhắt
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Tranh vẽ con mèo đang trèo cây cau.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Chơi cầu trượt
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tập viết trong vở theo mẫu.
Toán
Tiết 69: ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG
A- Mục tiêu: 
- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng.
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng.
- Kẻ được đoạn thẳng.
- BT cần làm: 1, 2, 3.
B- Đồ dùng dạy và học: 
- GV: phấn màu, thước dài. 
- HS: Bút chì, thước kẻ. 
C: Các hoạt động dạy và học :
I- Giới thiệu bài: 
II- Dạy và học bài mới:
1- Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
- GV dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi: đây là cái gì.?
- GV nói đó chính là điểm. 
+ GV viết tiếp chữ A và nói: điểm này cô đặt tên là A.
 Điểm A
- GV nói: Tương tự như vậy ai có thể viết cho cô điểm B( đọc là bê)
- Cho HS đọc đồng thanh điểm bê 
+ GV lấy thước nối 2 điểm lại và nói: Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
 A B
- GVchỉ vào đoạn thẳng cho HS đọc. 
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm thì ta được một đoạn thẳng.
2- Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
- Để vẽ đoạn thẳng chúng ta dùng dụng cụ nào?
- GV cho HS giơ thước của mình lên để kiểm tra dụng cụ vẽ đoạn thẳng của HS
- GV cho HS quan sát mép thước dùng ngón tay di động theo mép thước để biết thước có thẳng hay không?
+ Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa làm 
Bước 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm. 
Bước 2: - Đặt mép thước qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia. 
+ Lưu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngược lại)
Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đường thẳng AB
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ 
cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
3- Thực hành 
Bài 1: Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. 
M: Đọc là mờ,N: nờ, C: xê,D: đê, X: ích
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV lưu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng
- Cho HS đọc đầu bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học.
- ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Đây là một dấu chấm.
- Học sinh đọc điểm A.
- HS lên bảng viết, viết bảng con B
 Điểm B
- HS đọc.
- HS đọc đoạn thẳng AB.
- Dùng thước kẻ để vẽ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi và bắt trước 
- 2 HS lên bảng vẽ. 
- HS dưới lớp vẽ bảng con. 
- Đọc tên điểm và các đoạn thẳng.
- HS đọc tên điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau.
+ M, N, C, D.
+ MN, CD.
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đường thẳng.
- HS ngồi dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo
- 1 HS đọc.
- HS làm trong vở và đứng tại chỗ đọc kết quả.
- 1 vài học sinh nhắc lại. 
Âm nhạc
Tập Biểu Diễn Các Bài Hát Đã Học
I. YÊU CẦU: 
	- HS tham gia biểu diễn một vài bài hỏt đã học.
II. CHUẨN BỊ:
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách).
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại các bài hát đã học. Hướngdẫn HS hát và goc đệm theo một trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát. Nhận xét.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- GV chỉ định 3 - 5 em HS làm ban giám khảo (BGK).
- Tổ chức lớp thanh từng nhóm (mỗi nhóm từ 5 - 7 HS) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát.
- GV động viên các lớp hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm.
- GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm.
* Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét, dặn dò (Thực hiện như các tiết trước).
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát vừa học
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại ngồi xem bạn biểu diễn, vỗ tay động viên.
- Nhóm HS làm BGK công bố điểm,cả lớp vỗ tay.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Buổi chiều :
TIẾNG VIỆT
ĐỌC VIẾT : UÔT, ƯƠT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần uôt, ươt, đọc, viết được các tiếng, từ có vần uôt, ươt.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: uôt, ươt
- GV ghi bảng: uôt, ươt, chuột nhắt, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ...
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà...
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: trắng muốt ( 1 dòng)
 ẩm ướt ( 1 dòng)
- HS nghe và ghi nhớ.
TOÁN
ÔN ĐIỂM ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Nắm được điểm, đoạn thẳng. Biết đọc tên điểm, đoạn thẳng. Kẻ được đoạn thẳng
- Làm đúng bài tập trang 73.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập toán 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài học.
2. Hướng dẫn làm bài tập trang 73:
a. Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi HS đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng.
- GV nhận xét đúng, sai.
b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV cho HS làm bài
- GV quan sát HS làm
c. Bài tập 3: cho HS quan sát hình vẽ.
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu đoạn thẳng ?
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- 1 HS nêu lại tên bài.
- 1 HS nêu: Đọc tên các điểm...
- HS đọc, làm bài, nhận xét.
- HS nêu: Dùng thước thẳng và bút để nối thành...
- HS quan sát cách làm.
- HS làm bài tập
- HS quan sát hình vẽ
- 3 HS trả lời
- HS nghe và ghi nhớ.
Ngày soạn: 13/12/2015
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
Học vần
Tiết 159 +160: Bài 75: ÔN TẬP
A- Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 69 đến bài 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 69 đến bài 75
- Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t.
- Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
I . Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên.
- Đọc câu ứng dụng. 
- GV nhận xét, 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Ôn tập:
a- Các vần vừa học
- GV treo bảng ôn và hỏi:
- Trên bảng ôn có những vần nào đã học ?
- Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây?
- GV đọc không theo thứ tự cho HS chỉ
- Em hãy đọc theo tay bạn chỉ nhé ?
- Hãy chỉ các vần có trong bảng và đọc các vần đó ?
- GV nhận xét, đánh giá.
b- Ghép âm và vần:
- Em hãy ghép các chữ ghi các âm cột dọc với dòng ngang cho thích hợp để được các vần tương ứng và đọc lên.
- Đọc lại các vần em vừa ghép.
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa:
- GV theo dõi, chỉnh sửa. 
d- Tập viết các từ ứng dụng:
- GV hướng dẫn HS viết từ. Chót vót, bát ngát vào bảng con .
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ôn của tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Tranh vẽ gì ?
- Chúng ta tìm hiểu xem bát đũa như thế nào qua câu ứng dụng dưới tranh nhé.
- GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS .
- GV đọc mẫu.
b- Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
+ GV kể câu chuyện (2 lần)
Lần 2 kể kết hợp chỉ tranh 
+ GV hướng dẫn kể chuyện theo tranh.
- GV chia cho 4 tổ 4 bức tranh.
- Cho các tổ kể nối tiếp nội dung của 4 tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết từ chót vót, bát ngát vào vở tập viết.
- Chấm một số bài và nhận xét.
3- Củng cố - Dặn dò:
- Hãy đọc lại bài vừa học.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào bảng con.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS lên chỉ trên bảng ôn.
- 1 HS chỉ vần bất kỳ, HS khác đọc vần đó.
- HS chỉ đến vần nào, đọc vần đó.
- HS ghép các vần và đọc.
HS nhìn bảng ôn đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 - 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc cá nhân..
- Rổ bát ở trên giá
- 1 vài em đọc lại.
- 1 HS nêu tên chuyện.
- HS tập viết theo hướng dẫn.
Toán
Tiết 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. 
- BT cần làm: 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV thước nhỏ, thước to dài.
- HS thước kẻ, bút chì màu.
C. Các hoạt động dạy - học:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét. 
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác 
nhau và hỏi:
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào.
- Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính
có độ dài khác nhau.
+ Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh
3. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng như thế nào? 
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo bằng gang tay làm vật đo chung gian.
- GV thực hành đo bằng gang tay cho HS quan sát và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình. 
- GV gọi vài HS báo kết quả. 
- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi:
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV KL: có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đuờng thẳng đó.
4. Hướng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn?
- Gọi học sinh đọc đầu bài. 
- Hướng dẫn HS so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài. 
Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng (theo mẫu)
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
- GV nhận xét,.
Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
- Nêu nhiệm vụ của bài tập rồi cho HS tự làm.
- GV theo dõi, uốn nắn.
5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Ôn lại bài vừa học và xem bài sau.
- 2 HS lên bảng. 
- HS dưới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GV kiểm tra.
- Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo.
- Chập 2 chiếc thước rồi nhìn vào đầu kia thì biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD 
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 
- Ta đo như cách 1.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dưới, đoạn thẳng ở dưới dài hơn vì: đoạn thẳng ở trên đặt được 1 ô vuông, Đoạn thẳng ở dưới đặt được 3 ô vuông
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu:
Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
- Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng
- HS chú ý theo dõi.
- HS làm bài, 2 HS lên bảng điền.
- HS tìm băng giấy ngắn nhất và tô màu 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu: 
- HS quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II.Đồ dùng dạy - học:
G: Các hình trang 18, 19 SGK 
H: SGK, xem trước bài ở nhà
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
- Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS cần phải làm gì?
B.Bài mới: 29P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường: 
- HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, ... , các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, ở khu vực xung quanh trường.
Nghỉ giải lao 
b) Hoạt động của nhân dân địa phương
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Giao nhiệm vụ quan sát cho HS
H: Quan sát
- Nhận xét về quang cảnh trên đường( người qua lại đông hay vắng, họ đi bằng phương tiện gì)
- Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở SX, cây cối, ruộng vườn, hay không? người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
G: phổ biến nội qui đi tham quan:
- Đi thành hàng, không đi lại tự do
- Phải trật tự, nghe theo lời của GV
H: Đi tham quan khu vực xung quanh trường.
- Trên đường đi GV sẽ quyết định những điểm dừng để cho HS quan sát kỹ và khuyến khích HS nói với nhau về những gì các em đã trông thấy.
H: Di chuyển theo 2 hàng về lớp
G: HD học sinh thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân
H: Phát biểu, nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương
H+G: Nhận xét, bổ sung. Kết luận, liên hệ
H: Nhắc tên bài
G: Chốt nội dung bài, 
H: Quan sát thêm cảnh cuộc sống xung quanh nơi mình ở, chuản bị cho bài học sau.
Toán
 ¤n: Thùc hµnh ®o ®é dµi
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo và chọn các độ dài và các dụng cụ đo
II- ĐỒ DÙNG DAY HỌC:
 Thước kẻ
III. Các hoạt động dạy – học: 
HĐ1: Ôn bài
HĐ2: Làm các bài tập
 Đo độ dài bàn học sinh bằng gang tay
 HS thực hành đo
 Gọi học sinh lên bảng đo độ dài của bảng lớp bằng thước gỗ
 Học sinh đo độ dài phòng học bằng bước chân
 Gọi vài học sinh lên đo
HĐ3: làm vở ô ly
HS đo và ghi kết quả đo độ dài bàn đang ngồi học
VI- CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Về nhà tập đo bằng gang tay, bước chân
Ngày soạn: 13/12/2015
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
Học vần
Tiết 161 + 162: Bài 76: OC - AC
A. Mục tiêu:
- Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
- Quyền được chăm sóc sức khoẻ 
- Quyền được học tập, vui chơi
B. Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Đọc phần ứng dụng trong SGK.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy vần
oc:
a. Nhận diện vần:
- Vần oc do mấy âm tạo nên? là những âm nào?
- Hãy so sánh vần oc và ot?
b. Đánh vần:
- Vần oc đánh vần như thế nào? 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS gài vần oc, tiếng sóc.
- Hãy phân tích tiếng sóc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Tranh vẽ gì?
- GV chỉ không theo thứ tự vần, tiếng, từ cho HS đọc.
ac: (quy trình tương tự)
c. Đọc và ứng dụng:
- Hãy đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GVghi từ ứng dụng lên bảng.
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d. Viết
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
đ. Củng cố dặn dò:
- Hãy đọc lại bài?
- Nhận xét chung giờ học
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Đố em biết là quả gì?
- Hãy tìm cho cô tiếng có vần vừa học?
- GV đọc mẫu 1 lần.
b. Luyện nói:
- Bài này nói về chủ đề gì?
- Tranh vẽ gì?
- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
- Ba bạn còn lại làm gì?
- Em có thích vừa vui vừa học không ?
Vì sao?
*Quyền được chăm sóc sức khoẻ.
- Quyền được học tập vui chơi.
c. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh viết oc, ac, con sóc, bác sĩ, vào vở tập viết.
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bài vừa học.
- Nêu tiếng từ có vần vừa học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- 2 - 3 HS đọc.
- Vần oc do 2 âm tạo nên là o và c.
- Giống: Bắt đầu bằng o.
- Khác: oc kết thúc bằng c, ot kết thúc bằng t.
- Vần oc: O - cờ - oc.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS gài theo yêu cầu.
- Tiếng sóc có âm s đứng trước, vần oc đứng sau dấu sắc trên o.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc trơn.
- Tranh vẽ con sóc.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 vài em đọc.
- Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- 1 vài em đọc.
- Tranh vẽ chùm quả.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân.
- Vừa học vừa vui.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS tập viết theo hướng dẫn.
Toán
Tiết 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Thước kẻ que tính. 
C. Các hoạt động dạy - học
I . Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài gì?
- Muốn so sánh độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?
- GV nhận xét 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS đo độ dài bằng- gang tay.
Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay” 
- GV nói gang tay là kích thước tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( GV vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay.
VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay
Bước 3: HS thực hiện đo cạnh bàn của mình. 
- GV gọi một số HS nêu kết quả đo.
- Gv nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
3. Hướng dẫn HS đo độ dài bằng -bước chân.
Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng 
( bước chân)
- GV nói: Độ dài bằng bước chân được tính bằng 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên được tính bằng một bước.
Bước 2: 
- GV làm mẫu và nói: Đặt hai chân bằng nhau, chụm hai gót chân lại, chân phải nhấn lên 1 bước bình thường như khi đi sau đó tiếp tục nhấc chân trái mỗi lần bước lại đếm từ: 1 bước cho đến hết.
- GV hỏi: So sánh độ dài bước chân của cô giáo và bước chân của các bạn thì của ai dài hơn? 
+ GVKL: Mỗi người có đơn vị đo bằng bước chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của một vật.
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành một số khung tranh ảnh bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- GV theo dõi, nhận xét.
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bước chân.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
- Nhận xét chung giờ học.
- Thực hành đo độ dài ở nhà.
- Độ dài đoạn thẳng. 
- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian , gang tay, ô vuông.
- HS giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình.
- HS theo dõi.
- HS thực hành đo cạnh bàn của mình.
-VD: 1HS đo cạnh bàn của mình dài 5 gang tay.
+ HS khác đo cạnh bàn dài 4 gang tay.
- HS theo dõi.
- 2HS lên đo bục giảng bằng bước chân và nêu kết quả đo.
- HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả.
Buổi chiều.
TIẾNG VIỆT
ĐỌC VIẾT : OC, AC
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần oc, ac, đọc, viết được các tiếng, từ có vần oc, ac.
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: oc, ac
- GV ghi bảng: oc, ac, con sóc, hạt t

File đính kèm:

  • docBai_73_it_iet.doc