Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 27
Chim
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các chim đựơc quan sát.
* KG: Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (Đại bàng), chim chạy (Đà điểu).
* GDMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của chim sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài chm trong tự nhiên.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 102, 103 SGK.
* HS: SGK, vở.
bạn. - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách nhân hóa. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs đoạc bài thơ “ Em thương”. Hai Hs đọc lại bài thơ. - Hs đọc thành tiếng câu hỏi a, b, c. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp. - Gv mời đại diện các cặp lên trình bày. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng PP: Kiểm tra, đánh giá. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs nêu câu hỏi để hỏi bạn- Hs trả lời câu hỏi của bạn. PP: Luyện tập, thực hành. a) Sự vật được nhân hóa: làn gió, sợi nắng. Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy. Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run run, ngã. b) Làn gió giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi nắng giống một người bạn ngồi trong vườn cây. - Hs cả lớp nhận xét. D. nhận xét giờ học: Nhắc lại nội dung bài. Về nhà luyện dọc lại bài. Toán: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ A/ Mục tiêu: - Biết các hàng: Hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). Bài tập 1,2,3. KG làm thêm bài 4. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS; bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Kiểm tra định kì. - Gv nhận xét bài làm của HS. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Giới thiệu số có năm chữ số. - MT: Giúp Hs làm quen số có năm chữ số. 1. Oân tập về các số trong phạm vi 10.000. - Gv viết lên bảng số 2316. Yêu cầu Hs đọc số và cho biết số này gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị. 2. Viết và đọc số có năm chữ số. a) Giới thiệu số 10. 000. - Gv viết số 10000 lên bảng, yêu cầu Hs đọc. - Sau đó Gv giới thiệu mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. - Gv hỏi: Cho biết 10000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? b) Gv treo bảng có gắn các số 42316. - Gv yêu cầu hs cho biết: + Có bao nhiêu chục nghìn? + Có bao nhiêu nghìn? + Có bao nhiêu trăm? + Có bao nhiêu chục? + Có bao nhiêu đơn vị? - Gv yêu cầu Hs lên điền vào ô trống (bằng cách gắn các số thích hợp vào ô trống). c) Gv hướng dẫn Hs cách viết số (viết từ trái sang phải: 42316) d) Hướng dẫn Hs cách viết số. - Gv cho Hs chú ý tới chữ số hàng nghìn của số 42.316. - Gv nêu cách đọc : “ Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”. e) Luyện cách đọc. - Gv cho Hs đọc các cặp số sau. 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 6581 và 96.581. 32741 và 83253 ; 65711 và 87721. - Gv nhận xét. * HĐ2: Làm bài 1, 2. - MT: Giúp Hs biết viết và đọc số có 5 chữ số. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1b lên bảng. Yêu cầu HS đọc số. * Bài 2: - Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs đọc bài mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. - Gv mời 4 Hs lên thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại * HĐ3: Làm bài 3, -MT: Giúp biết nhận ra thứ tự của số có năm chữ số. Bài 3: HSTB- Y - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Mời 4 HS nối tiếp đọc số. Nhận xét. Bài 4: KG làm thêm. Gv nhận xét PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. . - Hs đọc và trả lời. - 2316 : hai nghìn ba trăm mười sáu - 2316 = 2000 + 300 + 10 + 6 - Hs đọc. Hs trả lời. - Hs quan sát bảng. Có 4 chục nghìn. Có 2 nghìn. Có 3 trăm. Có 1 chục. Có 6 đơn vị. - Hs lên điền các chữ số thích hợp vào ô trống. - Hs viết số vào bảng con. - Một số Hs đọc lại. - Hs luyện cách đọc các chữ số. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - 1 hs lên bảng viết và đọc lại số 23234. - Cả lớp làm bài vào VBT. + Viết số : 23234. + Đọc số: hai mươi ba nghìn hai trăm ba mươi tư. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc bài mẫu. - Hs viết bài vào vở bài tập. - 4 HS dọc nối tiếp viết số, đọc số. + Viết số : 68352 ; 27983 ; 85420 ; 14725. + Đọc số PP: Luyện tập. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 4 HS nối tiép đọc 4 số. Nêu các hàng trong từng số. Là số 50000. Là số 60000. Là lấy 50000 + 10000. 4. Tổng kết – dặn dò - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm2013. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I – Mục tiêu: Sau khi học xong bài, Hs có khả năng : Hiểu : Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác .Vì sao phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác . Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em . Hs biết tôn trọng , giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình , thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm làng giềng Hs có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác . II- Đồ dùng dạy học : - Trang phục bác đưa thư , lá thư. - Phiếu bài tập cho HĐ 2 tiết 1, HĐ 1 tiết 2 . - Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư phục vụ cho HĐ2 tiết 2 . III- Các hoạt động dạy - học : A- Khởi động : Hát tập thể 1 bài. B- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra các bài tập đã học ở tuần trước - Nhận xét . C- Dạy bài mới : 26 phút T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 10’ 15’ 3’ 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu cần đạt ở tiết 2 . 2. Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi Mục tiêu : HS biết nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ , tài sản của người khác Cách tiến hành : Gv phát phiếu bài tập cho hs - Gv nêu yêu cầu : Các em hãy thảo luận, nhận xét những hành vi nào đúng , những hành vi nào sai trong 4 trường hợp trong sgv trang 91 . - Gv kết luận : ( theo sgv trang 91 ) 3. Hoạt động 2 : Đóng vai . Mục tiêu : Hs biết thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ tài sản của người khác . Cách tiến hành : Chia lớp thành 4 nhóm - Gv yêu cầu : Các em hãy thảo luận và đóng vai trong các tình huống trong sgv trang 92 ( Nhóm 1 và 2 đóng vai tình huống 1 , nhóm 3 và 4 đóng vai tình huống 2 .) * Kết luận chung : ( theo sgv trang 92 ) 4. Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò - Cho hs nhắc lại nội dung bài học. - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và nhắc các bạn khác cùng thực hiện . - Chuẩn bị bài sau - Hs thảo luận theo nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày , các nhóm khác góp ý kiến . Các nhóm chuẩn bị xử lí tình huống rồi đóng vai . - Các nhóm lên đóng vai . Cả lớp theo dõi nhận xét . Gv kết luận và chốt ý . Toán. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP THEO) A/ Mục tiêu: - Biết đọc và viết các số với trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là, hàng nghìn là 0 va hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tưc của các số có 5 chữ số và ghép hình. - Bài tập 1; 2 (a/b); 3 (a/b); 4 B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu . C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 4. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động.(30’) * HĐ1: Giới thiệu số có năm chữ số, các trường hợp có chữ số 0. GV treo bảng ghi Nội dung bài mới lên bảng - Gv hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét bảng trong bài học rồi tự viết số, đọc số: - Gv gọi 1 Hs đọc số ở dòng đầu - Ta viết số đó như thế nào? - HS viết số. - Tương tự Gv mời 1 Hs viết và đọc số ở dòng thứ 2. - Gv mời 4 hs lên bảng viết và đọc các số còn lại. * HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’) -MT: Giúp Hs biết viết, đọc các số có 5 chữ số , tìm thứ tự các chữ số. Bài 1: GV treo bảng phụ - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Những bài yêu cầu viết số thìø GV đọc số- HS viết vào bảng con. Còn những bài yêu cầu đọc số thì GV viết số HS đọc số. Bài 2 (a/b) - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. hai Hs lên bảng thi làm bài làm. Dãy số trên được viết như thế nào? - Gv nhận xét, chốt lại: Yêu cầu HS đọc lại 3 dãy số vừa viết. * HĐ3: Làm bài 3.(a/b) - MT: Hs biết tìm các thứ tự các chữ số có năm chữ số. Bài 3: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 2 nhóm Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 4: Xếp hình Lấy 8 hình tam giác xếp thành hình con cá. PP: Quan sát, giàng giải, hỏi đáp. - Hs quan sát bảng trong bài. - Hs viết: 30000 - Hs đọc: Ba mươi nghìn. - Ta phải viết số gồm 3 chục nghìn,0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị”, rồi viết 30000 và viết ở cột viết số rồi đọc số: ba mươi nghìn. - Hs : Viết: 32.000 ; Đọc: Ba mươi hai nghìn. - Hs viết và đọc các số. - Hs thi đua viết và đọc số : 32505:Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm . 30005:Ba mươi nghìn không trăm linh năm . Hs nhận xét . PP: Luyện tập, thực hành. - HS đọc yêu cầu. - HS viết số và đọc số theo yêu cầu của GV. Hs đọc yêu cầu đề bài. - 2 Hs lên bảng thi làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. - Số liền sau hơn số liền trước 1 đơn vị. 3 HS đọc PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - 2 nhóm Hs lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. a)25601 ; 25602 ; 25603 ; 25604 ; 25605;25606 ; 25607 . b)89715 ; 89716 ; 89717 ; 89718 ; 89719 ; 89720 ; 89721 . HS thi xếp hình 4.Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tiếng Việt: Ôn tập. Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập củng cố vè phần luyện từ và câu đã được học từ tuần 19 đến tuần 26. Xác định được phép nhân hóa trong đoạn văn câu văn. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Bài cũ. Cho Hs chữa bài tiết trước. Bài mới. 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Khoanh vào chữ cái trước các từ chỉ các môn nghệ thuật biểu diễn ở sân khấu. A. Múa, B. Ca nhạc, C. Hội họa, D.Kịch E. Chèo, G. Cải lương, H. Điện ảnh. Bài tập 2: Điền tiếp vào chỗ trống những từ chỉ các hoạt động bảo vệ Tổ quốc của quân và dân ta: Kháng chiến, đánh đuổi, Bài tập 3: Gạch dưới những từ dùng để nhân hóa cái nắng trong đoạn thơ sau: Nắng lên cao theo bố Xây thẳng mạch tường vôi Lại trải vàng sân phơi Hong thóc khô cho me.ï Nắng chạy nhanh lắm nhé Chẳng ai đuổi kịp đâu Thoắt đã về vườn rau Soi cho ông nhặt cỏ Rồi xuyên qua cửa sổ Nắng giúp bà xâu kim. Hs đọc và gạch dưới các từ chỉ sự nhân hóa cuả nắng. Bài tập 4: Điền dấu phẩy thích hợp để ngăn cách các bộ phận chỉ thời gian, địa điểm, nguyên nhân với các bộ phận khác của mỗi câu sau. Tối qua tại nhà văn hóa xã đoàn ca nhạc Bông Sen đã biểu diễn phục vụ bà con. Vì muốn xem đá bóng Hùng phải cố làm xong bài tập cô giao về nhà. Từ khắp nơi bà con kéo nhau về núi Cương để dự lễ hội đền Hùng. C. Củng cố dặn dò: Nhắc Hs về nhà xem lại bài. Hs chữa bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài vào vở Hs khoanh vào các chữ: A,B,D,E,G. Hs tìm từ rồi chốât các hoạt động bảo vệ Tổ quốc. Hs đọc và gạch dưới các từ chỉ sự nhân hóa. Hs lên bẳng chữa bài. Hs đọc và điền dấu phẩy thích hợp. Phần a Hs điền dấu phẩy ngăn cách bộ phận chỉ thời gian và nơi chốn. Phần b. Hs điền dấu phẩy ngăn cách bộ phận chỉ nguyên nhân. Phần c. Hs điền dấu phẩy tách bộ phâïn chỉ nơi chốn. Tự nhiên xã hội: Chim I/ Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người . Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các chim đựơc quan sát. * KG: Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (Đại bàng), chim chạy (Đà điểu). * GDMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của chim sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài chm trong tự nhiên. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 102, 103 SGK. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Cá + Kể tên các loại cá sống ở nước ngọt mà em biết? + Nêu ích lợi của cá. - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim đựơc quan sát. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 102, 103 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh hơn? + Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ cơ thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim thường có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bàn. (GDMT) - Mục tiêu: Nêu ích lợi của chim, giải thích được tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận nêu ích lợi của chim. - Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. Hs làm việc theo nhóm. Hs quan sát hình trong SGK. Hs thảo luận các câu hỏi.. - Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. + Toàn thân chúng có lớp lông vũ . + Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. + Mỗi con chim đều có hai cánh, hai chân. Tuy nhiên, không phải loài chim nào cũng biết bay. Như đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh. - Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận - Các nhóm thảo luận. - Trình bày. Hs nhận xét. 4.Tổng kết– dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thú Nhận xét bài học. Thứ năm , ngày 14 tháng 3 năm2013. Tiếng Việt Tiết 6: I/ Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc từ tuần1-8: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Luyện viết các chữ có âm vần dễ sai r,d,gi (bàt tập 2) II/ Chuẩn bị: Thăm tập đọc * GV: Bảng phụ viết sẵn BT2. III/ Các hoạt động: Bài cũ: (4’) Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (28’) *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở tuần 19 - 26. - Gv gọi lần lượt khoảng 6- 8em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trong từng đoạn vừa đọc. Yêu câu HS đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc hỏi bạn. - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Giúp Hs chọn từ đúng để hoàn chỉnh đoạn văn. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở 1 HS làm bài vào bảng nhóm - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Kiểm tra, đánh giá. - Hs lên bốc thăm bài tập đọc. - Hs nêu câu hỏi để hỏi bạn- Hs trả lời câu hỏi của bạn. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở. - Hs trả lời. Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm : “ A còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !”. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa - Hs cả lớp nhận xét. Toán. LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. - Bài tập 1; 2; 3; 4 B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Các số có 5 chữ số (tiết 2). Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Làm bài 1, 2. - MT: Giúp Hs biết viết , đọc số có 5 chữ số. *Bài 1:Tập trung luyện HS yếu. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv mời 1 Hs lên bảng làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Bốn Hs nối tiếp đứng lên đọc các số. - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: Làm bảng con - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. Mời 1 HS thay mặt GV đọc số Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ3: Làm bài 3, 4. - MT: Giúp Hs biết cách tính nhẩm. Bài 3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv một Hs lên làm mẫu. - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, 3 nhóm Hs thi làm bài trên bảng lớp. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm chiến thắng. Bài 4: Tính nhẩm. - GV mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm. - Gv mời ba Hs đại diện 3 nhóm lên làm bài. - Cả lớp làm bài vào VBT. Gv nhận xét, chốt lại. - Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương . PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Một Hs lên bảng làm mẫu. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - Hs tiếp nối nhau đọc các ổctng bài tập. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS viết số vào bảng con. PP: Luyện tập, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào VBT. - Ba nhóm Hs lên bảng thi làm bài nối số vào tia số cho chính xác . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận nhóm. - Hs làm vào VBT. 3 em lên bảng làm. - Hs cả lớp nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài2, 3. Chuẩn bị bài: Số 100000 – Luyện tập. Nhận xét tiết học. Toán: Ôn tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện về các dạng toán đã học, làm bài tập ôn các kĩ năng đặt tính rồi tính. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Bài cũ: Cho Hs chữa bài tập tiết trước. Bài mới: 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phần 1: cho học sinh làm bài ở vở luyện tập toán. Phần 2: Làm bài tập vào vở: Bài 1:Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: a)8200 <.< 8202 số cần điền vào dấu chấm là: A. 8301, B. 8201, C. 8403, D. 8301 b) Đoạn thẳng AB dài 216 cm. M là trung điểm của AB. Độ dài đoạn thẳng AM là: A. 96 cm, B. 100 cm, C. 104 cm, D. 108 cm. c) Các số: 5467, 6457, 7546, 7654.Số lớn nhất là: A. 5467, B. 7654, C. 6457, D. 7546 d) Ngày 26 tháng 10 năm 2012 là thứ tư. Hỏi ngày 2 tháng 11 cùng năm đó là thứ mấy: A. Thứ hai, B. thứ ba, C. thứ tư, D. thứ năm e) Nhìn vào hình vẽ và khoanh vào những câu đúng: Q 10cm 10cm C D M 16cm N 8cm 8cm A. Q là trung điểm của đoạn thẳng MN B. N là trung điểm của đoạn thẳng MD C. C là trung điểm của đoạn thẳng ND D. C là điểm nằm giữa hai điểm M và D Bài 2: Đặt tính rồi tính: a) 2034 + 6908 b) 8149 – 7580 c) 1997 x 4 d)3096 : 6 Bài 3: Tìm của: 35 kg, 84 m , 6307 km. Bài 4: Hình chữ nhật có chiều dài 54 cm chiều rộng bằng chiều dài . Tính chu vi hình chữ nhật đó. Cho Học sinh làm bài Củng cố dặn dò: Nhắc Hs về nhà xem lại bài. Hs chữa bài Hs lắng nghe. Hs làm bài vào vở luyện tạp toán. Hs làm bài tập trình bày theo bài thi Hs đọc kĩ đề bài và khoanh vào ý đúng. Hs quan sát hình vẽ và khoanh vào ý đúng. Hs đặt tính và tính. Hs thực hiện cách tìm. Hs tính từng bước: chiều rộng rồi tính chu vi. LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP Hướng dẫn HS làm một số bài tập: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Câu “Cô bé áp bông hồng nhung vào ngực” thuộc kiểu câu gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Câu 2: Câu “Tiếng nó dõng dạc nhất xóm” thuộc kiểu câu nào? Ai làm gì? b, Ai thế nào? c, Ai là gì? Câu 3: Bộ phận in đậm trong câu: “Mùa xuân, cô bé vào trong vườn.” trả lời câu hỏi nào? Ở đâu? b, Khi nào? c, Vì sao? Câu 4: Câu văn nào có sử dụng hình ảnh nhân hóa? Những tảng băng lớn bồng bềnh trôi trên mặt nước. Những tảng băng lớn đủng đỉnh dạo chơi trên dòng nước. Những tảng băng lớn đang tan chảy trên dòng nước. Câu 5: Viết một câu văn có dùng hình ảnh so sánh: ...................................................................................................................................... Câu 6: Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu văn sau: Nếu không học tập con người sẽ không hiểu biết không tiến bộ. Bao tháng bao năm mẹ bế anh em chúng con trên đôi tay mềm mại ấy. II. TẬP LÀM VĂN : Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem theo gợi ý sau: Đó là buổi biểu diễn nghệ thuật gì? (kịch, ca nhạc, múa, xiếc,...) Buổi biểu diễn được tổ chức ở đâu? Khi nào? Em cùng xem với những ai? Buổi b
File đính kèm:
- Tuan 27.doc