Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 15
TOÁN:
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
A/ MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .(HSKG làm thêm cột 2 bài 1)
- Củng cố về dạng toán giảm một số đi nhiều lần.
B/ CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: bảng con.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1 . Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện phép chia số có 2 chữ số chom số có 1 chữ số.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề
ép chia. - Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hs trả lờiHs nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò - Về tập làm lại bài. 2,3. Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân TẬP ĐỌC : NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ CHUẨN BỊ: * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ ghi câu khó đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: Kể lại đoạn 4,5 của câu chuyện Hũ bạc của người cha. H: Em hiểu Hũ bạc tiêu không bao giờ hết là 2 bàn tay con như thế nào? - GV nhận xét bài cũ. 2 . Giới thiệu và nêu vấn đề. 3 . Phát triển các hoạt động. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn. Gv đọc diễm cảm toàn bài. - Gv cho Hs xem tranh minh họa.(Giải nghĩa từ Nhà rông) Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc câu . - Gv hướng dẫn Hs chia đoạn Hãy tìm các đoạn của bài. Nói lên từng đoạn? - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv cho Hs giải thích các từ khó : rông chiêng, nông cụ. - Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi: + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? Ghi bảng: cao, chắc Cho HS quan sát tranh : Nhà Rông - Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2. + Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào? Ghi bảng: Gian đầu - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3, 4. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi: + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? Ghi bảng: gian giữa. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì? Ghi bảng: gian thứ ba. - Gv hỏi HSKG: Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng. - Gv đọc diễn cảm toàn bài . - Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong bài. - Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài. - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành. - Học sinh lắng nghe. - Hs quan sát tranh -Hs đọc 2 câu. - Hs chia thành đoạn và nói ý nghĩa từng đoạn. - Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Hs giải nghĩa từ khó . - Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 Hs thi đọc 4 đoạn nối tiếp trong bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải. - Hs đọc thầm đoạn 1 và 2. ... Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chụi đựơc gió bão; chứa đựơc nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn.. mái cao khi múa ngọn giáo không đi mắc. - Hs đọc thầm đoạn 2: HS trả lời. - Hs đọc đoạn 3, 4. - Hs thảo luận. Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ . ...Vì gian giữa là nới có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. ...Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.. - Hs phát biểu ý kiến cá nhân PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs lắng nghe. - 4 Hs thi đọc 4 đoạn trong bài. - Một vài Hs đọc lại cả bài. - Hs nhận xét. 4.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài:Đôi bạn. Nhận xét bài cũ. Chính tả: (Nghe - viết) Hũ bạc của người cha. I/ MỤC TIÊU: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người liên lạc nhỏ” . - Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. - Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn l/n, âm giữa vần i/iê. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 . Bài cũ: Nhớ Việt Bắc. - GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền bạc. - Gv nhận xét bài cũ 2 Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3 Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. + Lời nói của cha đựơc viết như thế nào? + Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/uôi hoặc các từ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn l/n, âm giữa vần i/iê. + Bài tập 2:Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhó 4 Hs. - GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh. -Các nhómlên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: + Bài tập 3:Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. - Gv chốt lại lời giải đúng PP: Phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. - ....viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - ...Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa. Những từ: Hũ, Hôm, Ông, Người, Ông, Bây , Có. Đó .. - Hs viết ra nháp. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đổi soát lại bài. - Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thi đua điền các vần ui/uôi. - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm việc cá nhân . Câu a) Sót – xôi – sáng . Câu b) Mật – nhất – gấc . Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng. Cả lớp sửa bài vào VBT. 4 Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên . Thứ tư, ngày 13 tháng 12 năm 2012. ĐẠO ĐỨC : quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm gúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức. III. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - Gv nhận xét đánh giá. C.Bài mới: 1. Hoạt động 1: Gt các tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học. - Y/ c hs trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em sưu tầm được. - Gv tổng kết: Khen các cá nhân và nhóm hs đã sưu tâm được nhiều tư liệu và trình bày tốt. Hoạt động 2: Đánh giá - Yêu cầu hs nhận xét các hành vi - Gvkl:Các câu a, d , e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Các việc b, c, đ là những việc không nên làm - Yêu cầu hs liên hệ theo các việc làm trên. - Gv nhận xét, khen ngợi. Hoạt động 3: Xử lí tình huống đóng vai. - Gv chia hs theo nhóm, y/c mỗi nhóm thảo luận đóng vai một tình huống trong vở bài tập đạo đức. - Gvkl chốt lại cách ứng xử theo từng tình huống. - KL chung: Nêu câu ca dao trong sách bài tập. 3. Củng cố dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, những lúc đó rất cần đến sự thông cảm giúp đỡ của hàng xóm láng giềng để vượt qua khó khăn. - Hs để lên bàn các tranh vẽ, bài thơ... đã sưu tâm được. - Từng cá nhân hoặc nhóm lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi phần trình bày hs nhận xét bổ sung. - Hs thảo luận nhóm đôi để nhận xét các hành vi. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét. - Hs liên hệ. - Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống. Toán. GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I. MỤC TIÊU: - Hs biết sử dụng bảng nhân.- Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần. - Thực hành tính bài toán một cách chính xác. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, phấn màu , Bảng nhân như SGK. * HS: bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 1, 3. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề 3. Phát triển các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân - MT: Giúp cho Hs biết khái quát về các thừa số trong bảng nhân và cách sử dụng bảng nhân. a) Giới thiệu bảng nhân. - Gv treo bảng nhân như trong SGK lên bảng. - Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng. - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Nêu các thừa số và kết quả trong bảng nhân. phép nhân trong các bảng nhân đã học. - Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học? - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy? b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân. - Gv hướng dẫn Hs tìm kq của phép nhân 3 x 4. - HS nêu cách tìm. - Gv yêu cầu Hs tìm tích của 5 và 8. HĐ2: Luyện tập Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT. - Gv mời HS nêu lại cách tìm tích của phép tính trong bài. Gv nhận xét . Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến thắng. * Bài 3. GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm tìm hiểu bài toán - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv nhận xét, chốt lại. Mở rộng HSKG: Giải bài toán bằng cách khác. - HS giải. PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT: Lớp , cá nhân . - Hs quan sát. - Bảng có 11 hàng và 11 cột. - Hs đọc : 1, 2 , 3 10. - HS nêu . - Hs đọc: 2, 4, 6 , 8 , 10 . 20. - Đó là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2. - Các số hàng thứ 4 là kết quả của các phép nhân trong bảng nhân 3. - Hs thực hành tìm tích của 3 và 4. + Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ; Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4 - Hs thực hành tìm tích PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs cả lớp làm bài vào VBT. - Hs lên bảng làm. - Hs cả lớp nhận xét bài của bạn. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs chơi trò tiếp sức. - Các nhóm lần lượt lên điền số vào ô trống. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm đôi. Hs làm bài vào vở Bài giải (Cách 2) Biểu thị số đồng hồ để bàn là 1 phần thì số đồng hồ treo tường là4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 1 = 4( phần) Nhà trường mua tất cả số đồng hồ là: 8 x 4 = 32( đồng hồ) Đáp số: 32 đồng hồ Hs nhận xét . 4 Tổng kết – dặn dò Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia. Nhận xét tiết học. TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức về: dấu chấm hỏi, chấm than, câu kể: Ai thế nào? , từ chỉ đặc điểm. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng. a, Thầy hỏi: - Cháu tên là gì! - Thưa thầy, con tên là Lu-i Pa- xtơ ạ ? -Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ! - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ? b, - Ồ, giỏi quá? - Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao? - Cháu đã về đó ư! Cháu đã ăn cơm chưa! Bài 2: Đọc các câu sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai( cái gì, con gì) ?, gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào?: - Nước hồ mùa thu trong vắt. - Trời cuối đông lạnh buốt. - Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm. Bài 3: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau: Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh Hoa lựu chói chang Hoa mận trắng tinh Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trong gió. GV chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. HS đọc đề, thảo luận cặp đôi làm bài. - 2 em lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. Đáp án: a, Thầy hỏi: - Cháu tên là gì? - Thưa thầy, con tên là Lu-i Pa- xtơ ạ ! -Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ? - Thưa thầy, con muốn đi học ạ ! b, - Ồ, giỏi quá! - Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! - Cháu đã về đó ư ? Cháu đã ăn cơm chưa? HS đọc kĩ đề rồi làm bài. 1 em làm vào bảng phụ, chữa bài. Học sinh đọc đề, dùng thước gạch chân các từ chỉ đặc điểm. Đáp án: Hoa cà tim tím Hoa vừng nho nhỏ Hoa mướp vàng vàng Hoa đỗ xinh xinh Hoa lựu chói chang . Hoa mận trắng tinh Đỏ như đốm lửa. Rung rinh trong gió. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC. I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, dài truyền hình. ( HSKG) Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống. II. CHUẨN BỊ : * GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.4’ + Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế? + Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: 3 . Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Hs kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện nêu ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống. . Cách tiến hành. Bước 1: Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi + Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa? + Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện? + Ích lợi của hoạt động bưu điện? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm. GV cho HS hiểu:- Tin tức như : Điện báo, điện thoại, thư, báo chíBưu phẩm như: quà. Liên hệ: Nêu các hoạt động diễn ra ở bưu điện xã em. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - Mục tiêu: Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh, truyền hình. Các bước tiến hành. Bước 1 : Thảo luận nhóm. - Gv chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi. - Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình? Bước 2: Thực hành. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét và kết luận. Liên hệ: Đài phát thanh ở địa phương em làm nhiệm vụ gì? Có ích lợi gì? * Hoạt động 3: Chơi trò chơi - Mục tiêu: Tập cho Hs phản ứng nhanh. Cách tiến hành. - Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế. - Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “ chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế. + Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế. + Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế. PP: Thảo luận. - HS chia nhóm. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm mình. => Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. - Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - HS chia nhóm. - Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả =>Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế. - Hs cả lớp nhận xét - HS nêu PP: Trò chơi. - Hs chơi trò chơi. 4 .Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nông nghiệp. Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2012. Luyện từ và câu : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. I/ MỤC TIÊU: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1) . - Điền đúng từ thích hợp vào ô trống.(BT2) - Dựa theo tranh gợi ý đặt được câu có hình ảnh so sánh.(BT3) -Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II/ ĐỒ DÙNG: * GV: Giấy khổ to viết các tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bảng đồ Việt Nam ;Bảng lớp viết BT2. ; Tranh minh hoạ BT3; Bảng phụ viết BT4. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. - Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng. . Bài tập1: Hoạt động nhóm. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv phát bảng phụ cho các nhóm .Hs làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi Hs trình bày kết quả. Gv nhận xét. - Gv chốt lại: Gv nhìn vào bản đồ nơi cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một số y phục dân tộc Lưu ý HS: viết tên riêng các dân tộc phiên âm ở trên. . Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài cá nhân vào VBT. - Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs lên bảng điền từ thíc hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Kết hợp cho HS quan sát tranh: Ruộng bậc thang; Nhà sàn. * Hoạt động 2: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh.. . Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng . Bài tập 4.Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng: PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Các em trao đổi viết nhanh tên các dân tộc thiểu số. Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. + Các dân tộc tiểu số ở phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà – ôi. + Các dân tộc tiểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ – ho, Khơ – mú, Ê – đê, Ba – na, Gia – rai, Xơ – đăng, Chăm. + Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ – me, Xtiêng, Hoa. Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng vào VBT. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs làm bài cá nhân vào VBT. 4 hs lên bảng làm bài. - Hs lắng nghe. PP: Thảo luận, thực hành. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. VD: + Tranh 1: Trăng đựơc so sánh với quả bóng tròn hay Quả bóng tròn đựơc so sánh với mặt trăng. - ................ - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs tự làm bài. - Ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. VD: Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. 4 Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. Nhận xét tiết học. TOÁN: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I/MỤC TIÊU: -Hs biết sử dụng bảng chia.- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia. HSKG làm thêm bài 4 SGK. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng phụ, 8 hình tam giác. * HS: VBT, bảng con. (HSKG 8 hình tam giác) III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Bài cũ: - Gv gọi 2 Hs lên bảng tìm phép nhân bất kì ở bảng nhân - Gv nhận xét, cho điểm 2. Giới thiệu và nêu vấn đề 3. Phát triển các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ1: Giới thiệu bảng chia và hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia - MT: Giúp cho Hs biết khái quát về trong bảng chia và cách sử dụng bảng nhân. a) Giới thiệu bảng chia. - Gv treo bảng chia như trong SGK lên bảng. - Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng. - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng. - Yêu cầu HS tìm số bị chia, số chia, thương trong bảng chia. - Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng. - Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học? - Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép chia trong bảng mấy? b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân. - Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép chia 12 : 4. - Yêu cầu HS trình bày cách tìm. - Gv yêu cầu Hs tìm thương của một số phép tính trong bảng. HĐ2: Luyện tập. Bài 1. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở bài tập. - Gv mời hs nêu lại cách tìm thương của 4 phép tính trong bài. Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số chia hoặc
File đính kèm:
- TUAN 15.doc