Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016

I / MỤC TIÊU

- KT:Nhận biết đặc được điểm của một vài loại túi xách.

- KN: Tập vẽ cái túi xách theo mẫu.

- TĐ : Trân trọng và giữ gìn đồ vật.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

1. GV chuẩn bị

- SGK, SGV.

- Chuẩn bị một số loại túi xách khác nhau về màu sắc, hình dáng, chất liệu.

2. HS chuẩn bị

- Vở tập vẽ 2.

- Chì, tẩy, màu.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

A.Ổn định tổ chức.( 1’)

Cho HS hát đồng thanh

B. Tiến trình tiết dạy

 

doc21 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gọi HS đọc bài 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài. 
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS đọc 
- HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe
Tiết 2 : ĐỌC SÁCH 
HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN
Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 GIÁO DỤC QUYỀN VA BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 3: TRƯỜNG HỌC
( Dạy theo tài liệu)
Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU
Nhận biết được một sô điều khi đi các phương tiện giao thông.
Chấp hành tốt những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
3 bức tranh SGK/ 42. ( phóng to)
1 phương tiện giao thông ở địa phương. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức. (1 phút)
Cho HS hát đồng thanh.
B. Tiến trình tiết dạy.
TG
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
15’
10’
3’
1.KTBC
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Hoạt động 2:
 Quan sát tranh
3.Củng cố dặn dò
- Hãy kể tên các loại đường giao thông.
- Hãy nêu các tên các phương tiện đi lại trên đường bộ, sắt, thủy, hàng không.
Quan sát, nhận biết các tình huống có thể xảy ra thông qua hoạt động nhóm.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Biết được các điều cần lưu ý khi đi xe buýt qua tranh SGK/ 43.
Thông qua hoạt động theo cặp.
Vẽ được các phương tiện giao thông.
Giáo viên nhận xét, bổ sung những thiếu sót của học sinh.
Liên hệ- Giáo dục.
Nhận xét chung- Dặn dò.
- 3 học sinh trả bài.
- Quan sát tranh. Thảo luận nhóm cho biết: Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy ra.
Đã có lần nào em có hành động như các bạn trong tranh không?
Khuyên các bạn ntn?
N1: Tranh1
N2: Tranh 2.
N3: Tranh 3.
N4: Tranh giáo viên vẽ.
Đại diện các nhóm trình bày.
Quan sát tranh vẽ SGK/ 43.
Thảo luận theo cặp trả lời theo gợi ý: 
Đại diện các nhóm trả lời từng tranh một.
Vẽ các phương tiện giao thông và nêu các điều cần lưu ý khi đi trên các loại phương tiện đó.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
Tiết 1:                                  HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2:                                 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu về phong tục tết ở làng quê .
 2. Kĩ năng: - HS hiểu hơn về truyên thống của quê hương mình.
 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh hiểu về truyền thống quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số ảnh về này tết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
10’
10’
2’
HĐ 1. Tìm hiểu về phong tục ngày tết
*HĐ 2. Liên hệ thực tế
*HĐ 3: Văn nghệ
3. Củng cố dặn dò
- GV bắt nhịp cho HS hát
- GV y/c HS quan sát tranh và thảo luận.
+ Ở địa phương em ngày tết thường có những gì?
 +Em biết những gì về ngày tết?
 +Em đã được những gì khi tết đến?
 +Ở địa phương em đã tổ chức những gì khi tết đến?
+ Em đã tham gia vào những công việc gì khi tết đến.
-GV nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp: Hãy tìm những bài hát, bài thơ, câu chuyện,.... nói về ngày tết?
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát tập thể bài hát: “Sắp đến tết rồi”.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS nhËn nhiệm vụ cña nhóm.
- 2HS đọc nội dung của phiếu giao việc.
 - Đại diện c¸c nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 
 -HS tìm sau đó từng em hoặc nhóm, tổ lên biểu diễn. 
-Cả lớp -GV nhận xét, tuyên dương những em biểu diễn tốt
Tiết 3: LUYỆN MĨ THUẬT
LUYỆN VẼ CÁI TÚI THEO MẪU
I / MỤC TIÊU 
- KT:Nhận biết đặc được điểm của một vài loại túi xách. 
- KN: Tập vẽ cái túi xách theo mẫu. 
- TĐ : Trân trọng và giữ gìn đồ vật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV chuẩn bị 
SGK, SGV.
Chuẩn bị một số loại túi xách khác nhau về màu sắc, hình dáng, chất liệu.
2. HS chuẩn bị 
Vở tập vẽ 2.
Chì, tẩy, màu...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B. Tiến trình tiết dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
10’
10’
5’
2’
1. Bài mới.
Giới thiệu
2. Cách tiến hành.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Hoạt động 2: Cách vẽ túi xách 
Hoạt động 3: Thực hành 
Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá 
3. Củng cố, dặn dò :
GV giới thiệu một số loại túi xách và đặt câu hỏi dựa vào SGV 2 trang 133, 134, 135 giúp hs so sánh, nhận xét:
+ Cái túi xách có dạng hình gì?
+ Cái túi xách trang trí hình gì không?
+ Túi xách có những bộ phận nào?
+ Hai túi xách có điểm gì giống nhau và khác nhau về hình dáng và cách trang trí?
KL: Thấy được sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và nắm được đặc điểm của túi xách.
- GV hướng dẫn HS các bước như SGV 2 trang 136, 137 trên bảng hoặc ĐDDH cho HS thấy được cách vẽ:
+ Phác nét phần chính của cái túi và tay xách.
+ Vẽ tay xách.
+ Vẽ nét đáy túi.
+ Trang trí kín mặt túi hình hoa, lá, con vật, thú...
+ Tráng trí đường diềm.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trước.
KL:Nắm được các bước vẽ và cách trang trí theo ý thích 
- GV hướng dẫn HS thực hành bài như SGV 2 trang 138.
- HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát gợi ý thêm cho HS.
GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp gợi ý HS nhận xét, đánh giá như SGV2 tr133.
+ Bài nào vẽ túi xách cân đối với tờ giấy?
+ Túi nào vẽ đẹp và tô màu nổi bật?
+ Em thích bài vẽ đẹp nào? Vì sao?
GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS, cho điểm.
Dặn dò hs về nhà tập quan sát và nhận xét những đồ vật quen thuộc.
Giáo dục HS biết gìn giữ đồ vật. 
Chuẩn bị bài học sau .
 Bài 21: Nặn hoặc vẽ dáng người. 
- Q.sát mẫu , nhận xét và trả lời câu hỏi. 
- Quan sát Gv hướng dẫn cách vẽ.
- Thực hành. 
- Nhận xét, đánh giá bài .
- Lắng nghe.
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: 
LUYỆN THỂ DỤC
Đ/c: Oanh dạy
Tiết 2: HƯỚN DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: NGÀY TẾT QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS biết làm bưu thiếp chúc Tết (hoặc làm hoa giấy) để chúc,tặng bạn bè,người thân..nhân dịp năm mới.
 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng và tính cẩn thận trong khi làm.
 3. Thái độ: - Giáo dục các em biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giấy mầu, kéo...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
Tg
Nd
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
15’
8’
2’
HĐ 1. Chuẩn bị
*HĐ 2. GV cùng HS làm bưu thiếp và hoa giấy
*HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố dặn dò
+Bìa màu khổ A4 hoặc giấy trắng loại mỏng
 +Giấy thủ công các màu,kéo,hồ dán,dây thép,que làm cành
+Giấy vẽ,bút màu,bút viết
+Các loại bưu thiếp cũ để học cách trình bày, trang trí
GV chia HS ngồi theo nhóm
*Phần 1: làm bưu thiếp chúc Tết
-Chọn kích cỡ bưu thiếp theo ý thích
-Trình bày trang đầu bưu thiếp : Dùng bút màu trang trí đừơng diềm có thể tự vẽ,tô màu,cắt xé dán bằng giấy màu hay những hình ảnh mình thích,viết chữ
-Trang giữa tờ bưu thiếp viết những lời chúc mừng
HS trong nhóm giúp nhau hoàn thành sản phẩm và tập nói lời khi trao tặng bưu thiếp
*Phần 2: Làm hoa giấy tặng ngày Tết
-HS cắt các cánh hoa dưới sự giúp đỡ của các bạn,GV
-Làm từng lớp hoa:
+ Dùng que đũa(cán bút) vuốt nhẹ vào cánh hoa làm cánh hoa cong lên
+Làm bông hoa: Đặt và dán các lớp cánh hoa chồng lên nhau(2-3 lớp)
+ Làm nhị hoa:lấy giấy trắng hoặc vàng cắt nhị hoa
+ Làm đài hoa: Cắt 1 bông hoa 5 cánh màu xanh để làm đài hoa,dán đài hoa vào bông hoa
+Cột hoa vào cành: Luồn sợi dây 
vào tâm của hoa.Thắt nút đầu dây cho dây không bị tuột. Dán nhị lên che nút thắt.Sợi dây này để cột bông hoa vào cành(que).Cắt tờ giấy màu xanh rộng 1 ô để dán, quấn vào que tạo thành cành hoa
-Cắt 2-3 lá cây màu xanh,dán vào cành
-HS đặt sản phẩm lên bàn,GV chọn 1 số sản phẩm đẹp cho cả lớp quan sát. 
-GV khen ngợi HS có bàn tay kheó léo. Khuyến khích HS làm hoa, bưu thiếp tặng bạn bè,người thân
- HS chuẩn bị đồ dùng
- HS làm bưu thiếp theo sự hướng dẫn của GV
- HS trương bày sản phẩm
Tiết 4: THỦ CÔNG
	GẤP, CẮT TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG( T2)	
I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Học sinh cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng.
II. CHUẨN BỊ:
Một số mẫu thiếp chúc mừng.
Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.
Giấy trắng hoặc giấy thủ công.
Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
A.Ôn định tổ chức( 1’)
Cho hs hát
B.Tiến tình tiết dạy.
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3’
1’
10’
20’
1’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu:
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 :
Thực hành gấp cắt, dán 
3.Củng cố :
- Tiết trước học thủ công bài gì?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 2 bước gấp cắt dán.
Nhận xét, đánh giá.
) Học sinh quan sát tìm hiểu hình dáng, cấu trúc thiếp chúc mừng do giáo viên chuẩn bị. Và trả lời các câu hỏi sau ở phiếu bài tập:
 - Thiếp chúc mừng hình gì? Có những phần nào?
 - Em có nhận xét gì về mặt bên ngoài của thiếp?
 - Mặt bên trong của thiếp như thế nào? Được dùng để làm gì?
 - Thiếp chúc mừng được dùng khi nào? Để làm gì?
+ Gv kiểm tra nhận xét từng nhóm.
Giáo viên tập hợp các ý kiến và kết luận: Thiếp chúc mừng có nhiều màu sắc khác nhau, nhưng thường có hình chữ nhật. Kích thích của thiếp chúc mừng cũng khác nhau. Thiếp chúc mừng thường có 2 mặt. Mặt ngoài có ghi sẵn nội dung chúc mừng và hình trang trí. Mặt trong để trắng khi gửi thiếp chúc mừng cho ai thì ghi lời chúc mừng của người gửi vào đó. Thiếp chúc mừng thường được dùng để gửi cho bạn bè, cha mẹ, người thân, thầy cô giáo vào những dịp lễ, Tết như ngày 8/3; 20/1, ngày sinh nhật, Tết để tỏ lòng biết ơn và quý mến.
Nhận xét chung giờ học.
- Gấp cắt dán BBGT cấm đỗ xe. 
- 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
Nhận xét.
- HS nêu lại quy trình gấp, cắt, dán thiệp chúc mừng
HS lên bảng thực hiện
nêu tên bài.
- Chia nhóm tập gấp, cắt thiệp chúc mừng.
HS thực hành theo nhóm.
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
Hoàn thành và dán vở.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2016
Tiết 1: HƯỚN DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : HS hoàn thành được các bài tập còn lại trong ngày.
 - Qua các bài tập bổ sung HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về các dạng toán đã học.
 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có lời văn bằng một phép tính.
 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1.GV: Vở bài tập, PHT
 2.HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
3’
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
a. Hoàn thành bài tập trong ngày 
b, Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố dặn dò.
 - Kiểm tra kiến thức đã học buổi sáng.
- Giới thiệu – ghi tên bài
- Yêu cầu HS hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- Yêu câu HS tóm tắt sau đó gọi lên bảng giải bài tập.
- GV nhận xét- khen ngợi
- GV gọi HS đọc bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
- GV quan sát huớng dẫn HS làm bài.
- Chốt lại kiến thức đã học
- Bài học trên con nắm đuợc những kiến thức gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 - Vài HS nêu
- HS thực hoàn thiện bài tập
- HS nêu yêu cầu 
 -HS làm trên bảng
- Dưới HS thực hành làm VBT
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
 - HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng giải
 Dưới làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- HS nêu yêu cầu 
- HS thực hành làm VBT
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 
- HS trả lời.
- lắng nghe.
- HS trả lời
- lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 NGÀY TẾT QUÊ EM
 SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Củng cố mở rộng kiến thức ở các môn học.
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
Hứng thú học tập, chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Những kiến thức các môn học được vận dụng để phục vụ cuộc sống.
2/Hình thức hoạt động :
Thi trả lời câu hỏi, giải toán
Thi tìm tên tác giả của một bài hát, một bài thơ, 
III/ CHUẨN BỊ : 
Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài toán, các hiện tượng về tự nhiên và xã hội
Đáp án của các câu hỏi.
Giấy bút dụng cụ làm tín hiệu.
Một số tiết mục văn nghệ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
A.Ổn định tổ chức.( 1’)
Cho HS hát đồng thanh
B.Tiến trình bài dạy
TG
Nội dung 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10’
20’
2’
1/Hát tập thể bài : Em là mầm non của Đảng.
2/ Phần hoạt động :
Vòng 1 : Thi năng khiếu
Vòng 2 : Trả lời câu hỏi :
3. Kết thúc hoạt động:
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức hội vui học tập nhằm giúp các em củng cố kiến thức đã học
Các tổ lần lượt thể hiện năng khiếu của tổ mình hát, múa, kịch, ngâm thơ
 (Câu hỏi tiếng việt, nghệ thuật, toán, TNXH) viết vào phiếu 
Đại diện từng tổ lên chọn thăm và trả lời – Các thành viên trong tổ bàn bạc với nhau và ghi vào bảng con và giơ lên.
Tổ nào trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai tổ khác bổ sung đúng được 5 điểm. 
GV công bố kết quả ở từng hoạt động.
GV nhận xét tinh thần ý thức tham gia của các thành viên - biểu dương – rút kinh nghiệm.
Dặn dò: Chuẩn bị nội dung : Trò chơi dân gian
- Hát
- Đại diện lên trình bày
- Đại diện lên trình bày
- Lắng nghe
Tiết 3: LUYỆN ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giao điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Có thể ( Biểu diễn )
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Nhạc cụ đàn oóc gan
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách..)và một vài động tác phụ hoạ .
- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
A. Ổn đinh tổ chức lớp : 
Nhắc hs tư thế ngồi học (1’)
B Tiến trình giờ dạy :
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2’
20’
8’
7’
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
 2.Bài mới :
Hoạt động 1: 
Ôn tập : Trên con đường đến trường:
Hoạt động 2: Ôn tập tên nốt nhạc.
Hoạt động 3:
Chơi trò chơi, gõ đệm tiết tấu 
3 .Củng cố dặn dò :
- Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát.
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp với xem tranh minh hoạ. Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả của bài hát?
- GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân,
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Tổ nhóm thực hiện
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý để HS tự nghĩ thêm động tác).
- Nhóm lên múa
 - Cá nhân lên biểu diễn 
- GV nhận xét.
- Hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc
C,D,E,F,G,A,B,C
 + Đọc đồng thanh không đọc cao độ
 + Luyện tổ nhóm đọc 
 + cá nhân đọc 
 + Thi đua các tổ
Nhận xét 
Nu na nu nống 
Cái cống nằm trong
Con ong nằm ngoài 
Kéo cua lủa xẻ 
Ông thợ nào khoẻ 
Về ăn cơn vua
- Hướng dẫn lớp hát lại 
 - Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục 
- Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học.
- Thực hiện yêu cầu GV
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu và xem tranh. Trả lời câu hỏi.
- HS ôn lại bài hát: Trên con đường đến trường: + Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, tổ.+ Hát cá nhân.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách tiết tấu lời ca (sử dụng các nhạc cụ gõ)
- HS Thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm).
- Ôn luyện tên nốt nhạc như hướng dẫn 
.
- Thực hiện đọc đồng dao hoặc thơ theo tiết tấu được hướng dẫn (sử dụng nhạc cụ gõ đệm: thanh phách, song loan hoặc tróng nhỏ).
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
 NHẬN XÉT TUẦN 20
I/ Mục tiêu:
 - Học sinh học tập 5 điều Bác Hồ dạy và nắm được các quy định

File đính kèm:

  • docgiao_an_buoi_2_tuan_20.doc