Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015

-Kể lại một đoạn của câu chuyện: Hội vật

-Câu chuyện này cho em biết điều gì ?

-Tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt. Nhắc nhở những HS chưa chuẩn bị tốt .

-Các em đã được xem đua ngựa, đua thuyền ở ti vi, nhưng có nhiều bạn chưa được xem hội đua voi, hôm nay chúng ta sẽ biết nhiều hơn về hội đua voi được tổ chức ở Tây Nguyên.

-Ghi đầu bài

-GV đọc mẫu toàn bài:giọng nhẹ nhàng, cảm xúc.

*Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:

ã Đọc từng câu

-Ghi bảng và h/dẫn cách đọc:

-Theo dõi và sửa lại cho đúng.

ã Đọc từng đoạn trước lớp.

Chia đoạn: 2 đoạn

+Từ đầu . giỏi nhất

+Phần còn lại.

*Giải nghĩa các từ khó ở cuối bài.

ã Đọc theo nhóm

ã Đọc đồng thanh.

-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.

Câu 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

Câu 2: Cuộc đua diễn ra như thế nào?

Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?

Câu 4: Bài văn cho em biết về lễ hội nào? Nó được diễn ra ở đâu?

-GV đọc diễn cảm đoạn 2

-H/dẫn luyện đọc đọc đúng đoạn văn tả cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương của các chú voi dự cuộc đua.

 Những con voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào những khán giả /đã nhiệt liệt cổ vũ,//khen ngợi chúng.//

-Yêu cầu HS đọc thi trước lớp.

-Tuyên dương động viên.

-Bài văn cho em biết điều gì?

-Nhận xét chung giờ học.

-Dặn tiếp tục luyện đọc diễn cảm cả bài.

 

docx32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình chữ nhậtlà:
25 - 8 = 17(m)
Chu vi của hình chữ nhật là:
(25 + 17) x 2 = 84 (m)
Đáp số: 84 m
 ................................................
Tiết 2: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Đ/c Liờn dạy
 ....................................................
Tiết 4:chính tả
Nghe viết: Hội vật. Phân biệt: tr/ch
I.Mục tiờu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn : Hội vật
-Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm tr/ch
II. Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng lớp viết nội dung của BT 2a
-Bảng nhóm kẻ sẵn nội dung BT 2a
-Vở BT
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 5’
 32’
 3’
1) Nhận xét :
2) Dạy bài mới:
a) GT bài:
bHD HS nghe viết:
c)HD làm bài tập:
Bài 2a:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Viết 4 từ bắt đầu bằng âm s và x
-Nhận xét, khen ngợi
Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài :Nghe- viết: Hội vật.Phân biệt tr/ch
*Chuẩn bị:
-GV đọc bài viết 1 lần.
-Giúp HS nhận xét về đoạn viết.
+Ông Cản Ngũ đã chiến thắng bất ngờ như thế nào?
-Hướng dẫn viết từ khó trong bài:
-Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai.
* HS viết bài:
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
-Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS.
-Nhận xét về chữ viết và các bài đạt điểm cao.
-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của BT2a.
Tìm các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau:
+Màu hơi trắng.
+Cùng nghĩa với siêng năng.
+Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió.
-Y/cầu HS tự làm bài vào vở BT.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài: 
Trăng trắng- chăm chỉ- chong chóng.
-Nhận xét chung giờ học.
+Tuyên dương những bài viết đẹp, đúng chính tả.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Ghi đầu bài vào vở:
 -Lắng nghe và theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc bài viết. Lớp theo dõi và đọc thầm.
+HS theo dõi và TLCH: 
+Ông chuyển từ thế bị động sang thế chủ động tấn công Quắm Đen nên đã thăng cuộc.
-HS tự phát hiện các từ khó viết trong bài và luyện viết vào giấy nháp: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình,...
-HS viết bài vào vở.
-Soát lỗi( Đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn)
-Chữa một số lỗi sai vào vở.
-Nêu yêu cầu: Tìm các từ: Chứa tiếng có âm đầu bằng chữ tr/ch
(1 HS đọc, lớp đọc thầm)
-HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
-Nhận xét, chữa bài.
.....................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
Tiết 2 :Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết giải " Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị."
 -Viết và tính giá trị của biểu thức.
 II. Đồ dùng dạy – học 
-Phấn màu 
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2)Bài luyện tập:
Bài 1: 
Bài 3:
Bài 4:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu chữa BT3(129)
-Nhận xét và tuyên dương.
H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 129
-Nhận xét bài toán: Đây là bài toán gì?
-Yêu cầu tóm tắt và trình bày bài giải vào vở.
-Nhận xét, chữa bài
-GV kẻ bảng
Thời gian đi
1giờ
2 giờ
4 giờ
3 giờ
... giờ
Quãng đường đi
 4 km
....
km
......
km
......
km
20
km
-Phân tích mẫu: Cứ 1 giờ đi được 4km. Vậy 2 giờ đi được bao nhiêu km?
-H/dẫn HS thực hiện phép nhân
4 x 2 = 8(km)
-Y/cầu HS tìm các số thích hợp vào các chỗ chấm( theo cách làm ở cột thứ hai)
-Nhận xét, chữa bài
+Cột 3: 16 km.
+Cột 4: 12 km.
+Cột 5: 4 giờ.
-Nhắc lại yêu cầu: Viết biểu thức và tính giá trị của biểu thức đó.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn làm bài tập 121 trong vở EH toán.
-3 HS lên bảng đọc lại đề toán của BT3 và nêu miệng bài giải
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS mở SGK và lần lượt thực hiện các bài tập trang 129
-Nêu bài toán 1: 
-HS tóm tắt: 
5 quả trứng: 4500 đồng.
3 quả trứng: .......... đồng?
-HS tự giảI bài toán vào vở
Bài giải
Mua 1 quả trứng hết số tiền là:
4500 : 5 = 800(đồng)
Mua 3 quả trứng hết số tiền là:
800 x 3 = 2400 (đồng)
Đáp số: 2400 đồng.
-Đọc bài toán (2,3 em đọc)
-Theo dõi mẫu.
-Trao đổi theo cặp đôI và nêu số cần điền vào các cột.
-Nêu yêu cầu của BT4
-Lớp làm nháp. 
-4 HS làm bảng lớp (mỗi em làm 1 phần)
a) 32 : 8 x 3 = 4 x3 
 = 12 
b) 42 x 5 x 2 = 90 x 5
 = 450
c)49 x 4 : 7 = 196 : 7 
 = 28
d) 234 : 6 : 3 = 39 : 3
..
Tiết 3:Tập đọc
 Hội đua voi ở Tây Nguyên
 I. Mục tiờu: 
-Đọc đúng các từ: vang lừng, man-gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liệt,....
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ dài. 
-Hiểu nghĩa của các từ khó trong bài: trường đua, man-gát, chiêng, cổ vũ.
-Hiểu được nội dung của bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh vẽ voi hoặc đua voi (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
 32’
3’
1, Kiểm tra:
2, Dạy bài mới:
a)GT bài đọc:
b) Luyện đọc
c) HD tìm hiểu bài:
d) Luyện đọc lại
3)Củng cố- Dặn dò:
-Kể lại một đoạn của câu chuyện: Hội vật
-Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
-Tuyên dương những cá nhân có ý thức chuẩn bị tốt. Nhắc nhở những HS chưa chuẩn bị tốt .
-Các em đã được xem đua ngựa, đua thuyền ở ti vi, nhưng có nhiều bạn chưa được xem hội đua voi, hôm nay chúng ta sẽ biết nhiều hơn về hội đua voi được tổ chức ở Tây Nguyên.
-Ghi đầu bài
-GV đọc mẫu toàn bài:giọng nhẹ nhàng, cảm xúc.
*Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu
-Ghi bảng và h/dẫn cách đọc: 
-Theo dõi và sửa lại cho đúng.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Chia đoạn: 2 đoạn
+Từ đầu ...... giỏi nhất
+Phần còn lại.
*Giải nghĩa các từ khó ở cuối bài.
Đọc theo nhóm
Đọc đồng thanh.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?
Câu 2: Cuộc đua diễn ra như thế nào?
Câu 3: Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương?
Câu 4: Bài văn cho em biết về lễ hội nào? Nó được diễn ra ở đâu?
-GV đọc diễn cảm đoạn 2
-H/dẫn luyện đọc đọc đúng đoạn văn tả cử chỉ ngộ nghĩnh, dễ thương của các chú voi dự cuộc đua.
 Những con voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà,/ huơ vòi/ chào những khán giả /đã nhiệt liệt cổ vũ,//khen ngợi chúng.//
-Yêu cầu HS đọc thi trước lớp.
-Tuyên dương động viên.
-Bài văn cho em biết điều gì?
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn tiếp tục luyện đọc diễn cảm cả bài.
-HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện và trả lời các câu hỏi theo y/cầu của GV.
-Theo dõi tranh minh hoạ trong SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lần)
-Luyện đọc các từ hay nhầm lẫn: nổi lên, chiêng , cây số, man-gát, trúng đích, huơ vòi, lầm lì,....
-HS luyện đọc (2 em nối tiếp nhau đọc- 2,3 lần)
-HS đọc chú giải cuối bài.
-HS luyện đọc theo nhóm. Đại diện các nhóm đọc trước lớp.
-Lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.
-HS đọc thầm từng đoạn, cả bài và lần lượt trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
-HS đọc thầm đoạn 1
+Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang đứng ở vạch xuất phát. hai chàng điều khiển ăn mặc rất đẹp ngồi trên đầu voi và lưng voi. Họ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi nhất.
-HS đọc thầm đoạn 2
+Chiêng trống vừa nổi lên, cả 10 con voi lao đầu về phía trước. Bịu cuốn mù mịt. Người điều khiển khéo léo đưa voi về trúng đích.
+Những con voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ,khen ngợi chúng.
+Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên
-Vài HS nhắc lại nội dung bài đọc.
-Theo dõi GV đọc mẫu, luyện đọc đúng đoạn văn GV đã h/dẫn.
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
-2 HS thi đọc toàn bài.
* nêu: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ởTâyNguyên.
 Qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt . đua voi.
 .................................................
Tiết 4: Tập viết
Ôn chữ hoa S
 I. Mục tiờu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa s (1dòng), C,T ( 1dòng) 
-Viết đúng tên riêng Sầm Sơn theo chữ cỡ nhỏ (1dòng).
-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ (1 lần).
Côn Sơn nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu S.
-Tên riêng Sầm Sơn viết trên dòng kẻ li.
-Vở tập viết tập 2.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1,GT bài:
2, Dạy bài mới:
a) LV chữ hoa:
b) LV tên riêng:
c) LV câu ứng dụng:
d) HD viết vở
3)Củng cố- Dặn dò:
-GV nêu MĐ, YC của giờ học.
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
-Yêu cầu HS mở SGK, tìm các chữ hoa được viết trong bài tập viết.
-GV viết mẫu chữ S, C, T
 và nhắc lại cách viết để HS nắm được
+Chữ S gồm 1 nét là sự kết hợp của 2 nét cơ bản: Công dưới và móc ngược trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn ở đầu giống chữ L, cuối nét móc lượn vào trong
-Yêu cầu HS viết chữ S
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
-Mời HS đọc tên riêng.
-GV giới thiệu: Một bãi biển đẹp ở tỉnh Thanh Hoá
-Yêu cầu viết tên riêng vào bảng con.
-Nhận xét, sửa sai (lưu ý: Nét nối từ chữ S sang vần âm, cần có thêm nét nối nhỏ )
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng (mở bảng che)
-Giải nghĩa một số từ trong câu ứng dụng: Tả cảnh đẹp ở Côn Sơn.
-Yêu cầu HS viết chữ Côn Sơn, Ta
-Nhận xét và sửa sai( nếu có)
-Nêu yêu cầu của phần thực hành:
+Viết 1 dòng chữ S; 1 dòng chữ T, C
+Viết 1 dòng tên riêng 
+Viết 1 lần câu ứng dụng.
-Theo dõi và nhắc nhở những HS còn lúng túng khi viết.
e) Chấm, chữa bài:
-Thu và chấm nhanh 7,8 bài.
-Nhận xét và sửa lối sai cho từng bài.
-Nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài viết ở nhà.
-Hướng dẫn viết phần chữ nghiêng: S
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn viết phần bài tập về nhà cho đầy đủ.
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK đọc thầm và tìm các chữ được viết hoa trong bài: S, T, C
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con chữ S( 2,3 lần).
-3 HS đọc Sầm Sơn 
-Lắng nghe.
-Viết bảng con tên riêng.
-2HS đọc câu ứng dụng, lớp đọc đồng thanh.
Côn Sơn nước chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
-HS viết bảng con chữ Côn Sơn, Ta
-Lấy vở tập viết tập 2, chuẩn bị viết bài.
-HS thực hành viết bài theo yêu cầu của GV.
-HS viết một dòng chữ S nghiêng
___________________________________
Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2015
Tiết 1:Toán
Tiền Việt Nam
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Nhận biết các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
-Bước đầu biết đổi tiền.
-Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng và các loại tiền đã học.
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra
2)Dạy bài mới:
a) GT bài:
b) GT các tờ giấy bạc
c)HD làm bài tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3
3)Củng cố- Dặn dò:
-Mẹ đi chợ mua nhãn vở hết 700 đồng, mua bút chì hết 1200 đồng. Hỏi mẹ phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?
-Nhận xét, 
-Khi mua, bán hàng hoá, người ta ta thường sử dụng tiền để trao đổi. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với một số loại giấy bạc có mệnh giá là 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng 
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
* GV giới thiệu từng tờ giấy bạc 
Loại giấy bạc 2000 đồng:
+Màu sắc của mỗi tờ giấy bạc: Màu tím xám
+Dòng chữ trên tờ giấy bạc: hai nghìn đồng.
+Dòng chữ số: 2000 đồng ở giữa tờ giấy bạc.
+Các hình ảnh minh hoạ trên mỗi tờ giấy bạc.
-Kết luận: Tất cả các tờ giấy bạc trên đều có mệnh giá là nghìn(2000, 5000, 10 000)
Lần lượt thực hiện các bài tập trong SGK trang 130,131.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét và chữa bài cho đúng
-Hướng dẫn mẫu:
+ Chọn các tờ giấy bạc ở khung bên trái để được số tiền tương ứng với khung bên phải 
+Trả lời câu hỏi: Để có 2000 đồng cần phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000 đồng.
*Cũng có thể dùng các câu hỏi sau để HS dễ hình dung ra cách làm bài.
VD: Một tờ giấy bạc 2000 đồng có thể
đổi được mấy tờ giấy bạc 1000 đồng?
+Yêu cầu HS tự giải làm bài vào vở dưới dạng câu trả lời 
-Theo dõi HS làm bài, nếu có HS lúng túng có thể gợi ý để các em có thể tự làm:
-Mời HS lên bảng chữa bài:
+Nhận xét, tuyên dương trước lớp.
-Nêu yêu cầu: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
-H/dẫn HS quan sát tranh và so sánh giá tiền của các đồ vật để xác định vật có giá trị tiền ít nhất là quả bóng bay( 1000 đồng) và vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa (8700 đồng).
-Thực hiện tương tự như vậy với phần b, c.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn làm bài tập trong vở Em học toán.
-1 HS lên bảng thực hiện bài toán trên.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS quan sát các tờ giấy bạc do GV giới thiệu và quan sát các tờ tiền đã chuẩn bị để nêu nhận xét về mỗi loại giấy bạc.
VD: loại giấy bạc 5000 đồng
+Màu xanh
+Dòng chữ : Năm nghìn đồng.
+Dòng chữ số: 5000 đồng
-Mở SGK trang 130,131 theo dõi và thực hiện các bài tập.
-Nêu yêu cầu: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
-HS tự làm bài vào vở.
-4 HS nêu số tiền có trong mỗi chú lợn( nhẩm các phép tính cộng
+Chú lợn a chứa 6200 đồng vì: 5000 + 1000 +200 = 6200(đồng)
+Chú lợn b chứa 8400 đồng vì: 5000 + 1000 + 1000 + 1000 + 200 + 200
+Chú lợn c chứa 4000 đồng vì:.....
-HS nêu yêu cầu: Phải lấy tờ giấy bạc nào để có số tiền ở bên phải?
-HS theo dõi GV h/dẫn.
-HS tự làm với các phần còn lại.
-3 HS lên bảng chữa bài.
-HS làm miệng 2 phần còn lại:
b) Mua 1 quả bóng bay và một cái bút chì hết 2500 đồng.
c) Giá tiền một lọ hoa nhiều hơn giá tiền một cái lược là: 4700 đồng.
 .....................................................
Tiết 2 :luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt
và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I. Mục tiờu:
-Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
-Luyện tập về cách đặt và trả lời câu hỏi: " Vì sao?":
-Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao?của BT 3 (*Làm toàn bộ bài 3 - HSG)
II. Đồ dùng dạy- học:
-Chép bảng BT1, 3 bảng nhóm BT1; chép bảng lớp BT2,3.
III. Các hoạt động dạy học.
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
32’
 3’
1)Kiểm tra:
2)Dạy bài mới:
a)GT bài:
b) HD làm bài tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 4:
3)Củng cố- Dặn dò:
Tìm những sự vật được nhân hoá trong câu thơ sau:
 Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
Suối gặp bạn hoá thành sông
Suối gặp bạn hoá mênh mông biển ngời
-Nhận xét, động viên khen ngợi.
-Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
-Ghi đầu bài: 
Lần lượt h/dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 trang 61,62 SGK.
-Nêu yêu cầu:
+Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật, con vật nào ?
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Mời đại diện các nhóm gắn bảng.
+Cách gọi và tả chúng có gì hay?
-Nhận xét, chữa bài: 
*Cách gọi và tả chúng như vậy làm cho câu văn hay hơn và gần gũi hơn với con người.
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao?
-H/dẫn HS gạch chân dưới câu trả lời cho bộ phận câu hỏi Vì sao?
-Y/cầu HS tự làm bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài.
-Trả lời các câu hỏi 
-Nhắc HS đọc lại các câu văn có trong các bài tập đọc Hội vật
-Y/cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Tuyên dương, khen ngợi những cá nhân có ý thức học tập tốt nhất.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn làm bài tập 2 trong vở Luyện tập Tiếng Việt
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu(gạch chân)
-1,2 HS nhận xét.
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK theo dõi các bài tập.
-
HS đọc thầm y/cầu của bài.
-4HS đọc đoạn thơ, lớp đọc thầm
-Thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm
 (Bảng phân loại từ đã chuẩn bị)
Tên các sự vật, con vật
Các sự vật con vật được gọi
Các sự vật con
 vật được tả
lúa
chị
phất phơ bím
 tóc
tre
cậu
bá vai nhau 
thì thầm
 đứng học
đàn cò
áo trắng, 
khiêng nắng
 qua sông
gió
cô
chăn mây
 trên đồng
mặt trời
bác
đạp xe qua 
ngọn núi
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét, bổ sung cho đầy đủ.
-HS chữa bài vào vở.
-3 HS đọc nội dung của BT
-HS nêu bài 2
-HS suy nghĩ và tìm câu trả lời. 
-Vài HS trả lời trước lớp.
a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
b)Những chàng man -gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người cưỡi ngựa giỏi nhất
c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
-Nêu y/cầu: Dựa vào nội dung bài đọc “Hội vật” hãy trả lời các câu hỏi:
a) Người tứ xứ về rất đông vì ai cũng muốn xem mặt, xem tài của ông Cản Ngũ.
b) Ông Cản Ngũ chúi xuống vì ông mất đà, bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt.
c) Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì thiếu kinh nghiệm và mắc mưu ông Cản Ngũ.
____________________________
Tiết 3: Chính tả
Nghe viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
 Phân biệt ch/tr
I.Mục tiờu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn : Hội đua voi ở Tây Nguyên
-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm ch / tr.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng nhóm 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 5’
 32’
 3’
1) Nhận xét :
2) Dạy bài mới:
a) GT bài:
b) HDHS nghe viết:
c)HD làm bài tập:
Bài 2a:
3) Củng cố- Dặn dò:
-Viết 4 từ bắt đầu âm ch và tr
-Yêu cầu HS đọc câu thơ sau:(phát âm đúng)
Trời nắng chang chang người trói người
-Nhận xét, khen ngợiđộng viên.
Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài : 
*Chuẩn bị:
-GV đọc bài viết 1 lần.
-Giúp HS nhận xét về đoạn viết.
+Bài viết nói về cuộc đua nào? Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+Tìm những chữ được viết hoa trong bài? vì sao?
-Hướng dẫn viết từ khó trong bài:
-Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai.
* HS viết bài:
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
-Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS.
-Nhận xét về chữ viết và các bài đạt điểm cao.
-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của BT2a.
 Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em ... ông
 Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò ... ớp ... ắng ... ên sông Kinh Thầy
-Nhắc lại yêu cầu: Điền vào chỗ trống các chữ có âm đầu là: ch hay tr.
-Y/cầu HS tự làm bài vào vở BT.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học.
+Tuyên dương những bài viết đẹp,đúng chính tả.
+Yêu cầu những HS viết chưa đạt yêu cầu cần luyện viết thêm .
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-2 HS đọc câu thơ. 
-Ghi đầu bài vào vở: 
-Lắng nghe và theo dõi trong SGK.
-1 HS đọc bài viết. Lớp theo dõi và đọc thầm.
+Bài viết nói về cuộc đua voi diễn ra ở Tây Nguyên. Cuộc đua diễn ra rất sôi nổi.
+Những chữ được viết hoa trong bài: Là các chữ đầu câu.
-HS tự phát hiện các từ khó viết trong bài và luyện viết vào giấy nháp:
chiêng, trống, lao đầu chạy, chậm chạp, man-gát, khéo léo, điều khiển,....
-HS viết bài vào vở.
-Soát lỗi( đổi chéo vở để kiểm tra cho bạn)
-Chữa một số lỗi sai vào vở.
-Nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống chữ 
ch / tr (1 HS đọc, lớp đọc thầm)
-HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bản nhóm.
-Gắn bảng nhóm:
Góc sân nho nhỏ mới xây
Chiều chiều em đứng nơi này em tr ông
Thấy trời xanh biếc mênh mông
Cánh cò ch ớp trắng trên sông Kinh Thầy.
-HS đọc khổ thơ( đồng thanh)
 ..............................................
Tiết 4 :Tự nhiên xã hội hoạt
Động vật
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Biết được cơ thể động vật gồm có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
-Nhận ra sự đa dạng, phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
-Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật
*Nêu được một số điểm giống và khác nhau của một số các con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ trong SGK trang 94,95.
 -Vở BT TNX
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
 5’
 32’
3’
1) Kiểm tra:
2) Dạy bài mới:
a)GT bài:
b)QS và thảo luận
c)Vẽ và tô màu một con vật mà em thích
4)Củng cố- Dặn dò:
-Em hãy nêu ích lợi của quả và hạt ?
-Nhận xét, tuyên dương 
: Cho HS hát 1,2 bài hát về con vật: Côn gà, con vịt hoặccon lợn éc... GV giới thiệu bài học.Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thật kĩ về một số động vật xung quanh chúng ta
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 94,95 cùng các tranh ảnh đã sưu tầm được rồi thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau:
+Bạn có nhận xét gì về hình dạng kích t

File đính kèm:

  • docxGiao_an_lop_3_tuan_25.docx
Giáo án liên quan