Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 10

Tập đọc:

Thư gửi bà

I Mục tiêu:

 - Giúp học sinh bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.

 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.

 - GD KNS: Giáo dục Hs tự nhận thức biết yêu quí ông bà, thể hiện sự cảm thông.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Tranh minh họa bài học trong SGK; Bảng nhóm.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Giọng quê hương.

H: Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?

 - GV nhận xét bài cũ.Giới thiệu và nêu vấn đề.

 

doc21 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gọi 1 Hs đọc thành tiếng phần đầu bức thư và hỏi:
 + Đức viết thư cho ai?
+ Dòng đầu của bức thư bạn ghi như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng phần chính 
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận câu hỏi:
+ Đức hỏi thăm bà điều gì?
+ Đức kể với bà những gì?
- Gv nhận xét, chốt lại . 
- GV yêu cầu Hs đọc phần cuối bức thư:
+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
* GDKNS: Tình cảm của Đức đối với bà: Rất kính trọng và yêu quí bà: hứa với bà là học giỏi chăm ngoan, chúc bà mạnh khỏe sống khỏe sống lâu, mong chóng hè về để được về quê thăm bà.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- Gv mời một Hs đọc lại toàn bộ bức thư.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 em .
- Gv mời các nhóm thi đọc thật tốt toàn bộ bức thư - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc từng câu.
- Hs tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- Hs luyện đọc lại các câu.
- Hs đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hai Hs thi đọc lại bức thư.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
- Một Hs đọc phần đầu bức thư.
- Cho bà của Đức ở quê.
- Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 – ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- Một Hs đọc phần chính bức thư.
- Hs thảo luận.
+Đức hỏi thăm sức khỏe của bà.
+Đức được lên lớp 3, được điểm 10, được đi chơi với bố mẹ; kỉ niệm năm ngoái về quê 
- Hs phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân
- Một HS đọc lại toàn bộ bức thư.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm bức thư
Hs nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Đất quý, đất yêu.
Chính tả (Nghe - viết): Quê hương ruột thịt
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Quê hương ruột thịt” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần oai/ oay. 
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
 * GDMT: Hóc sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT3.	 
 II/ Các hoạt động:
1. Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
 2 Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết. (15’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương của mình?
* GDMT: Nêu cảm nghĩ của em về quê hương mình?. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ và xây dựng quê hương ngày càng đẹp hơn?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài? 
+ Vì sao phải viết hoa chữ ấy?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: nơi trái sai, da dẻ, ngày xưa.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (13’)
- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần oai/oay.
+ Bài tập 2: Hoạt động nhóm.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV cho các tổ thi tìm từ , phải đúng và nhanh.
- Mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả tìm được.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3: Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cho Hs thi đọc theo từng nhóm. Sau đó, cử người đọc đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.
- Thi viết trên bảng lớp. Những Hs khác làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs viết đúng, đọc hay.
- Hs lắng nghe.
- 1 - 2 Hs đọc lại bài viết.
-Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru của mẹ chị và của chị.
- HS nêu những việc cần làm để bảo vệ quê hương sạch đẹp.
-Các chữ đó là: Quê, Chị Sứ, Chính, Và.
- Các chữ đó là đầu tên bài, tên riêng, đầu câu.
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có vần oai / oay.
Đại diện từng tổ đọc kết quả.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thi đọc theo từng nhóm.
- Hs viết trên bảng lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Quê hương.
Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T2)
I. Mục tiêu: - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức, phiếu học tập, các câu chuyện tấm gương, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao cần chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, sai.
- Gv phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân.
- HS trình bày
- Gvkl: việc làm a,b,c,d,đ,g đúng.
- Y/c hs thảo luận cả lớp
 Hoạt động 2: Liên hệ
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs liên hệ và tự liên hệ trong nhóm.
+Em đã biết chia sẻ với bạn bè trong lớp, trong trường khi vui khi buồn chưa? chia sẻ như thế nào? 
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? hãy kể lại cho bạn nghe, em cảm thấy thế nào?
- Gvkl: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông chia sẻ vui buồn cùng nhau.
3. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
- Hướng dẫn hs cách chơi.
- Gv nhận xét tuyên dương những hs đã có câu hỏi phỏng vấn và trả lời hay
4. Củng cố dặn dò: KL chung.
- Cần chia sẻ vui buồn cùng bạn thì tình bạn mới trở nên gắn bó và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Hs làm bài tập trên phiếu, viết chữ đ vào bài tập đúng, chữ s vào bài tập sai
 3 – 4 HS trình bày.
- Hs giải thích vì sao việc làm e lại sai.
- Hs tự liên hệ trong nhóm các nội dung.
- 1 số hs trình bày, lớp theo dõi nhận xét
- Hs trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
Toán.
Tiết 48: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Thực hiện nhân, chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài.
Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
Đo và vẽ độ dài đoạn thẳng cho trước.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, VBT.
	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Thực hành đo độ dài (tiết 2).
- Đọc bảng nhân, bảng chia 6;7.
- Nhận xét ghi điểm.
2 Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Làm cá nhân vào bảng con.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính của một phép nhân, một phép tính chia.
- Bài 2a,b: Chia 2 tổ mỗi tổ làm 2 bài.
- Gv mời 4 HSTB-Y lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạtđộng 2: Làm bài 3. (Thảo luận nhóm đôi)
 - Gv mời Hs đọc đề bài.
-Yêu cầu HSKG nêu cách làm của 4m4dm = dm.
 - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi các phần còn lại.
 - Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
4m4dm = 44dm 2m14cm = 214cm
1m6dm = 16dm 8m32cm = 832cm
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
-Yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài giải
 Số cây hai tổ trồng được là:
 25 x 3 = 75 (cây).
 Đáp số: 75 cây.
* Hoạt động 4: Làm bài 5. Trò chơi.
-Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào đo và vẽ độ dài đoạn thẳng đúng, thì đội đó sẽ thắng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bốn 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
-Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs nêu.
- Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs thảo luận nhóm phần còn lại.
4 Hs lên bảng làm bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.Một Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs đọc đề bài.
Hs các nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
4. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra một tiết.
Nhận xét tiết học.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn luyện vềcáchd chọn từ điền vào chỗ trống cho phù hợp.
- Đặt câu theo mẫu cho trước.
- Ôn tập về dấu phẩy.
II. Bài tập.
Bài 1. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để bổ sung ý nghĩa cho các từ gạch chân.
a. Những giọt sương đọng trên cỏ trông như những viên ngọc...........
 ( sáng chói, lấp lánh).
b. Tôi sinh ra và lớn lên ở một làng quê.............
 ( êm đềm, êm êm)
c. Chúng tôi chạy chơi trên bãi cát...............
 ( mịn màng, mượt mà).
* HSKG: Vì sao em chọn từ đó? 
Bài 2. Đặt câu theo mẫu: Ai là gì? 
 Ai làm gì?
a. Nói về chú thợ xây.
b. Nói về bác nông dân.
c. Nói về cô giáo.
* HSKG: Phân bịêt sự khác nhau giữa bộ phận câu trả lời cau hỏi Là gì? Và bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
Bài 3. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Không khí ngày tự trường thật rộn ràng náo nức.
b. Đường làng vào ngày mùa thật tấp nập rôm rả.
c. Vào những buổi chiều mùa hè trên cánh đồng làng quê tôi và các bạn thi nhau thả diều thi. 
* HSKG: Dấu phẩy vừa điền có tác dụng gì?
Tự nhiên xã hội:
Các thế hệ trong một gia đình
 I/ Mục tiêu:
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt được các thế hệ trong gia đình.
* GDKNS: Rèn kĩ năng giao tiếp, tự tin lôi cuốn các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
 - Có biết yêu quí ông bà, cha mẹ, anh chị.
 * GDMT: - Biết về các mối quan hệ trong gia đình . Gia đình là một phần của xã hội.
- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 38, 39.
	* HS: Mang ảnh chụp gia đình, SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Kiểm tra một tiết. (3’)
 - Gv nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	3. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. (7’)
- Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu 1 em hỏi, một em trả lời.
- Câu hỏi : Trong gia đình bạn có những ai, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp - Gv nhận xét.
=> Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. (15’)
- Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 38 và trả lời các câu hỏi: (GV phát phiếu cho HS)
+ Gia đình bạn Minh, có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là các thế hệ nào?
+ Thế hệ thứ 1 trong gia đình bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Minh?
+ Minh và em Minh thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?
Quan sát hình 2 trang 38SGK.
+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn Lan?
+ Lan và em Lan thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan?
+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. (6’)
- Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.
Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs đã chuẩn bị sẵn hình để giới thiệu với các bạn trong nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 *GDKN: yêu cầu một số Hs lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp, tự tin, lơi cuốn người nghe.
- Gv nnhận xét.
* GDMT: Theo em để gia đình luôn hạnh phúc thì mọi người trong gia đình cần làm gì? 
- Gia đình hạnh phúc thì làng xóm sẽ như thế nào?
PP: Thảo luận.
HT: nhóm đôi
- Hs thảo luận theo từng cặp.
- Một số Hs lên trình bày câu trả lời trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thảo luận.
HT: Nhóm
Hs quan sát hình.
Hs thảo luận các câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Hs nhắc lại.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Lớp
- Hs giới thiệu về gia mình với các bạn trong nhóm.
Hs giới thiệu gia đình mình.
Hs nhận xét.
- HS liên hệ.
 4 .Tổng kềt – dặn dò. (2’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại.
Nhận xét bài học. 
Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012.
Luyện từ và câu :
So sánh, dấu chấm
I/ Mục tiêu: 
- Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh).
- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
*GDMT: Ở bài tập 2. Cung cấp hiểu biết kết hợp giáo dục BVMT: Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh, Hải Dương, nơi anh hùng dân tộc – nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn ; trăng và suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở nam Bộ. Đó là những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng nhóm; Bảng phụ.
III/ Các hoạt động:
1. Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. 
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giới thiệu tranh, ảnh cây cọ với những chiếc lá thật to, rộng để giúp Hs hiểu hình ảnh thơ trong BT.
- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi trong bài: 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Gv nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bàn.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv phát bảng nhóm, cho Hs trao đổi yêu cầu bài theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 âm thanh Từ so sánh âm thanh .
a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b) Tiếng suối như tiếng hát xa.
c,Tiếng chim như tiếng xóa những rổ tiền đồng.
* GDMT: Những câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước ta? 
- KG: Em có cảm nhận gì về cảnh sống ở những vùng này?
- GV KL ( Mục tiêu đã nêu)
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân. 
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt đúng dấu chấm vào trong câu.
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
HSKG: - Vì sao em điền dấu chấm vào chỗ đó?
 - Tìm các câu được viết theo mẫu Ai làm gì?
* Nhận xét bổ sung.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT: Cá nhân
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs quan sát tranh, Hs lắng nghe.
- Với tiếng thác, tiếng gió.
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
- 2 Hs đứng lên trả lời.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trao đổi theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - Hs làm bài vào VBT.
1 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Hs làm vào VBT.
................ đã diến đạt một ý trọn vẹn.
HS nêu. 
3.Tổng kết – dặn dò. 
Về tập làm lại bài: Từ ngữ về quê hương.
Nhận xét tiết học.
Toán.
Tiết 49: Kiểm tra một tiết.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố lại cho Hs .
- Nhân, chia nhẩm.
- Kĩ năng thực hiện phép nhân, chia, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Kĩ năng về giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Đo độ dài đoạn thẳng; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
b) Kĩ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia đo độ dài một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II . Đề kiểm tra.
Bài 1: Tính nhẩm. (2đ)
6 x 4 =  18 : 6 =  7 x 3 =  
28 : 7 = 
6 x 7 =  30 : 6 =  7 x 8 =  
35 : 7 = 
6 x 9 =  36 : 6 =  7 x 5 =  63 : 7 = 
Bài 2: Tính (2đ)
 33 12 55 5 96 3 
 x 2 x 4
Bài 3: Điền dấu “ ” thích hợp vào ô trống. (3đ)
3m5cm 3m7cm 8dm4cm 8dm12mm
4m2dm 3m8dm 6m50cm 6m5dm
 1/2m 40cm 19 m 1/5hm
Bài 4: (2đ) Lan sưu tầm được 25 con tem, Ngọc sưu tầm được gấp đôi số tem của Lan. Hỏi Ngọc sưu tầm được bao nhiêu con tem?
Bài 5: (1đ) a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần.
 c) Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 đơn vị.
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Em hãy chon và khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước kết quả đúng cho mỗi câu hỏi
 dưới đây:
 Câu 1 : Số liền trước của 910 là:
 A. 908 B. 909 C. 911 D. 912
 Câu 2: Số bé nhất trong các số : 897; 798; 879; 789 là:
 A. 897 B. 798 c. 879 D. 789
 Câu 3 : Số thích hợp viết tiếp vào chỗ chấm : 28 ; 35 ; 42; .. là :
 A. 47 B. 48 C. 49 D. 50
 Câu 4 : Hình bên có bao nhiêu hình tam giác:
 A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
 II- PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
 Bài 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính : 
 a) 216 + 59 b) 760 – 325 c) 32 x 4 d) 96 : 3
 .... ..   
 . .  
 . .   
 Bài 2 (1 điểm) : Tính X, biết : 
 a) X x 6 = 24 b) 84 : X = 4
  ..
  ..
 Bài 3 (1 điểm) : Viết vào ô trống :
 thêm 28 đơn vị giảm 7 lần bớt 5 đơn vị
 35
 Bài 4 (1 điểm) : Chia 56 quyển vở cho học sinh, mỗi em 7 quyển vở. Hỏi bao nhiêu em được chia vở ?
Bài 5. (1đ) Hiện nay ông 80 tuổi. Sau hai năm nữa tuổi ông gấp 2 lần tuổi bố. Hỏi hiện nay bố mấy tuổi.
Bài 6. ( 1đ). Tìm một số biết rằng lấy số đó chia cho 7 thì được 42 và có số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia
Chính tả (Nghe – viết):
Quê hương
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài “ Quê hương b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: et/oet .Tập giải câu đố.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	 * HS: Bảng con.
II/ Các hoạt động:
1) Bài cũ: “ Quê hương ruột thịt”. (4’)
- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, đứng lên, thanh niên.
 - Gv và cả lớp nhận xét.
2) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
3) Phát triển các hoạt động: (27’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (12’)
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vàovở.
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc một lần các khổ thơ viết.
- Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
 + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? 
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
 - Gv đọc từng dòng thơ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (15’)
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs nêu miệng vần cần điền.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc câu đố.
- Yêu cầu cả lớp giải câu đó vào bảng con.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
-Hs lắng nghe.
-Hai Hs đọc lại.
- Chùm khế ngọt, con diều, con đò, cầu tre nhỏ, nón lá, hoa cau .
- Những chữ ở đầu câu.
- Hs viết ra nháp: trèo hái, rợp, cầu tre, nghiêng che.
- Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- HS nêu.
- Hai Hs lên bảng làm.
- Hs nhận xét.
- Cả lớp chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.

File đính kèm:

  • docTUAN 10.doc