Giáo án môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 9
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
· Hiểu lời của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
· Có ý thức thi đua làng mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt.
· Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện. Biết thực hành phương pháp học tập tích cực.
2. Nội dung và hình thức họat động:
a) Nội dung:
· Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt.
· Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, to, cá nhân học sinh.
· Các biễn pháp để thực hiện giao ước thi đua.
b) Hình thứchọat động:
· Các tổ, cá nhân giao ước thi đua.
· Thảo luận các chị tiêu và biện pháp thực hiện.
· Vui văn nghệ.
3. Chuẩn bị họat động:
a) Phương tiện họat động:
· Thư Bác Hồ gửi học sinh năm 1945 và 1968.
· Các bản đăng ký giao ước thi đua (Của cá nhân, của tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể.
· Phương tiện trang trí.
ng: Lớp hát tập thể Trao đổi thảo luận: Các nhóm thảo luận -> trình bày dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng Lớp phó học tập tổng hợp ý kiến các nhóm 5’ 35’ 5. Kết thúc hoạt động 5’ Gv chủ nhiệm tổng kết hoạt động, đưa ra phương pháp học tập phù hợp từng môn học Hoạt động 2 LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Hiểu lời của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua. Có ý thức thi đua làng mạnh, có thái độ, động cơ học tập tốt. Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện. Biết thực hành phương pháp học tập tích cực. 2. Nội dung và hình thức họat động: a) Nội dung: Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt. Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, to, cá nhân học sinh. Các biễn pháp để thực hiện giao ước thi đua. b) Hình thứchọat động: Các tổ, cá nhân giao ước thi đua. Thảo luận các chị tiêu và biện pháp thực hiện. Vui văn nghệ. 3. Chuẩn bị họat động: a) Phương tiện họat động: Thư Bác Hồ gửi học sinh năm 1945 và 1968. Các bản đăng ký giao ước thi đua (Của cá nhân, của tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể. Phương tiện trang trí. b) Về tổ chức: Nhiếm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Nêu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động (Lễ giao ước thi đua) cho cả lơp. Phân công, giúp đỡ cán bộ lớp học sinh chuẩn bị các công việc cụ thể cho hoạt độâng như: + Xây dựng các nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu. + Xây dựng chuẩn và thang đánh giá. + Người điều khiển chung, ngưởi điều khiển thảo luận, người phụ trách chương trình văn nghệ. + Trang trí kẻ tiêu đề. + Thư ký ghi biên bản. + Mời đại biểu dự. Nhiệm vụ của học sinh: Bàn bạc. Thực hiện các việc được phân công. Chuẩn bị tốt các bản giao ước thi đua của cá nhân. 4. Tiến hành họat động: Người thực hiện Nội dung hoạt động Thời gian Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua và lần lượt mời các tổ trưởng thay mặt tổ lên giao ước thi đua Người điều khiển lớp mời lớp trưởng lên trình bày tóm tắt (Chương trình thi đua của lớp) gồm các chỉ tiêu cụ thể về học tập, về rèn luyện đạo đức và đề xuất một số biện pháp thực hiện Người điều khiển lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp và các biện pháp thực hiện để lớp thảo luận. Ngưới điều khiển lần lượt giới thiệu các bạn lên trình bày các tiết mục văn nghệ. A) Văn nghệ Lớp hát tập thể 1 bài b) Giao ước thi đua: Bản giao ước thi đua của tổ đã có chữ ký của tổ viên. Tổ trưởng khi lên giao ước thi đua can nêu rõ nội dung, các chỉ tiêu phấn đấu chung của tổ, của các tổ viên, các biển pháp thực hiện và giao ước thi đua với lớp Tổ trưởng giao ước thi đua xong có thể mời một tổ viên của tổ mình lên đọc giao ước thi đua cá nhân. c) Thảo luận: Cả lớp phát biểu ý kiến, thảo luận từng chỉ tiêu, từng biện pháp cụ thể và lấy biểu quyết thể hiện sự nhất trí của tập thể lớp. Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp d) Chương trình văn nghệ: 5’ 15’ 15’ 10’ 5. Kết thúc họat động: Gv nhận xét chung hoạt đông của lớp Thu bản giao ước thi đua của các tổ Chủ điểm tháng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO Hoạt động 1: THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ” 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo. Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo. Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo. 2. Nội dung và hình thức họat động: a) Nội dung: Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm học sinh với thầy cô giáo. Những chuyện kể, bài hát ca ngợi thày cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò. b) Hình thức: Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ. 3. Chuẩn bị họat động: a) Về phương tiện họat động: Tư liệu học sinh sưu tầm được: các bài hát, bài viết, truyện kể, bài thơ, tranh ảnh và những kỷ niệm về tình nghĩa thầy trò. Câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận. Phương tiện để trang trí, trình bày sản phẩm và vị trí trưng bày sản phẩm cho các tổ. b) Về tổ chức: Nhiệm vụ của Giáo viên chủ nhiệm: Nêu ý nghĩa nội dung và định hướng hoạt động cho học sinh. Gợi ý, hướng dẩn cho cán bộ lớp và chi đội: + Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp như (Báo tường, tập san hoặc triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ). + Hướng dẫn cách phân công công việc hợp lý (Chia nhóm và phân công cụ thể theo nội dung của công việc). + Động viên và khuyến khích toàn thể học sinh chủ động tham gia vào những công việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng của mỗi em. Nhiệm vụ của học sinh: Họp tổ chia nhóm sưu tầm và sắp xếp tư liệu theo chủ đề. Nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo. Tập một số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò. Phân công người thực hiện các công việc cụ thể (Trang trí, trưng bày tư liệu, dẫn chương trình). 4. Tiến hành họat động: a) Khởi động: Giới thiệu chương trình hoạt động. b) Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm: Các tổ trưng bày sản phẩm ở vị trí quy định. Đại diện các tổ giới thiệu khái quát kết quả sưu tầm được (Về số lượng, nội dung, thành tích của những cá nhân tích cực và đóng góp nhiều nhất). Mỗi tổ giới thiệu ngắn gọn từ 3-5 phút. c) Trao đổi , thảo luận: Người dẫn chương trình nêu câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, thảo luận nhằm khắc sâu nhận thức về “Tình nghĩa thầøy trò” và “Công ơn thầy cô giáo“. Người dẫn chương trình tóm tắt kết quả thảo luận. Trong QT trao đổi thảo luận có thể xen kẽ những tâm sự của học sinh về những kỉ niệN“Tình nghĩa thầy trò“. d) Văn nghệ: Trình bày một số tiết mục văn nghệ (Thơ, ca hát, múa) về tình nghĩa thầy trò và công ơn thầøy cô giáo. 5. Kết thúc họat động: Người dẫn chương trình mời đại biểu phát biểu ý kiến (Nhằm động viên, giáo dục và khắc sâu nhận thức của học sinh về “Tình nghĩa thầy trò“. Nhận xét kết quả hoạt động và tinh thần tham gia của các thành viên, nhóm, tổ trong lớp. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị lễ đăng kí tuần học tốt Ngày sọan : ___ / ___ / _____ Ngày thực hiện : ___ / ___ / _____ Tuần ___ tháng ____ năm _____ Hoạt động 3 TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Nhận thức được ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. Biết lễ phép, nghe lời thầy cô giáo. 2. Nội dung và hình thức họat động: a) Nội dung: Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Vị trí, vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước. Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của thế hệ học sinh. b) Hình thức: Tặng hoa, chúc mừng thầy cô giáo. Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỷ niệm thầy trò. Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo. 3. Chuẩn bị hoạt động: a) Phương tiện hoạt động: Bản tóm tắt ngày Nhà giáo Việt Nam. Lời chúc mừng thầy cô giáo đã chuẩn bị sẵn. Các câu hỏi thảo luận (Ví dụ: Cảm nghĩ của bạn về ngày 20 – 11? Bạn hiểu ý nghĩa câu “Tôn sư trọng đạo” như thế nào?). Dụng cụ để trang trí. b) Về tổ chức: Nhiệm vụ của Giáo viên chủ nhiệm: + Thông báo cho cả lớp về nội dung và kế họach tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20–11. + Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thảo luận, sẵn sàng tham gia các tiết mục văn nghệ mừng ngày hội của các thầy cô giáo. + Hội ý cán bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: Cử người dẫn chương trình. Chuẩn bị các câu hỏi thảo luận. Chuẩn bị lời chúc mừng các thầy cô giáo và tóm tắt ý nghĩa ngày 20–11. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Phân công người chuẩn bị tặng hoa, tặng phẩm. Dự kiến mời đại biểu: các thầy cô giáo trong lớp, thầy cô chủ nhiệm cũ, đại diện của ban giám hiệu hoặc ban phụ huynh lớp Phân công trang trí, kê bàn ghế Nhiệm vụ của học sinh: + Thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công. + Tập các bài hát, bài thơ để trình diễn chúc mừng thầy cô giáo. + Suy nghĩ các ý kiến để phát biểu và thảo luận. 4. Tiến hành họat động: a) Khởi động: Giới thiệu đại biểu. Giới thiệu chương trình lễ kỷ niệm mừng các thấy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. b) Lễ kỷ niệm và chúc mừng: Người dẫn chương trình đọc bản tóm tăt ý nghĩa lịch sử ngày 20 – 11. Lớp trưởng đọc lời chúc mừng các thầy cô, ghi nhớ công ơn thầy cô đã dạy dỗ và hứa với thầy cô giáo sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt. Một số HS có thành tích lên tặng hoa các thầy cô giáo. Cả lớp biểu lộ tình cảm bằng cách hát tập thể một bài hát mừng thầy cô hoặc vỗ tay. Đại diện thầy cô phát biểu ý kiến. Phát biểu của đại diện ban phụ huynh lớp. c) Thảo luận và văn nghệ: Người dẫn chương trình lần lượt nêu các vấn đề cần thảo luận và động viên cả lớp tích cực phát biểu ý kiến. Người dẫn chương trình tóm tắt các ý kiến và kết luận. Trong quá trình thảo luận, nêu giới thiệu xem kẽ các tiết mục văn nghệ, các lời phát biểu cảm tưởng, những tâm sự hoặc những câu chuyện cảm động về thầy cô giáo. 5. Kết thúc họat động: Phát biểu của giáo viên chủ nhiệm. Nhận xét kết quả họat động và phát động thi đua sáng tác theo đề tài “ Biết ơn thầ cô giáo”. ày sọan : ___ / ___ / _____ Ngày thực hiện : ___ / ___ / _____ Tuần ___ tháng ____ năm _____ Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Hoạt động 1: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý ngghĩa của truyền thống đó dối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệt cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. Tự giác học tập tôt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào họat động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của quê hương. 2. Nội dung và hình thức họat động: a) Nội dung: Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống giặc ngọai xâm và trong lao động xây dựng đất nước. Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hưong. b) Hình thức: Báo cáo kết ủa sưu tầm, trao đổi, thảo luận. Văn nghệ. 3. Chuẩn bị họat động: a) Về phương tiện họat động: Tư liệ sưu tầm về truyền thống cách mạng của quê hương. Các bài hát, bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương. Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương. b) Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung họat động trước lớp: + Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đọan lịch sử cụ thể: Trong cách mạng tháng Tám. Trong kháng chiến chống Pháp. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong hòa bình và xây dựng hiện nay v.v Thống nhất chương trình họat động. Nhiệm vụ của học sinh: + Phân công người điều khiển chương trình. + Từng tổ phân công ngưởi trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. + Phân công trang trí lớp ( kẻ tiêu đề, kê bàn ghế) + Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. + Cử người mời đại biểu. 4. Tiến hành họat động: a) Khởi động: b) Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống cách mạng của quê hương: Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo kết quả của tổ mình. Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi, thảo luận. Người điều khiển tổng kết. c) Văn nghệ ca ngợi truyền thống quê hương: Ban văn thể lớp giới thiệu các bạn có tiết mục văn nghệ lên trình diễn. Có thể mời đại diện tổ, cá nhân lên trình diễn tiết mục của mình. Sau khi biểu diễn xong, bạn có quyền mời một người khác bất kỳ lên trình diễn tiếp. Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất và biểu dương. 5. Kết thúc họat động Ngày sọan : ___ / ___ / _____ Ngày thực hiện : ___ / ___ / _____ Tuần ___ tháng ____ năm _____ Hoạt động 4 HỘI VUI HỌC TẬP 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh : Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. Hứng thú, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó trong học tập đẩ đạt kết quả cao. 2. Nội dung và hình thức họat động: a) Nội dung: Những kiến thức cơ bản cần nắm vững của một số môn học. Những kiến thức được vận dụng để phục vụ cuộc sống. Những hiện tượng tự nhiên và xã hội cần được giải thích. b) Hình thứchọat động: Thi hỏi đáp, trả lời câu hỏi, giải bài tóan, giải câu đố, giải thích hiện tượng tự nhiên, xã hội. Tìm ẩn số của từ, ngữ; tìm tác giả của một bài thơ, bài hát, một tác phẩm văn học, một định lý, định luật. 3. Chuẩn bị họat động: a) Phương tiện họat động: Các câu hỏi, các bài tập hay các câu đố vui v.v của một số môn học và đáp án của nó. Giấy, bút, dụng cụ làm tín hiệu trả lời (Chuông, cờ, trống con) Một số tiết mục văn nghệ. Phần thưởng. b) Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu họat động. Lớp thảo luận thống nhất về các môn học cần tổ chức hội vui ( Văn, Sử, Địa hoặc Tóan) Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với các giáo viên bộ môn và để nhờ họ giúp các cán sự môn học xây dựng câu hỏi và đáp án (Câu hỏi cho thí sinh và cho cổ động viên). Mỗi tổ phân công 3 người dự thi. Cử người điều khiển chương trình (Lớp phó phụ trách học tập). Cử ban giám khảo (Các cán sự môn học) và thư ký. Dự kiến mời đại biểu. Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề họat động, kê bàn ghế Tòan bộ công việc trên được phổ biến cho cả lớp chuẩn bị ít nhất là hai tuần lễ. 4. Tiến hành họat động: a) Khởi động: b) Thi tiếp sức giải bài tập tóan: Giới thiệu các thí sinh dự thi của mỗi tổ. Giao bài tập và quy định thời gian hòan thành sau 3 đợt: Đợt 1 : Mời thí sinh số 1 của mỗi tổ lên giải bài tập. Đợt 2 : Mời thí sinh số 2 (lên thay thí sinh số 1) giải tiếp. Đợt 3 : Mời thí sinh số 3 (lên thay thí sinh số 2) giải tiếp phần còn lại của bài tập. Hết thời gian quy định, tổ nào giải xong và đúng bài tập thì tổ đó thắng. c) Ghép từ: Giới thiệu thí sinh của mỗi tổ. Nêu đề thi : Cho một số từ, yêu cầu ghép mỗi từ đó với 1 từ khác để tạo thành 1 từ có nghĩa. Ví dụ : chiến -> chiến đấu, chiến thắng, chiến bại, kháng chiến, quyết chiến, v.v Hết thời gian quy định, tổ nào ghép được nhiều từ thì tổ đó thắng. d) Tự do lựa chọn: Họat động này diễn ra như sau: Câu hỏi các môn của hội vui được đánh số thứ tự. Mỗi lượt, thí sinh của mỗi tổ được lựa chọn câu hỏi của môn học mà mình thích. Người điều khiển chương trìng sẽ đọc to câu hỏi đó để tổ đã chọn trả lời. Nếu trả lời sai thì các tổ khác được quyền trả lời. Không tổ nào trả lời đúng thì mời cổ động viên trả lời và thưởng quà cho họ nếu họ trả lời đúng. Không ai trả lời được thì người dẫn chương trình nêu đáp án. Hết thời gian (hoặc số lượt) quy định, tổ nào có tổng số đi63m cao thì thắng. Ban giám kảho cho điểm công khai sau mỗi lượt cho từng tổ, thư ký tính điểm và ghi lên bảng, sau đó tính tổng điểm của từng tổ. Mời trưởng ban giám khảo công bố kết quả của tổ nhất, nhì, ba, Mời giao viên chủ nhiệm lên trao thưởng. Xen kẽ giữa các họat động là phần thi giành cho cổ động viên và các tiết mục văn nghệ. Kết thúc họat động: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM: Ngày soạn__ / ___ / _____ Ngày thực hiện : ___ / ___ / _____ Tuần ___ tháng ____ năm _____ Giáo viên : NGUYỄN THỊ LIỄU Chủ điểm tháng 1 - 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN Hoạt động 1: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng (3-2); các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng. Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. Học tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a) Nội dung: Lịch sử ngày thành lập Đảng (3 – 2 –1930). Các sự kiện lịch sử của Đảng. Các bài thơ, bài hát về Đảng. b) Hình thức: Thi tìm hiểu theo tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động: a) Về phương tiện hoạt động: Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề cuộc thi. Đáp án và thang điểm cho các câu hỏi, câu đố. Tặng thưởng để thưởng cho các đội và cá nhân đạt điểm cao. Chuông báo giờ của giám khảo. Các lá cờ đỏ để làm tín hiệu trả lời. b) Về tổ chức: - Nhiệm vụ vủa Giáo viên chủ nhiệm: + Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng. + Hội ý với các lực lượng cốt cán trong lớp để thống nhất về nội dung, hình thức, yêu cầu của cuộc thi và phân công các công việc chuẩn bị như sau: Mỗi đội cử một đội dự thi từ 2 – 3 người. Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi (ví dụ như trò chơi giải ô chữ) và các đáp án. Cử ban giám khảo (mỗi tổ một người), thống nhất biểu điểm (thang điểm 10) và thống nhất thời gian để suy nghĩ trả lời (ví dụ 10 giây). Mời thầy, cô dạy môn GDCD hoặc môn Lịch sử làm cố vấn cuộc thi để giúp HS trả lời các câu hỏi khó. Cử người dẫn chương trình cuộc thi. Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Phân công trang trí, chuẩn bị tặng phẩm. Dự kiến mời đại biểu. - Nhiệm vụ của Học sinh: + Lực lượng cốt cán cùng GVCN bàn về nội dung, hình thức và chương trình tiến hành hoạt động. + Tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và triển khai hoạt động theo kế hoạch. 4. Tiến hành hoạt động: a) Khởi động: b) Cuộc thi: - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố Sau mỗi câu hỏi, câu đố, đội nào cắm cờ báo hiệu sớm nhất sẽ trả lời trước, ban giám khảo rung chuông báo giờ. Nếu đội đó trả lời không đúng sẽ giành phần trả lời cho cổ động viên. - Ban giám khảo công bố điểm công khai sau khi đã nêu đáp án (điểm từng đội được ghi lên bảng). Người dẫn chương trình thường xuyên cô
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12736914.doc