Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

*Kiến thức: HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau.

*Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.

*Thái độ: Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình.

2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.

 2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trước bài tập ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)

 -HS 1: Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau

-HS 2 : Tính sin550, cos780, tan 620, cot830

Cho tan = 5,145 ; cos = 0,423; sin = 0,259. Tính 

3. Bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tuần 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	Ngày soạn: 12/8/2019
Tiết 7	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau.
*Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
*Thái độ: Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
	1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
 	2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trước bài tập ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
	-HS 1: Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau 
-HS 2 : Tính sin550, cos780, tan 620, cot830 
Cho tana = 5,145 ; cosa = 0,423; sina = 0,259. Tính a
3. Bài mới:
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ 1: Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Các em tiếp tục vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để giải các bài tập.
HĐ2. Hình thành kiến thức: ( 15 phút)
KT 1: Chứng minh các đẳng thức. ( 10 phút)
Mục đích:
HS vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh các đẳng thức.
 Giả sử D vuông có 1 góc nhọn bằng a, các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c
? Tìm sina , cosa, tana, cota 
? Từ đó chứng minh tana = 
? Tương tự gọi HS lên bảng 
- Câu b áp dụng định lý Pitago
- GV nhận xét sửa sai
? GV giới thiệu loại bài tập tính cạnh, tính góc trong D vuông.
Bài 14 (SGK-77) : Chứng minh các đẳng thức
 Giả sử D vuông có 1 góc nhọn bằng a, các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c . Nên theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
Ta có : sina = ; cosa = . Do đó
a/ = = tana
b/sin2a+cos2a==1 
KT 2: Tính cạnh, góc của tam giác. ( 5 phút)
Mục đích:
HS biết vận dụng các đẳng thức ở bài tập 4 để tính các tỉ số lượng giác, vận dụng các tỉ số lượng giác để tính độ dài các cạnh trong tam giác.
Bài 15,16 (SGK-77) 
? HS thảo luận nhóm 2 bài tập 15, 16
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày 
- GV hướng dẫn HS dưới lớp giải bài tập theo sơ đồ đi lên
? Để tính tỉ số lượng giác của góc C ta cần phải làm gì 
 Ý 
 tính sinC, cosC, tanC, cotC
 Ý 
Cần tính các cạnh của D hoặc tính góc C 
Dựa vào giả thiết 
? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 17 (SGK-77) 
GV: Treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng, yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét, sửa bài và chốt lại bài.
Bài 15(SGK-77) : Tính cạnh, góc của D 
 Ta có sin2B + cos2B = 1	
 sin2B = 1- cos2B = 1 – 0,82 = 0,36
 sin B = 0,6 (Vì B > 0)
Mặt khác B và C là 2 góc phụ nhau nên
sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6
Do đó tanC = và cotC = 
Ta có sin600 = 
B16 : Do DABC vuông tại A AB = BC. sin600
 = 8. 
Do đó AB = 4
Bài 17 (SGK-77)
Vì tam giác vuông có một góc bằng 450 nên tam giác đó vuông cân. Do đó, ta có:
HĐ3. Củng cố: (Kiểm tra 10 phút ) Mục đích: Đánh giá mức độ hiểu của hs khi vận dụng kiến thức để giải toán.
 Tính x và y trong các hình sau: 
5
7
14
y
x
y
x
A
16
b)
y
x
x
12
3
6
2
A
 d)
HĐ4. Vận dụng: (nếu có) 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:.(1 Phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các công thức định nghĩa, định lí về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và góc phụ nhau trong tam giác vuông
- Làm tiếp các BT 17 (SGK – 77) và BT trong SBT
- Chuẩn bị Máy tính Casio và Bảng số lượng giác giờ sau học.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
 Tuần 4	Ngày soạn: 12/8/2019
Tiết 8	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS được củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau.
*Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
*Thái độ: Rèn luyện kĩ năng, tư duy suy luận chứng minh bài tập hình.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
	1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
 	2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trước bài tập ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
	-HS 1: Viết tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau 
-HS 2 : Tính sin550, cos780, tan 620, cot830 
Cho tana = 5,145 ; cosa = 0,423; sina = 0,259. Tính a
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo vien – học sinh
Nội dung
HĐ 1: Dẫn dắt vào bài: (1 phút)
Các em tiếp tục vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác để giải các bài tập.
HĐ2. Hình thành kiến thức: ( 15 phút)
KT 1: Chứng minh các đẳng thức. ( 10 phút)
Mục tiêu:
HS vận dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh các đẳng thức.
 Giả sử D vuông có 1 góc nhọn bằng a, các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c
? Tìm sina , cosa, tana, cota 
? Từ đó chứng minh tana = 
? Tương tự gọi HS lên bảng 
- Câu b áp dụng định lý Pitago
- GV nhận xét sửa sai
? GV giới thiệu loại bài tập tính cạnh, tính góc trong D vuông.
Bài 14 (SGK-77) : Chứng minh các đẳng thức
 Giả sử D vuông có 1 góc nhọn bằng a, các cạnh huyền, đối, kề lần lượt là a, b, c . Nên theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
Ta có : sina = ; cosa = . Do đó
a/ = = tana
b/sin2a+cos2a==1 
KT 2: Tính cạnh, góc của tam giác. ( 5 phút)
Mục tiêu:
HS biết vận dụng các đẳng thức ở bài tập 4 để tính các tỉ số lượng giác, vận dụng các tỉ số lượng giác để tính độ dài các cạnh trong tam giác.
Bài 15,16 (SGK-77) 
? HS thảo luận nhóm 2 bài tập 15, 16
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày 
- GV hướng dẫn HS dưới lớp giải bài tập theo sơ đồ đi lên
? Để tính tỉ số lượng giác của góc C ta cần phải làm gì 
 Ý 
 tính sinC, cosC, tanC, cotC
 Ý 
Cần tính các cạnh của D hoặc tính góc C 
Dựa vào giả thiết 
? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
Bài 17 (SGK-77) 
GV: Treo bảng phụ có hình vẽ lên bảng, yêu cầu một HS lên bảng trình bày bài giải.
GV: Nhận xét, sửa bài và chốt lại bài.
Bài 15(SGK-77) : Tính cạnh, góc của D 
 Ta có sin2B + cos2B = 1	
 sin2B = 1- cos2B = 1 – 0,82 = 0,36
 sin B = 0,6 (Vì B > 0)
Mặt khác B và C là 2 góc phụ nhau nên
sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6
Do đó tanC = và cotC = 
Ta có sin600 = 
B16 : Do DABC vuông tại A AB = BC. sin600
 = 8. 
Do đó AB = 4
Bài 17 (SGK-77)
Vì tam giác vuông có một góc bằng 450 nên tam giác đó vuông cân. Do đó, ta có:
HĐ3. Củng cố: (Kiểm tra 10 phút )
 Tính x và y trong các hình sau: 
5
7
14
y
x
y
x
A
16
b)
y
x
x
12
3
6
2
A
 d)
HĐ4. Vận dụng: (nếu có) 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:.(1 Phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các công thức định nghĩa, định lí về các tỉ số lượng giác của góc nhọn và góc phụ nhau trong tam giác vuông
- Làm tiếp các BT 17 (SGK – 77) và BT trong SBT
- Chuẩn bị Máy tính Casio và Bảng số lượng giác giờ sau học.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
 	Ngày..tháng.. năm 2019
	Duyệt của TTCM

File đính kèm:

  • docTUAN 4_12664598.doc