Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tuần 2 đến 3 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu bài học:

 1. Mục tiêu, kĩ năng, thái độ:

*Kiến thức: HS nắm được định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn, bước đầu tính được các tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt.

*Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.

*Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.

II. Chuẩn bị :

 1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tuần 2 đến 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2	 Ngày soạn: 10/8/2019
Tiết 3	 Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học :
	1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS được củng cố lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, Biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập.
*Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
*Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
 *Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
 *Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, học và làm trước bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	 Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (góc bảng)
HS dưới lớp phát biểu các định lí về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
3. Bài mới:
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ 1. Dẫn dắt vào bài: (1 phút).
Các em đã học xong các hệ thức về cạnh và đường cao, vì vậy tiết học hôm nay các em vận dụng các hệ thức đó để giải các baifa tập.
HĐ 2. Hình thành kiến thức: (31 phút)
KT 1: (18 phút) Áp dụng các hệ thức để tính độ dài các đoạn thẳng trên hình vẽ
Mục đích:HS vận dụng các hệ thức để tính được độ dài các cạnh trong tam giác.
GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt ; kl:
Áp dụng hệ thức nào để tính BH ?
 Hs: Hệ thức 1
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào?
 Hs: Tính BC.	
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
 Hs:Áp dụng định lí Pytago
- Có bao nhiêu cách tính HC ?
 Hs: Có hai cách là áp dụng hệ thức 1 và tính hiệu 
BC và BH.
- AH được tính như thế nào?
 Hs: Áp dụng hệ thức 3.
Bài tập 1:
DABC ;Â = 900;
Gt AB = 3; AC = 4
 AH BC	
Kl AH =?, BH = ?
 HC = ?
Giải:
Ta lại có:AB2 = BC.BH 
HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2
Mặt khác : AB.AC BC.AH 
Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2.
GV yêu cầu hs vẽ hình ghi gt và kết luận của bài toán.
GV hướng dẫn sh chứng minh:
Áp dụng hệ thức nào để tính AB và AC ?
Hs : Hệ thức 1 
- Để áp dụng được hệ thức 1 cần tính thêm yếu tố nào?
Hs: Tính BC.
- Cạnh huyền BC được tính như thế nào?
Hs: BC = BH + HC =3 
Bài Tập 2: ABC (Â=900)
AHBC 
BH=1; HC= 2
AB = ?;AC = ?
Giải:
Ta có BC = HB + HC =3
AB2 = BC.BH = 3.1 = 3 AB =
Và AC = BC.HC =3.2 = 6 AC =
Vậy AB =; AC =
KT 2 : Tính độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông(13 phút).
Mục đích: HS vận dụng được các hệ thức về đường cao để tính được độ dài các đoạn thẳng theo yêu cầu.
Bài 5 GV cho HS vẽ hình, phân tích và áp dụng các hệ thức để giải.
Tương tự bài tập 5, GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 6 – SGK (3 phút)
? HS đọc đề bài,vẽ hình, ghi GT, KL 
? Để tính các cạnh EF, EG ta áp dụng kiến thức nào để tính
- GV hướng dẫn HS dưới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh
? Tính EF Ü EF2 = FH.FG Ü FG = 
? Tương tự nêu cách tính EG = 
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính	
GV và HS dưới lớp nhận xét kết quả.
Bài 5 – SGK.69)
Do DABC vuông tại A
Có AC = 3, AB = 4
 BC = BC = 5
Mặt khác AC2 = CH.BC 
 CH = 
 BH = BC – CH = 5 – 1,8 = 3,2
Lại có AH.BC = AB.AC 
 AH = 
Bài 3 : (Bài 6 – SGK/69)
Chứng minh:
Ta có BC = HB + HC =3
AB2 = BC.BH = 3.1 = 3 AB =
Và AC = BC.HC = 3.2 = 6 AC =
Vậy AB =; AC =
HĐ 3. Củng cố: ( 2 phút).
Đưa lên màn hình hình vẽ và các hệ thức về cạnh và đường cao để củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh.
HĐ 4. Vận dụng:(5 phút).
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những bài tập như thế nào, pp giải
- Loại bài tập về tính cạnh trong tam giác vẽ trước và chưa vẽ.
- Cách giải chủ yếu là áp dụng Đlý Pitago và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
GV đưa lên màn hình kết luận chung về cách giải các bài tập trong giờ
Bài tập 7/69 sgk.
Giải
Cách 1:
Theo cách dụng ta giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với 
Cạnh BC và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác ABC vuông tại A . Vỡ vậy ta cú AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Cách 2:
Theo cách dụng ta giác DEF có đường trung tuyến DO ứng với 
Cạnh EF và bằng nữa cạnh đó, do đó tam giác DEF vuông tại D . Vì vậy ta có DE2 = EI.IF hay x2 = a.b 
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:(1 phút).
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
- Làm tiếp các BT 7, 9 (SGK – 69, 70) và BT trong SBT.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Tuần 2	Ngày soạn: 10/8/2019
Tiết 4	Ngày dạy: 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
1. Mục tiêu, kiến thức, kĩ năng:
*Kiến thức: HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, Biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập.
*Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
*Thái độ: Có khả năng tư duy và, tính cẩn thận chính xác trong học hình.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
 2.Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, học và làm trước bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS : Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (góc bảng)
3. Bài mới:
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ 1. Dẫn dắt vào bài:(1 phút).
Tiết học hôm nay các em tiếp tục vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để giải các bài tập.
HĐ 2. Hình thành kiến thức: (33 phút).
KT 1: Tính các cạnh trong hình vẽ cho trước ( 20 phút)
Mục đích:HS vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam tam giác vuông để tính độ dài các cạnh theo yêu cầu.
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập 8
? Một HS nhắc lại cách giải bài tập trên
 HS cả lớp thảo luận theo nhóm 
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày 
- Gv đưa kết quả lên máy chiếu
- HS dưới lớp so sánh, nhận xét và làm bài vào vở
GV: giới thiệu bài bài 6/69/SGK.
HS thực hiện tính các đoạn thảng theo yêu cầu.
Bài 8 : (Sgk-70) Tính x, y trong mỗi hình sau
a/ Tính được x2 = 4.9 x = 6
b/ Do các D tạo thành đều là D vuông cân nên x = 2 và y = 
c/ Ta có 122 = x.16 x = = 9
y2 = 122 + x2 y = = 15
Bài 6 – SGK/69
Ta có FG = FH + GH = 1 + 2 = 3
Mặt khác EF2 = FH.FG = 1.3 = 3
 EF = 
Tương tự EG2 = HG.FG = 2.3 = 6
 EG = 
KT 2: Bài toán chứng minh: ( 13 phút)
- GV giới thiệu bài tập 9 - SGK HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL 
? Để tính các cạnh BH, CH, AH ta áp dụng kiến thức nào để tính
? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV hướng dẫn HS dưới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh
? Tính BH hoặc CH Ü tính BC Ü Pitago
? Tính AH Ü Đlý 2 (b.c = a.h)
- GV treo bảng phụ kết quả để HS so sánh
- Tương tự bài 5 GV cho HS thảo luận nhóm làm bài tập 6 – SGK? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL 
? Để tính các cạnh EF, EG ta áp dụng kiến thức nào để tính
- GV hướng dẫn HS dưới lớp xây dựng sơ đồ chứng minh
? Tính EF Ü EF2 = FH.FG Ü FG 
? Tương tự nêu cách tính EG = 
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính
GV và HS dưới lớp nhận xét kết quả
Bài 9 : (SGK-70) 
a/ Hai D vuông ADI và CDL
Có AD = CD và ÐADI = ÐCDL
 (cùng phụ với ÐCDI)
 DADI = DCDL (gcg)
 DI = DL D DIL cân
b/DDILcân 
Mặt ¹ (không đổi)
Do đó (không đổi)
Vậy không đổi khi I thay đổi trên AB
HĐ 3. Củng cố ( 5 phút).
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những bài tập :
- Loại bài tập về tính cạnh trong tam giác vẽ trước và chưa vẽ.
- Cách giải chủ yếu là áp dụng Đlý Pitago và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
GV treo bảng phụ kết luận chung về cách giải các bài tập trong giờ.
-Tìm x và y trong hình vẽ ?
HĐ 4. Vận dụng: (Nếu có).
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:(1 phút).
- Ghi nhớ các định lí và các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác
- Làm tiếp các BT 7, 9 (SGK – 69, 70) và BT trong SBT
- Nghiên cứu trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” giờ sau học.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày //
TỔ TRƯỞNG
Lâm Hồng Cẩm
Tuần 3	Ngày soạn: 10/8/2019
Tiết 5	Ngày dạy: 
Bài 2:Tỉ số lượng giác của góc nhọn
I. Mục tiêu bài học:
	1. Mục tiêu, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS nắm được định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn, bước đầu tính được các tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt.
*Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
*Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
	1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
	2.Học sinh: Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 D đồng dạng.
III. Tổ chức các hoạt động học cho học sinh:
*Kiểm tra miệng: (7 phút)
	HS 1: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 D 
 HS 2 : Cho DABC và DDEF có và. Hỏi 2 D vuông đó có đồng dạng không? Viết các hệ thức tỉ lệ của 2 D trên ()
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
1. Dẫn dắt vào bài (2 phút).
Từ bài cũ giáo viên đặt vấn đề tỉ số của hai cạnh ( GV chỉ rõ) trong tam giác vuông được gọi là gi? (GV giới thiệu Tỉ số lượng giác của góc nhọn)
2. Hình thnh kiến thức : (27 phút).
HĐ 1: ( 27 phút)
 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm tỉ số lượng giác của goc nhọn.
- ? HS tự đọc phần mở đầu SGK - Từ kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS Chỉ rõ cạnh kề và cạnh đối của góc B
 Nhắc lại 2 D vuông đồng dạng khi nào
- GV giới thiệu phần mở đầu theo SGK? ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 
- GV hướng dẫn HS CM 2 chiều
a/ ? Khi a = 45o em có nhận xét gì về D vuông ABC ? Từ đó nhận xét gì về các cạnh AB, AC đpcm
- Để CM ngược lại ta cũng làm tương tự
 b/ GV hướng dẫn HS vẽ hình và CM
? Qua BT rút ra n.xét
- GV giới thiệu định nghĩa theo SGK
? HS đọc lại định nghĩa
? Qua định nghĩa, hãy viết các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác 
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- GV hướng dẫn HS viết chính xác
- GV nêu nhận xét (SGK)
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2 
? Xác định các cạnh đối, kề, huyền của b 
? áp dụng định nghĩa viết các tỉ số lượng giác của góc b 
- Gọi 2 HS lên bảng viết các tỉ số
- HS cả lớp nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS cả lớp tự đọc VD trong SGK sau đó áp dụng làm bài tập 10.
1.Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Mở đầu : (SGK-71)
?1 Xét DABC vuông tại A có = a
a/ () Khi a = 45o DABC vuông cân tại A
 AB = AC nên 
() Ngược lại AB = AC DABC vuông cân tại A. Do đó a = 45o
b/ Khi a = 60o , lấy B’ đối xứng với B qua AC DABC là 1 nửa của D đều CBB’ áp dụng Pitago . đpcm
* Nhận xét : Khi a thay đổi thì tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của a cũng thay đổi
Định nghĩa : (SGK-72)
Nhận xét : 
+Tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương sin a ;cos a ; tan a ;cot a > 0
 + sina < 1; cos a < 1
?2 Khi ÐC = b thì 
Sin b = ;Cos b = .
tanb=; cotb= 
Ví dụ 1, 2 (SGK – 73)
Giải : Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để viết 
 - sin340 = ; cos340 = 
- tan340 = ; cot340 
3. Củng cố :(3 phút):Máy tính,thước kẻ,SGK,
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài?
- Nhắc lại định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Viết công thức tỉ số lượng giác của các góc.
4. Vận dụng :(5 phút):Máy tính,thước kẻ,SGK,
Cho HS làm bài tập 10 (SGK trang 76)
-Nêu nội dung của bài 
áp dụng:
 sin N= ; cos N=;M
 tan N=; cot N= 
5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút).
- Học thuộc định nghĩa và các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Làm các BT 21, 22 (SBT - 92)
- Nghiên cứu tiếp các phần còn lại trong bài giờ sau học tiếp
V. Rút kinh nghiệm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3	 Ngày soạn: 10/8/2019
Tiết 6	 Ngày dạy: 
Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (TT)
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
*Kiến thức: HS tiếp tục được nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các góc phụ nhau, biết dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số l.giác của nó.
*Kĩ năng: Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
*Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
	1.Giáo viên: Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
	2.Học sinh: Nắm chắc các công thức định nghĩa các tỉ số l.giác của góc nhọn
III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) 
	HS 1: - Nhắc lại định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
	 - Viết công thức tỉ số lượng giác của các góc.
HS 2 : Vẽ DABC vuông có ÐB = 30o. Viết các tỉ số lượng giác của góc B 
3. Bài mới:
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ 1. Dẫn dắt vào bài: ( 2 phút)
Tiết học hôm nay các em tiếp tục nghiên cứu về tỉ số lượng giác của góc nhọn, dựng góc nhon khi biết tỉ số lượng giác của hai cạnh. 
HĐ 2. Hình thành kiến thức:( 16 phút)
KT 1( 10 phút)
Mục đích: Hs biết khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (TT) 
- Cho HS tự đọc VD 3 và VD4 
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ
VD3 : Để dựng góc nhọn a biết 
 tana = 
Ta dựng = 90o/ OA = 2, 
 OB = 3
 = a là góc cần dựng
? Hãy chứng minh cách dựng đó là đúng
 Ý 
 tana = tan = 
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày lại
? Yêu cầu HS quan sát hình 18 (SGK) minh hoạ cách dựng góc nhọn b sau đó nêu cách dựng và chứng minh 
? Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai
(Lưu ý tỉ số sinb = 0,5 = )
- GV nêu chú ý (SGK)
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn:
Ví dụ 3 (SGK - 73) 
Dựng góc nhọn a, biết tan a = 
Giải :
- Dựng góc xOy = 90o
Trên Ox, lấy điểm A, trên 
 Oy lấy điểm B sao cho 
 OA = 2, OB = 3 (đvđ)
 = a cần dựng 
Thật vậy, ta có 
tana = tan = 
Ví dụ 4 (SGK:74) - Hình 18
- Dựng góc xOy = 90o
- Trên Oy, lấy điểm M sao cho OM = 1, Vẽ cung tròn (M, 2) cắt Ox tại N
 = b cần dựng 
- Ta có, sinb = sin =
Chú ý. (SGK-74)
KT 2(6 phút). Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
Mục đích:HS nắm được định lý về tỉ số của hai góc phụ nhau.
? Qua chú ý em có nhận xét gì về 2 góc nhọn a và b trong 1 D vuông
 HS thảo luận trả lời ?4 
? Gọi đại diện HS lên bảng trình bày
- GV treo bảng phụ kết quả đúng
- HS theo dõi nhận xét, ghi bài
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
 HS phát biểu định lí, ghi CTTQ
 HS cả lớp tự nghiên cứu các VD5,6, 7
Sau đó GV treo bảng phụ cho HS lên điền kết quả tính (sin, cos, tg, cotg của các góc 300, 450, 600) 
- HS dưới lớp nhận xét, sửa sai 
Từ đó Bảng lượng giác của những góc đặc biệt
- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 7 theo SGK hoặc có thể theo cách khác
- HS theo dõi ghi bài
GV giới thiệu chú ý
-Nhắc lại định nghĩa, công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Phát biểu định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
2. Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
?4 Do DABC vuông tại A nên a + b = 90o
Theo định nghĩa các tỉ số l.giác của góc nhọn
sina =cosb ; cosa = sinb 
tana =cotb ; cota = tanb 
Định lý. (SGK-74)
Ví dụ 5,6 (SGK - 75)
 a 
Tỉ số lượng giác
 300
450 
600
Sin a  
 Cos a 
 tan a
 1
 Cot a 
 1
Chú ý. (SGK-75)
HĐ 3 . Củng cố: (5 phút)
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức quan trọng đã học trong 2 tiết ?
- Nêu cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
HĐ 4. Vận dụng: ( 8 phút)
Bài tập 12:76:SGK
Sin600 = cos300; cos750 = sin150
Sin52030’ = cos37030’; cot820 = tan80
Tan800 = cot100
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:(2 phút)
- Học thuộc công thức định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau, bảng lượng giác của những góc đặc biệt.
- Làm các BT 13, 14 (SGK-77), BT 23, 24, 25, 26 (SBT – 92, 93)
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày //
TỔ TRƯỞNG
Lâm Hồng Cẩm

File đính kèm:

  • docTUAN 23_12664597.doc