Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến 8 - Trường THCS Thượng Lâm

Tiết 6: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA

GÓC NHỌN ( tiếp )

A- Mục tiêu:

- HS tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ.

- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan.

- Có ý thức học tập nghiêm chỉnh, tích cực.

B- Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Thước kẻ, eke

C- Tiến trỡnh dạy học :

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến 8 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= b.c và 
- Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản.
- Có ý thức áp dụng kiến thức vào thực tế.
B- Chuẩn bị:
	- GV:Thước thẳng, e ke, phấn màu.
	- HS: Thước .
C- Tiến trỡnh dạy học:
I. ổn định tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ. 
1).Cho hỡnh vẽ :
-Hóy viết hệ thức giữa :
a)cạnh huyền ,cạnh gúc vuụng và hỡnh chiếu của nú trờn cạnh huyền. 
b)Đường cao và hỡnh chiếu của cỏc cạnh gúc vuụng trờn cạnh huyền. 
2). Cho hỡnh vẽ: 
Áp dụng cụng thức tớnh diện tớch tam giỏc để chứng minh hệ thức
 b.c = a.h
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
Ghi bảng
- GV sử dụng bài kiểm tra bài cũ
? Có cách nào khác tính SABC không?
TL: SABC = AB.AC = AH.BC.
? Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ ntn?
TL: AB.AC = AH.BC.
? Hãy phát biểu thành lời kết quả trên?
TL:
- GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK.
? Hãy vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của định lí?
- HS vẽ hình ghi GT, KL.
? Còn cách nào khác chứng minh định lí không?
TL: Dùng tam giác đồng dạng.
? Ta cần chứng minh tam giác nào?
- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ:
b.c = a.h
AC.AB = AH.BC
 ABC HBA
- GV yêu cầu HS về nhà làm.
- Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c?
- GV hướng dẫn HS làm như SGK?
? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời văn?
TL:
-GV: Đó là nội dung định lí 4 - SGK.
? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí?
- HS vẽ hình, ghi GT, KL.
- GV yêu cầu HS làm ví du 3 - SGK.
- GV gọi HS đọc đề bài.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ?
? Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì?
TL:
? Ta áp dụng hệ thức nào?
TL:
- GV gọi HS lên làm.
HS dưới lớp làm vào vở.
=> Nhận xét,
 ? Có thể vận dụng định lí 3 để làm không?
TL: + Tính a = ?
 + áp dụng : a.h = b.c => h = ?
- GV chốt lại các định lí và cho HS đọc chú ý SGK.
* Định lí 3: ( SGK )
GT: ABC , ; AH BC
 AB = c, AC = b, AH = h, BC = a
KL: b.c = a.h
Chứng minh.
Ta có: 2 SABC = AB.AC = BC.AH
=> b.c = a.h.(đpcm).
* Bài toán: (SGK)
Ta có: a.h = b.c => a2.h2 = b2.c2 
 ( b2 + c2 ).h2 = b2.c2
* Định lí 4: (SGK)
GT: ABC , ; AH BC
 AB = c, AC = b, AH = h, BC = a
KL: 
* Ví dụ:
GT: ABC , ; AH BC 
 AB = 6cm ; AC = 8cm
KL: AH = h =?
Bài làm.
Ta có: 
=> 
.
* Chú ý: (SGK)
IV. Củng cố.
Bài tập 3(sgk/69) Hướng dẫn:
- Tỡm x và y là tỡm yếu tố nào trong hỡnh vẽ ?
 Hs: AH và BC.
- Làm thộ nào để tớnh được BC ?
 Hs: Áp dụng định lớ Pytago.
 - Áp dụng hệ thức nào để tớnh AH ?
 Hs: Hệ thức 3.
Đỏp số: 
Bài tập 4: (sgk/69)
Hướng dẫn : - Tỡm x và y là tỡm yếu tố nào trong hỡnh vẽ ?
Hs: Cạnh gúc vuụng AC và hỡnh chiếu HC của AC trờn BC
- Áp dụng hệ thức nào để tỡm HC ?
Hs : Hờ thức 2 
- Tớnh y bằng những cỏch nào ?
 Hs: Áp dụng định lớ Pytago và hệ thức 1
Đỏp số : x = 4; 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
Vẽ hỡnh và viết được cỏc hệ thức đó học.
Xem lại cỏc bài tập đó giải.
Làm cỏc bài tập 5;6;7;8;9.(sgk/69,70).Hoàn thiện đầy đủ cỏc bài trong vở bài tập.
---------------------------------------------
Ngày soạn :23/08/2014 
Tiết 3: luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng.
- Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế.
B- Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, eke, compa.
- HS: Thước kẻ.eke, compa
C- Tiến trỡnh dạy học:
 I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ.
Cho hỡnh vẽ :Hóy viết cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng ?
 m'	p
 m
	n'
 n
=> Nhận xét, đánh giá.	
III. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ghi bảng
Gv yờu cầu hs vẽ hỡnh ghi gt ; kl:
Áp dụng hệ thức nào để tớnh BH ?
 Hs: Hệ thức 1
- Để ỏp dụng được hệ thức 1 cần tớnh thờm yếu tố nào?
 Hs: Tớnh BC.
- Cạnh huyền BC được tớnh như thế nào?
 Hs:Áp dụng định lớ Pytago
- Cú bao nhiờu cỏch tớnh HC ?
 Hs: Cú hai cỏch là ỏp dụng hệ thức 1 và tớnh hiệu 
BC và BH.
- AH được tớnh như thế nào?
 Hs: Áp dụng hệ thức 3.
- GV gọi HS đọc đề bài 6 - SGK.
? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán?
- HS vẽ hình ghi GT, KL.
? Bài cho biết yếu tố nào?
TL: b' = 1; c' = 2 
Áp dụng hệ thức nào để tớnh AB và AC ?
Hs : Hệ thức 1 
- Để ỏp dụng được hệ thức 1 cần tớnh thờm yếu tố nào?
Hs: Tớnh BC.
- Cạnh huyền BC được tớnh như thế nào?
Hs: BC = BH + HC =3 
- GV gọi HS lên làm 
HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Gv: .Yờu cầu hs đọc đề bài toỏn.
Gv: Hỡnh8: Dựng tam giỏc ABC cú AO là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ta suy ra được điều gỡ? 
Hs: AO = OB = OC ( cựng bỏn kớnh)
? Tam giỏc ABC là Tam giỏc gỡ ? Vỡ sao ?
Hs: Tam giỏc ABC vuụng tại A ,vỡ theo định lớ “ trong một tam giỏc cú đường trung tuyến ỳng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thỡ tam giỏc đú là tam giỏc vuụng.“ 
?Tam giỏc ABC vuụng tại A ta suy ra được điều gỡ
Hs:AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Gv: Chứng minh tương tự đối với hỡnh 9.
Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng.
Bài tập 5:
 ABC ;;
Gt AB = 3 ; AC = 4
 AH BC
Kl AH =?, BH = ?
 HC = ?
Bài làm
Ta cú :
Ta lại cú:AB2 = BC.BH 
HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2
Mặt khỏc : AB.AC BC.AH 
Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2.
1- Bài 6 - SGK ( 69 ).
GT: ABC , ; AH BC 
 BH = 1; CH = 2.
KL: AB = ? ; AC = ?
Bài làm
Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3.
Mà: AB2 = BH. BC = 1. 3 = 3.
=> AB = .
AC2 = HC. BC = 2. 3 = 6
=> AC = .
Bài tập 7/69 sgk.
Giải
Cỏch 1:
Theo cỏch dụng 
tam giỏc ABC cú đường trung tuyến AO ứng với 
Cạnh BC và bằng nữa cạnh đú, do đú tam giỏc ABC vuụng tại A . Vỡ vậy ta cú AH2 = HB.HC hay x2 = a.b
Cỏch 2:
Theo cỏch dụng 
tam giỏc DEF cú đường trung tuyến DO ứng với 
Cạnh EF và bằng nữa cạnh đú, do đú tam giỏc DEF vuụng tại D . Vỡ vậy ta cú DE2 = EI.IF hay x2 = a.b
IV. Củng cố.
 - Nêu các hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông?
 * GV chốt việc áp dụng các hệ thức để tính càn linh hoạt, hợp lí.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa .
-- Làm bài tập 8,9/ 70 sgk và cỏc bài tập trong sỏch bài tập.
Ngày soạn: 24/8/2014
Tiết 4: luyện tập (tiếp)
A- Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng.
- Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế.
B- Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ,eke, .
- HS: Thước kẻ,eke
C- Tiến trỡnh dạy học:
I. ổn định tổ chức lớp.
II. Kiểm tra bài cũ.
-Tìm h trong hình vẽ bên.
III. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ghi bảng
a) ? Tỡm x là tỡm đoạn thẳng nào trờn hỡnh vẽ.
Hs: Đường cao AH.
? Để tỡm AH ta ỏp dụng hệ thức nào.
Hs : Hệ thức 2.
Gv: Yờu cầu Hs lờn bảng thực hiện.
b) Tớnh x và y là tớnh yếu tố nào trong tam giỏc vuụng?
 Hs: Hỡnh chiếu và cạnh gúc vuụng .
- Áp dụng hệ thức nào để tớnh x ? vỡ sao?
 Hs: Hệ thức 2 vỡ độ dài đương cao đó biết.
- Áp dụng hệ thức nào để tớnh y ? 
Hs : Hệ thức 1 
- Cũn cú cỏch nào khỏc để tớnh y khụng?
 Hs : Áp dụng định lớ Pytago.
c) ? Tỡm x,y là tỡm yếu tố nào trờn hỡnh vẽ.
hs: Tỡm cạnh gúc vuụng AC và hỡnh chiếu của cạnh gúc vuụng đú.
? Tớnh x bằng cỏch nào.
Hs: Áp dụng hệ thức 2
? Tớnh y bằng cỏch nào
Hs: Áp dụng hệ thức 1 hoặc định lớ Pytago.
Gv: Yờu cầu hai học sinh lờn bảng thực hiện.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 4 - SBT(90)
? ở hình a) cho biết gì và yêu cầu tìm gì ?
TL: Biết h, c . Tìm b' và b.
? áp dụng công thức nào để tính? 
TL: h2 = b'.c' để tính x và đlí Pi-ta-go tính y
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? ở hình b) cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
TL:
? Bài cho biét AB = 15 và giúp ta tính được gì?
TL: Tính AC = ?
? Có AB, AC thì tính x, y ntn?
TL: 
-GV gọi HS lên làm.
=> Nhận xét.
- 
- GV gọi HS đọc đề bài 9 - SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ?
-GV gọi một HS lên vẽ hình.
- HS khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở
=> Nhận xét.
? Tam giác DIL cân khi nào?
TL: DI= DL.
? Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn?
TL: 
GV hướng dẫn HS theo sơ đồ:
 DIL cân
DI = DL
 ADI = CDL
- GV gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
? Muốn chứng minh tổng không đổi ta làm ntn ?
TL: 
? Nếu thay DI = DL trong tổng thì ta có điều gì?
Có thể HD thêm:
? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào?
 TL: = 
? Tổng này có thay đổi không? Vì sao?
TL:
- GV gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Bài tập 8(sgk/70)
Giải 
a) AH2 =HB.HC
 x2 =4.9
 x= 6
b) AH2 =HB.HC 
22 =x.x = x2
x = 2
Ta lại cú: 
AC2 = BC.HC 
y2 = 4.2 = 8
y = 
Vậy x = 2; y = 
c) Ta cú 122 =x.16
x = 122 : 16 = 9
Ta cú y2 = 122 + x2 
 y = 
1- Bài 4 - SBT ( 90 ).
a) Ta có: 32 = 2. x => x = 9 : 2 = 4,5.
- áp dụng đlí Pi-ta-go có: 
y2 = 32 + x2 = 9 +4,52 = 9 + 10,25 =19,25.
b) Vì 
Ta có: 
y=BC=
áp dụng công thức: b. c = a. h
=> h = b. c : a = AC. AB : BC
 = 20. 15 : 25 = 12.
Bài 9 - SGK ( 70 ).
a) DIL cân.
Xét ADI và CDL có:
 (gt )
AD = CD ( gt )
 ( cùng phụ với góc IDC )
=> ADI = CDL ( g-c-g)
=> DI = DL.
Hay DIL cân tại D.
b) không đổi.
Ta có: = ( 1 )
Xét DKL có , DC là đường cao, nên: = ( 2 )
Từ (1) và (2) , suy ra:
 = 
Do DC không đổi nên không đổi.
Vậy không đổi.
IV. Củng cố: 
- Các hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông có ứng dụng chủ yếu là gì?
- Khi bài cho biết tỉ số giữa các cạnh cần chú ý gì?
IV. HDVN: - Nắm vững các hệ thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã chữa.
 - Xem trước bài : '' tỉ số lượng giác của góc nhọn''
Ngày soạn 6/09/2013
Tiết 5 : tỉ số lượng giác của góc nhọn
A- Mục tiêu:
- HS cần nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được định nghĩa như vậy là hợp lí.
- Biết vận dụng các công thức nàyđể giải một số bài tập hình học ở dạng đơn giản. Biết dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
- Có kĩ năng vẽ hình, nhận thức được tầm quan trọng của tiết học.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực.
B- Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc.
C- Tiến trỡnh dạy học:
I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
	Cho hình vẽ : B
 	Tìm cạnh đối và cạnh kề với góc B?
	 Đo góc B = ?
 => Nhẫn xét, đánh giá. A C
* ĐVĐ: Nếu chỉ có thước thẳng có biết được độ lớn của góc B không?
III. Bài mới. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Ghi bảng
? Hãy cho biết cạnh đối và cạnh kề của góc B ?
TL:
? Tương tự tìm cạnh đối và cạnh của góc C ?
- GV gọi HS đọc ?1 - SGK.
? Em hiểu chứng minh khi có dấu khi và chỉ khi ntn ?
TL: Làm theo hai chiều.
- GV gọi 2 HS lên làm a)
HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Nếu = 600 , chứng minh ntn .
? Tính AB = ? BC và AC = ? BC ?
TL: 
- GV gọi HS lên trình bày,
HS dưới lớp làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Tương tự về nhà làm chiều ngược lại.
- GV: Như vậy khi biết giá trị của góc B thì tìm được tỉ số và ngược lại . Vì vậy gọi tỉ số ( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B.
? Trong tam giác vuông ngoài tỉ số giữa cạnh đối và kề còn có thể lập được những tỉ số nào?
TL:
- GV: Các tỉ số là các tỉ số lượng giác.
- GV gọi HS đọc định nghĩa SGK.
- GV chốt lại định nghĩa.
? Hãy làm ?2 - SGK ?
HS làm ?2.
?Có nhận xét gì về giá trị của sinvà cos ?
- GV treo bảng phụ vẽ hình 15; 16 - SGK. 
Tìm tỉ số lượng giác của góc:
a) 450
b) 600.
- GV cho HS hoạt động nhóm ( 4 ' )
- GV gọi 2HS lên bảng làm
=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm ví dụ 3.
? Nêu cách dựng góc ?
TL: + Dựng góc vuông xoy
+ Lấy một đoạn thẳng làm đôn vị
+ Trên Ox lấy điểm A \ OA = 3
+ Trên oy lấy điểm B sao cho OB = 4
=> Góc OBA = cần dựng
- GV gọi HS lên dựng.
? Vì sao tan = ?
TL: tan = tan
- GV treo bảng phụ vẽ hình 18 - SGK
? Hãy nêu cách dựng góc theo hình vẽ?
TL: + Dựng góc vuông xoy
+ Chọn đơn vị.
+ Lấy điểm M trên Oy\ OM = 1.
+ Dựng ( M; 2 ) cắt Ox tại N
=> Góc ONM = 
? Vì sao Góc ONM = ?
TL: 
- GV giới thiệu chú ý SGK
1 - Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
a) Mở đầu.
 B
 cạnh kề
 A cạnh đối C
?1: Cho ABC , , . 
a)+ Nếu = 450
 => 
=> . Vậy ABC cân tại A.
=> AB = AC hay 
+ Nếu => AB = AC . Suy ra ABC cân tại A nên .
=> = 900 : 2 = 450.
b) + Nếu = 600, ta cần c/m .
Vì = 600
=> 
nên AB = BC => AB2 = BC2
Theo đlí Pi-ta-go có:
AC2 = BC2 - AB2 = BC2 -BC2 = => AC = .
Vậy 
+ Ngược lại ta có . => 
Ta gọi tỉ số( đối : kề )là tỉ số lượng giác của góc B.
b) Định nghĩa. ( SGK )
sin = 
cos =
tan = 
cot = 
* Nhận xét: là gúc nhọn:
 0 < sin <1
 0 < cos < 1
Ví dụ1,2:
a) sin 450 = ; cos 450 = 
 tan450 = 1 ; cot 450 = 1
b) sin 600 = ; cos 600 = 
 tan 600 = ; cot600 = 
Ví dụ 3 :
Dựng góc nhọn , biết tan = .
Ví dụ 4:
* Chú ý: ( SGK )
IV. Củng cố.
? Tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
=> Nhận xét.
- GV chốt lại bài học.
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 10, 11 - SGK (76 ) 
........................................................................ 
 Ngày soạn:14/09/2014
Tiết 6: tỉ số lượng giác của
góc nhọn ( tiếp )
A- Mục tiêu:
- HS tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt và biết cách ghi nhớ.
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
- Có ý thức học tập nghiêm chỉnh, tích cực. 
B- Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ. 
- HS: Thước kẻ, eke
C- Tiến trỡnh dạy học :
I. ổn định tổ chức lớp. 
II. Kiểm tra bài cũ. 
- HS1: Tính tỉ số lượng giác của góc ?
- HS2: Tính tỉ số lượng giác của góc ?
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới.
? Tìm các cặp tỉ số lượng giác bằng nhau ở bài tập trên ?
TL:
? Có nhận xét gì về hai góc và trong tam giác vuông ABC ?
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV: cho HS trở lại phần kiểm tra bài cũ
? Kết quả đó có đúng với mọi trường hợp không?
TL:
? Hãy phát biểu kết quả đó thành lời ?
- HS phát biểu, gọi HS khác nhận xét, bổ xung.
- GV chốt lại và giới thiệu đó là nội dung định lí SGK.
* Chú ý cho HS chỉ có hai góc phụ nhau mới có tính chất này.
- GV treo bảng phụ:
Điền vào chỗ trống. 
sin 450 = . = ..
tan 450 = . = ..
 = cos 600 .= ..
cos 300 =. = 
 .= cot 600 = ..
cot 300 = . =
- GV gọi lần lượt HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV: giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. ( dùng bảng phụ )
? Vậy khi biết một góc và một cạnh của tam giác vuông có tính được các cạnh còn lại không?
- GV cho HS nghiên cứu ví dụ 7 - SGK.
HS nghiên cứu trong 3 phút.
- GV treo bảng phụ ghi đề ví dụ 2.
? Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì?
TL:
- GV cho HS hoạt động nhóm trong 5'.
HS làm theo nhóm.
- GV gọi 2 HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm vah nêu chú ý SGK.
2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
* Định lí: (SGK )
sin = cos ; cos = sin 
tan = cot ; cot = tan 
* Ví dụ 1:
sin 450 = cos 450 = 
tan 450 = cot 450 = 1.
sin 300 = cos 600 = 
cos 300 = sin 600 = 
tan300 = cot 600 = 
cot 300 = tan 600 = .
* Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: ( SGK )
* Ví dụ 2:
Tính x, y trong hình vẽ sau:
Giải:
Ta có: sin 300 = 	
=> y = 12. sin 300 = 12. =6
cos 300 = cos 300
* Chú ý: ( SGK )
sin = sin A.
IV. Củng cố. 
Bài tập 11 :
?Để tớnh được cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc B trước hết ta phải tớnh độ dài đoạn thẳng nào ?( Cạnh huyền AB)
? Cạnh huyền AB được tớnh nhờ đõu.
HS: Định lớ Pitago do tam giỏcABC vuụng tại C và AC = 0,9m ;BC = 1,2m
? Biết được cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc B ,làm thế nào để suy ra được tỉ số lượng giỏc của gúc A
HS: Áp dụng định lớ về TSLG của 2 gúc phụ nhau do gúc A phụ gúc B
Giải : Ta cú AB = 
Vậy: SinB = cosB = 
 TanB = cotB =
Vỡ là hai gúc phụ nhau nờn:
 SinA=CosB = CosA = SinB = 
 tanA = cotB = cotA = tanB = 
V. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 10; 12;13; 14 - SGK ( 76-77 ) 
 HD bài 14 - SGK:
 a) tan = 
 b) sin2 + cos2= 
----------------------------------------------------
 Ngày soạn: 28/09/2014
 Tiết 7: LUYỆN TẬP
A .Mục tiờu :
1.Kiến thức:-hs được rốn luyện cỏc kĩ năng:dựng gúc nhọn khi biết 1 trong cỏc tỉ số lượng giỏc của nú và chứng minh 1 số hệ thức lượng giỏc .
2.Kĩ năng: Biết vận dụng cỏc hệ thức lượng giỏc để giải bài tập cú liờn quan 
3.Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực chủ động trong học tập. 
B . Chuẩn bị :
Gv: thước kẻ ,tranh vẽ hỡnh 23
HS:ễn tập cỏc tỉ số lượng giỏc của 1 gúc nhọn và cỏc hệ thức liờn hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của 2 gúc phụ nhau
C. Tiến trỡnh dạy học : 
1.ổn định tổ chức lớp. 
2.Kiểm tra bài cũ :
?Cho tam giỏc ABC vuụng tại A .Tớnh cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc B rồi suy ra cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc C.
3 .Luyện tập:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh 
b) Biết cos= 0,6 = ta suy ra được điều gỡ ?
HS: 
? Vậy làm thế nào để dựng gúc nhọn 
HS: Dựng tam giỏc vuụng với cạnh huyền bằng 5 và cạnh gúcc vuụng bằng 3
? Hóy nờu cỏch dựng .
HS: Nờu như NDGB
? Hóy chứng minh cỏch dựng trờn là đỳng.
HS: cos = cosA= 
? Biết cot = ta suy ra được diều gỡ.
HS :
? Vậy làm thế nào để dựng được gúc nhọn 
HS: Dựng tam giỏc vuụng với 2 cạnh gúc vuụng bằng 3 và 2 đ.v
? Em hóy nờu cỏch dựng.
HS: Như bảng
? Hóy chứng minh cỏch dựng trờn là đỳng.
HS:cot = 
Gv giữ lại phần bài cũ ở bảng 
?Hóy tớnh tỉ số rồi so sỏnh với tan
HS: 
b) Giải tương tự:
c)Hóy tớnh :sin2?cos2?
HS:sin2 = ; cos2 = 
?Suy ra sin2+cos2 ?
HS:sin2+cos2 = 
?Cú thể thay AC2 +BC2 bằng đại lượng nào ? Vỡ sao?
HS: Thay bằng BC2 ( Theo định lớ Pitago)
?Để tớnh cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc C ta sử dụng hệ thức nào ?
HS: Cỏc hệ thức liờn hệ giữa cỏc TSLG của 2 gúc phụ nhau
?Để ỏp dụng cỏc hệ thức trờn cần phải biết thờm TSLG nào của gúc B(sinB)_
?Biết cosB=0,8;làm thế nào để tớnh sinB
HS: Áp dụng hệ thức sin2+cos2 = 1
?Biết sinC,cosC;làm thế nào để tớnh tgC và cotgC
HS: Sử dụng hệ thức a) của bài tập 14
GV treo tranh vẽ sẵn hỡnh 23
? Để tớnh x ta phải tớnh độ dài đoạn nào?
HS: Đoạn AH
? Làm thế nào để tớnh AH
HS: Tớnh tan450 rồi suy ra AH vỡ tam giac AHB vuụng;=450; BH= 20
? Biết AH = 20 ;BH = 21 ;làm thế nào để tớnh x.
HS: Áp dụng định lớ Pitago
Bài 13:
b) Cỏch dựng :
- Dựng gúc vuụng xOy.Trờn Oy dựng điểm A sao cho OA = 3.Lấy A làm tõm ,dựng cung trũn bỏn kớnh bằng 5 đ.v.Cung trũn này cắt Ox tại B.
- Khi đú :OBA = là gúc nhọn cần dựng.
d) Cỏch dựng :
- Dựng xOy vuụng tại O.Trờn Oy dựng điểm A sao cho OA = 2 .Trờn Ox dựng điểm B sao cho OB = 3.
- Khi đú : là gúc nhọn cần dựng.
Bài tập 14:
Ta cú:
Vậy tan = 
b) Tương tự: cot =
c)Ta cú sin2 = 
và cos2 = 
Suy ra : 
sin2+cos2 = 
Vậy:sin2+cos2 = 1
Bài tập 15 :
Ta cú :cos2B + sin2B = 1 ( bài tập 14)
sin2B = 1 - cos2B =1 - (0,8)2 = 0,36
 sin2B = 0,6
 sinC = cosB =0,8 ;cosC = sinB= 0,6
 tanC =
Và cotC = 
Vậy sinC = 0,8 ;cosC = 0,6 ;tanC = ;
cot = 
Bài tập 17:
Ta cú tan450 = 
AH = 20
Vậy x = 
D .Hướng dẫn học ở nhà :
-Xem cỏc bài tập đó giải 
- Làm bài tập 13 a,c và 16
* Hướng dõn xbài 16:Gọi độ dài cạnh đối diện với gúc 600 của tam giac svuụng là x 
Tớnh sin600 để tỡm x
Ngày soạn: 28//09/2014 
 Tiết 8 LUYỆN TẬP
A .Mục tiờu :
1.Kiến thức:Cũng cố lại cỏc kiến thức về tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn.Vận dụng tỉ số lượng giỏc của hai gúc nhọn phụ nhau thành thạo để làm bài tập.
2.Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng tư duy và khó năng suy luận hỡnh học 
3.Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực chủ động trong học tập. 
B . Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị bảng phụ,và cỏc dạng bài tõp liờn quan
HS:ễn lại cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn ;quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của 2 gúc phụ nhau.
C. Tiến trỡnh dạy học :
1.ổn định tổ chức lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Vẽ tam giỏc ABC vuụng tại A. Viết cỏc tỉ số lượng giỏc bằng nhau của gúc B và gúc C
3.Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nộ dung
Gv yờu cầu hs nhắc lại tỉ số lượng giỏc của hai gúc nhọn phụ nhau?
Nhấn mạnh chho hs kiến thức :
Khităng từ 00 đến 900 thỡ:
 và tăng
 và giảm
? Hãy làm bài 22 - SGK ?
? Ta dựa vào kiến thức nào để so sánh?
TL: Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì:
 +Sin , tan tăng.
 +cos , cot giảm.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm.
HS1: Làm a, b
HS2: Làm c, d
=> Nhận xét.
? Hãy làm bài 24 - SGK ?
? Muốn sắp xếp được ta phải làm gì?
TL: So sánh.
? Làm thế nào để so sánh giữa sin và cos?
TL: + Tính ra rồi so sánh.
 + Chu

File đính kèm:

  • docHinh 9 tu 1-8.doc