Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập (30’)

(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng toán cơ bản

(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp

(4) Phương tiện dạy học: bảng phấn, sgk, thước

(5) Sản phẩm: Hình vẽ, bài chứng minh của học sinh

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 16
Tiết KHGD: 30
 Ngày soạn: 09/12/2017 
 Ngày dạy: 11/12/2017
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trừơng hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác).
2. Kĩ năng: Vẽ hình, phân biệt GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình; rèn luyện óc quan sát, khả năng suy luận.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm vững kiến thức về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tổng các góc trong một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác, vận dụng giải bài tập. 
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tính toán, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác. 
- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
2. Học sinh: Thước thẳng, compa, thước đo góc - Thực hiện hướng dẫn tiết trước.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng thấp
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
1. Hai đường thẳng vuông góc, hai đường song song.
 Hiểu dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đ.thẳng vuông góc, hai đ.thẳng song song
2. Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Vận dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song để giải bài tập 
3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Nhận biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Phân tích đầu bài, tìm ra cách chứng minh hai tam giác bàng nhau
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (10’)
(1) Mục tiêu: Tạo sự chú ý và hứng thú cho học sinh để vào tiết ôn tập. 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp – gợi mở / Kỹ thuật động não 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ nhóm thảo luận, trao đổi 
(4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập.
(5) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành phiếu học tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Điền vào chỗ trống:
a) Hai góc đối đỉnh là ..
b) Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là ..
c) Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a đường thẳng đi qua điểm đó và song song với a.
d) Tổng ba góc của một tam giác bằng ..
e) Nếu ba cạnh của tam giác này ..... thì hai tam giác đó bằng nhau.
f) Nếu ......................và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và ......... của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
g) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng ...... thì hai tam giác đó bằng nhau.
HS thảo luận nhóm, trao đổi và hoàn thành phiếu học tập. 
Các nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 2. Luyện tập (30’)
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng toán cơ bản 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan/ kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật động não, kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi 
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: bảng phấn, sgk, thước 
(5) Sản phẩm: Hình vẽ, bài chứng minh của học sinh 
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NL hình
thành
*Bài tập 1:
GT
D ABC
AH ^ BC (H Î BC)
HK ^ AC (K Î AC)
KE // BC (E Î AB)
Am ^ AH
KL
b) Chỉ ra các cặp góc = nhau
c) AH ^ EK
d) m // EK
b) Vì EK // BC
Þ Ê1 = (đồng vị)
 (đồng vị)
 (so le trong)
 (đối đỉnh)
 = 900
c) Vì AH ^ BC (gt)
	EK // BC (gt)
Þ AH ^ EK 
d) m ^ AH (gt)
 EK ^ AH (cmt)
Þ m // EK
*Bài tập 2: 
GT , AB = AC
 D là phân giác của Â
KL a) D là TĐ của BC
 b) 
 Chứng minh:
a) Xét và có:
 AD chung 
 (2 cạnh t/ứng)
 D là trung điểm của BC
b) (phần a)
 (2 góc t/ứng)
Mà (kề bù)
GV Cho HS làm bài tập 
a) Vẽ hình theo trình tự sau: Vẽ D ABC
Qua A vẽ AH ^ BC (H Î BC)
Từ H vẽ HK ^ AC (K Î AC)
Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình giải thích.
c) C/minh AH ^ EK
d) Qua A vẽ đường thẳng m ^ với AH c/minh m // EK.
GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT KL và giải câu b 
GV nhận xét và bổ sung chỗ sai sót;
GV cho HS hoạt động nhóm câu c và d;
GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai sót;
GV chốt lại phương pháp bài tập trên:
- Áp dụng định lý tính chất hai đường thẳng //
- Áp dụng tính chất: 
+ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song ...
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba ...
GV nêu đề bài bài tập: Cho có AB = AC, Tia phân giác của  cắt cạnh BC tại D. 
CMR: a) D là TĐ của BC
 b) 
GV yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán
H: D là trung điểm của BC khi nào ?
(GV dẫn dắt học sinh lập sơ đồ phân tích chứng minh )
- Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần a,
H: khi nào ?
- Gọi một học sinh lên bảng chứng minh phần b,
GV kết luận.
1HS đọc to đề bài trước lớp 
Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở 
Sau đó 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
1HS lên bảng giải câu b;
HS: hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày bài làm của nhóm;
Một vài HS khác nhận xét bài làm của bạn;
Học sinh đọc kỹ đề bài bài tập
Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài toấn
HS: D là TĐ của BC
 DB = DC
- Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh
HS: 
Năng lực tự học và tính toán.
Vận dụng,
sử dụng ngôn ngữ toán học.
Năng lực tự học, giao tiếp, tính toán,
sử dụng ngôn ngữ toán học.
C. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm tòi, mở rộng (3’)
(1) Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng của đường thẳng song song trong đời sống.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp gợi mở, KT động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Sgk
(5) Sản phẩm: Nêu một số ứng dụng của đường thẳng song song trong đời sống.
GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Tìm hiểu (qua người lớn và Internet) về các đường xẻ trên thân cây gỗ có phải là hình ảnh các đường thẳng song song với nhau hay không?
Học sinh đọc kỹ đề bài
Học sinh suy nghĩ trả lời 
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’) 
- Ôn lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học trong học kỳ.
- Tự rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL.
- Làm các bài tập 39; 40; 41; 43; 44.Sgk/125.
- Bài tập 47; 48; 49.SBT
- Tiết sau ôn tập tiếp.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
- Bài tập 42/ 128 sgk; Bài 1; Bài 2 (kiểm tra 15 phút)

File đính kèm:

  • docTuan 16- HH7.doc