Giáo án môn Hình học khối 9 - Tuần 1 đén tuần 35

GV: Nhận xét , đánh giá chất lượng bài kiểm tra :

+ Tuyên dương Những HS đạt điểm cao .

+ Tuyên dương Những HS có cách giải hay .

-GV: Nhận xét những tồn tại :

- Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài .

- Những HS có điểm yếu , kém , .

-GV + HS chữa đề bài kiểm tra (Phần

doc249 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học khối 9 - Tuần 1 đén tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng vào thực tế
Bài 40 tr 123 SGK 
Hướng dẫn cách xác định chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau: 
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều khác nhau.
- Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều.
Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được. 
- Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được.
Hướng dẫn đọc mục “Vẽ chắp nối trơn” tr 124 SGK 
Đưa hình 100 và 101 lên màn hình, giới thiệu:
- ở hình 100; đoạn thẳng AB tiếp xúc với cung BC nên AB được vẽ chắp nối trơn với cung BC . 
- ở hình 101, đoạn thẳng MN không tiếp xúc với cung NP nên MNP bị “gãy” tại N
Hướng dẫn về nhà 
Bài tập 41 tr 128 SGK 
Bài 81, 82 tr 140 SBT
IV/Rút kinh nghiệm
Duyệt ngày tháng năm
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 32
Ôn tập chương 2 (Tiết 1)
I. Mục Tiêu: 
- HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn. 
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. 
	- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
II/ Chuẩn bị của GV - HS :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. 
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học 
Phương pháp
Nội dung
Hoạt động 1
Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra 
Nêu yêu cầu kiểm tra
Nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
1) Đường tròn ngoại tiếp một tam giác
7) Là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác
Đáp án
1- 8
2) Đường tròn nội tiếp một tam giác
8) Là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
2 - 12
3) Tâm đối xứng của đường tròn
9) Là giao điểm của các đường trung trực các cạnh của tam giác
3 - 10
4) Trục đối xứng của đường tròn
10) Chính là tâm của đường tròn.
4 - 10
5) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
11) Là bất kỳ đường kính nào của đường tròn.
5 - 7
6) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
12) Là đường tròn tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác
6 - 9
Điền vào chỗ (...) để được các định lý
1) Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là ...
Đường kính
2) Trong một đường tròn:
a) Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua ...
Trung điểm của dây ấy.
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây ...
Không đi qua tâm 
Vuông góc với dây ấy.
c) Hai dây bằng nhau thì ...
Hai dây .... thì bằng nhau ...
Cách đều tâm
Cách đều tâm
d) Dây lớn hơn thì ... tâm hơn 
Dây ...tâm hơn thì
... hơn
Gần
Gần
Lớn
? Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Giữa đường thẳng và đường tròn có ba vị trí tương đối
- Đường thẳng không cắt đường tròn. 
- Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn.
- Đường thẳng cắt đường tròn.
Vẽ ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn lên bảng, yêu cầu HS điền tiếp các hệ thức tương ứng
Các hệ thức 
(d > R, d = R , d < R) 
? Phát biểu các tính chất của tiếp tuyến Vị trí tương đối hai đường tròn
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
Hai đường tròn tiếp xúc trong
Hai đường tròn ở ngoài nhau
Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ
Hai đường tròn đồng tâng tròn.
Bảng tóm tắt các vị trí tương đối của hai đường tròn, điền vào ô trống Vị trí tương đối hai đường tròn
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
Hai đường tròn tiếp xúc trong
Hai đường tròn ở ngoài nhau
Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ
Hai đường tròn đồng tâ
 Vị trí tương đối hai đường tròn
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
Hai đường tròn tiếp xúc trong
Hai đường tròn ở ngoài nhau
Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ
Hai đường tròn đồng tâm
 Hệ thức
Û R - r < d < R + r
Û d = R + r
Û d = R - r 
Û d > R + r
Û d < R + r
Û d = 0
- Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm? Các giao điểm của hai đường tròn cắt nhau có vị trí như thế nào đối với đường nối tâm. 
Định lý về tính chất đường nối tâm tr 119 sGK 
Luyện tập
Bài 41 trr 128 SGK 
Hướng dẫn vẽ hình 
- Đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HBE có tâm ở đâu?
- Tương tự với đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông HCF
a) Hãy xác định vị trí tương đối của (I) và (O)
của (K) và (O)
của (I) và (K)
a) Có BI + IO = BO 
ị IO = BO - Bi 
nên (I) tiếp xúc trong với (O) 
- Có OK + KC = OC 
ị OK = OC - KC 
Nên (K) tiếp xúc trong với (O) 
- Có IK= IH + HK 
ị Đường tròn (I) tiếp xúc ngoài với (K).
b) Tứ giác AEHF là hình gì? 
Hãy chứng minh
b) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật. 
DABC có AO = BO = CO = 
ị DABC vuông vì có trung tuyến AO = 
Vậy 
ị AEHF là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
c) Chứng minh đẳng thức 
AE . AB = AF . AC
c) Tam giác vuông AHB có HE ^ AB (gt)
ị AH2= AE . AB (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 
Tương tự với tam giác vuông AHC có HF ^ AC (gt)
ị AH2 = AF. AC
Vậy AE . AB = AF . AC = AH2
Cách chứng minh khác 
 AE . AB = AE. AC
....
DAEF ~ DACB
Hoặc chứng minh 
DAEF ~ D ACB (gg) 
Để chứng minh một đẳng thức tích ta thường dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông hoặc chứng minh hai tam giác đồng dạng.
d) Chứng minh EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (I) và (K)
- Muốn chứng minh một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn ta cần chứng minh điều gì?
- Ta cần chứng minh đường thẳng đó đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
- Đã có E thuộc (I) hãy chứng minh EF ^ EI
- DGEH có GE = GH (theo t/c hình chữ nhật)
ị DGEH cân ị Ê1 = 
DIEH có IE = IH = r (I)
ị DIEH cân 
Vậy 
Hay EF ^ EI ị EF là tiếp tuyến của (I)
Tương tự ị EF cũng là tiếp tuyến của (K).
Hoặc chứng minh 
DGEI = DGHI ( c c c) 
ị góc GEI = góc GHI = 900
c) Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất
- EF bằng đoạn nào?
- EF = AH (t/c hình chữ nhật)
- Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất
AH lớn nhất khi nào?
- Có BC ^ AD (gt) ị AH = HD = (đ/l đường kính và dây)
Vậy AH lớn nhất Û AD lớn nhất Û AD là đường kính Û H º O.
Hãy nêu cách chứng minh khác?
Có EF = AH mà AH Ê AO 
AO = R (O) không đổi 
ị EF có độ dài lớn nhất bằng AO 
Û H º O
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 42, 43 tr 128 SGK 
Bài 83, 84, 85, 86 tr 141 SBT 
IV/Rút kinh nghiệm
Duyệt ngày tháng năm
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
tuần 17
Tiết 33
Ngày soạn :
Ngày dạy
Ôn tập chương 2 (tiết 2)
I. Mục Tiêu: 
	- Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh, trắc nghiệm. 
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình phân tích bài toán, trình bày bài toán.
II/ Chuẩn bị của GV - HS :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. 
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra 
Chứng minh định lý. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Định lý tr 102, 103 SGK
Cho góc xAy khác góc bẹt. Đường tròn (O. R) tiếp xúc với hai cạnh Ax và Ay lần lượt tại B, C. Hãy điền vào chỗ (...) để có khẳng định đúng.
a) Tam giác ABO là tam giác .......
Vuông
b) Tam giác ABC là tam giác .......
Cân
c) Đường thẳng AO là ...... của đoạn BC
Trung trực
d) AO là tia phân giác góc ....
BAC
Các câu sau đúng hay sai:
a) Qua ba điểm bất kỳ bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi.
a) Sai (bổ sung: ba điểm không thẳng hàng)
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
b) Sai (Bổ sung: Một dây không đi qua tâm)
c) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
c) Đúng
d) Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
d) Đúng
e) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông.
e) Đúng.
Luyện tập
Bài tập 1: 
Cho đường tròn (O, 20cm) cắt đường tròn (O’, 15cm) tại A và B; O và O’ nằm khác phía đối với AB. Vẽ đường kính AOE và đường kính AO’F, biết AB = 24cm 
a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là: 
A. 7cm ; B. 25cm ; C.30cm 
a) 
B. 25cm 
b) Đoạn EF có độ dài là: 
A. 50cm ; B. 60cm ; C. 20cm
b) 
C. 20cm
c) Diện tích tam giác AEF bằng:
A. 150cm2 ; B. 1.200cm2 ; C.600cm2
c) 
C. 600cm2
Bài 42 tr 128 SGK
Chứng minh
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật
a) Có MO là phân giác góc BMA (theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tương tự MO’ là phân giác góc AMC, góc BMA kề bù với góc AMC 
ị MO ^ MO’ ị góc OMO’ = 900
- Có MB = MA (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OA = R (O) 
ị MO là trung trực của AB
ị MO ^ AB ị Góc MEA = 900
Chứng minh tương tự ị Góc MFA = 900
Vậy tứ giác AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật).
b) Chứng minh đẳng thức 
ME . MO = MF . MO’
b) Tam giác vuông MAO có 
AE ^ MO ị MA2 = ME . MO 
Tam giác vuông MAO’ có 
AF ^ MO’ ị MA2 = MF. MO’ 
ị ME.MO = MF. MO’
c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là BC 
c) 
Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu? Có đi qua A không?
- Đường tròn đường kính BC có tâm là M vì 
MB = MC = MA, đường tròn này có đi qua A.
- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M)
- Có OO’ ^ bán kính MA ị OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M)
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm ở đâu?
- Đường tròn đường kính OO’ có tâm là trung điểm của OO’
- Gọi I là trung điểm của OO’. Chứng minh M ẻ (I) và BC ^ IM
- Tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
Hình thang OBCO’ có MI là đường trung bình (Vì MB = MC và IO = IO’) ị MI // OB mà BC ^ OB ị BC ^ IM ị BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’
Bài 43 tr 128 SGK
Hình
a) Chứng minh AC = AD 
Hướng dẫn: Kẻ OM ^ AC, O’N ^AD và chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’.
a) Kẻ OM ^ AC, O’N ^ AD 
ị OM // IA //O’N
Xét hình thang OMNO’ có 
IO = IO’ (gt)
... ta chứng minh được 
AN = ND = 
Mà AM = AN ị AC = AD
b) K là điểm đối xứng với A qua I, chứng minh KB ^ AB
b) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B ị OO’ ^ AB tại H và HA = HB (t/c đường nối tâm)
Xét DAKB có : 
AH = HB (c/m trên)
... ta chứng minh được ị KB ^ AB
Hướng dẫn về nhà
Bài tập số 87, 88 tr 141, 142 sBT 
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II
IV/Rút kinh nghiệm Duyệt ngày tháng năm
 Tổ trưởng
Trần Thị Phương
Tiết 34
Ngày soạn
Ngày dạy
Ôn tập học kỳ 1
I. Mục Tiêu: 
	- Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học từ đầu năm.
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng 
minh, trắc nghiệm. 
	II/ Chuẩn bị của GV - HS :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. 
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học 
1.ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Bài 1 : Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax và By song song với nhau. Một đường tròn tâm M tiếp xúc với AB ở C, với Ax ở D, với By ở E.
a) Trình bày cách dựng đường tròn tâm M
b) Chứng minh rằng tổng AD + BE không phụ thuộc vào vị trí của Ax, By
c) Chứng minh ba điểm M,D,E thẳng hàng.
d)Xác định vị trí tương đối của đường thẳng DE với đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB.
A
D
A
E
B
C
O
x
y
GV : Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi 
A
D
M
E
B
C
O
x
y
Dựng tia phân giác của góc BAx, 
chúng cắt nhau tại M
-Dựng MC vuông góc với AB, MD 
vuông góc với Ax, ME vuông góc với By
 rồi dựng đường tròn tâm M bán kính MC.
b) Ta có : AD = AC ; BC = BE
suy ra AD + BE = AC + CB = AB không
 đổi.
c) MD vuông góc với Ax mà Ax//By suy ra MD vuông góc với BY mạt khác ME 
vuông góc với BY nên MD trùng với ME, suy ra 3 điểm D, M, E thẳng hàng.
dMA và MB là tia phân giác của hai góc
 kề bù CMD và CME nên MA 
vuông góc với MB tại M, do đó tam
 giác AMB vuông ở M.
Bài 86 tr 141 SBT 
Hình
gt: (O), đường kính AB
C nàm giữa A và O 
(O’) đường kính CB 
HA = HC 
DE ^ AB (tại H) 
DB cắt (O’) tại K
KL : 
a) (O) và (O’) có vị trí tương đối như thế nào?
b) Tứ giác ADCE là hình gì?
c) E, C, K thẳng hàng
d) HK là tiếp tuyến của (O’)
a) (O) và (O’) tiếp xúc trong
Vì OO’ = OB - O’B
= R(O) - r (O’)
b) AB ^ DE ị HD = HE
có HA = HC và DE ^ AC
ị à ADCE là hình thoi vì có hai đường 
chéo vuông góc với nhau tại trung điểm 
mỗi đường.
c) Có DADB vuông tại D
và DCKB vuông tại K (đ/l về D vuông)
ị AD // CK (cùng ^ DB)
Có AD // EC (cạnh đối hình thoi)
ị E, C, K thẳng hàng theo tiên đề Ơclit
d) Gợi ý 
Đã có K ẻ (O’) 
Cần chứng minh HK ^ KO’
- Chứng minh HK = HE ....
- Chứng minh DO’KC cân 
ị Góc CKO’ =góc KCO’ = góc HCE 
- Có góc HEC + góc HCE = 900
ị góc HKC + CKO’ = 900
Hay HK ^ KO’
IV/Rút kinh nghiệm
Duyệt ngày tháng năm
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
Tuần 18 
Tiết 35
Ngày soạn
Ngày dạy
Ôn tập học kỳ 1
I. Mục Tiêu: 
	- Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về tiếp tuyến của đường tròn.
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng 
minh, trắc nghiệm. 
	II/ Chuẩn bị của GV - HS :
- GV: Giáo án, SGK, SBT, phấn, thước, sổ điểm, đồ dùng dạy học. 
- HS: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình dạy - học 
1.ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung
 A-LYÙ THUYEÁT 
1) xy laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa (O) xy OA taùi A .
2) Neỏu 2 tieỏp tuyeỏn taùi A vaứ B gaởp nhau taùi M thỡ :
	* MA = MB 
	* MO : tia phaõn giaực AMB .
* OM : Tia phaõn giaực AOB .
B-PHệễNG PHAÙP CHUNG
	Vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa tieỏp tuyeỏn vụựi ủửụứng troứn ủeồ chửựng minh ủửụứng thaỳng laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn , hai ủửụứng vuoõng goực vụựi nhau , hai ủoaùn thaỳng baống nhau , tia phaõn giaực cuỷa moọt goực , chửựng minh ủửụùc moọt ủaỳng thửực veà ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng , tớnh ủoọ daứi cuỷa tieỏp tuyeỏn .
	Chuự yự : Caựch veừ tieỏp tuyeỏn vụựi ủửụứng troứn tửứ moọt ủieồm ngoaứi ủửụứng troứn .
Vớ duù : Veừ tieỏp tuyeỏn MA , MB vụựi ủửụứng troứn (O) vụựi M ngoaứi (O).
Veừ ủửụứng noỏi taõm OM .
Laỏy OM laứm ủửụứng kớnh cuỷa ủửụứng troứn taõm I (I laứ trung ủieồm OM)
Hai ủửụứng troứn (I) vaứ (O) caột nhau taùi A vaứ B .
MA vaứ MB laứ hai tieỏp tuyeỏn veừ tửứ M vụựi ủửụứng troứn taõm (O).
C- BAỉI TAÄP :
Baứi 1 : Cho (O) , daõy cung CD . Qua O veừ ủửụứng OH CD taùi H , caột tieỏp tuyeỏn taùi C cuỷa ủửụứng troứn ụỷ ủieồm M.Chửựng minh MD laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn .
Hửụựng daón :
Noỏi OD .Xeựt tam giaực caõn OCD coự OH CD .
Suy ra HC = HD (ẹửụứng kớnh vuoõng goực vụựi daõy qua trung ủieồm ) 
OH laứ phaõn giaực neõn O1 = O2 
Vaõy MD laứ tieỏp tuyeỏn vụựi (O) taùi D .
Baứi 2 : Cho (O) vaứ ủieồm M ngoaứi (O) . Veừ hai tieỏp tuyeỏn MA , MB (A,B laứ 2 tieỏp ủieồm) .Goùi H laứ giao ủieồm cuỷa OM vụựi AB . Chửựng minh : 
OMAB .
HA = HB .
Hửụựng daón :
	MA = MB (tớnh chaỏt 2 tieỏp tuyeỏn ) 
=> caõn taùi M 
	M1 = M2 (tớnh chaỏt 2 tieỏp tuyeỏn ) 
=> OM AB 
	HA = HB (Phaõn giaực cuừng laứ ủửụứng cao cuỷa tam giaực caõn) 
Baứi 3 : Cho ủửụứng troứn taõm O , ủửụứng kớnh AB , veừ Ax AB ụỷ cuứng phớa nửỷa ủửụứng troứn .Goùi I laứ 1 ủieồm treõn ủửụứng troứn .Tieỏp tuyeỏn taùi I gaởp Ax taùi C vaứ gaởp By taùi D .Chửựng minh raống :
CD = AC + BD .
 COD = 900 
Hửụựng daón : 
a) 	Ta coự CI = CA (1) .
	DI = DB (2) (tớnh chaỏt 2 tieỏp tuyeỏn ) .
Coọng (1) vaứ (2) ủửụùc 	
	CI + DI = AC + BD 
	Hay CD = AC + BD .
b) Ta coự AOC = COI 
 	 (tớnh chaỏt 2 tieỏp tuyeỏn )
 vaứ BOD = IOD 
 => AOC +BOD = COI + IOD = 1800/2 =900 
D- BAỉI TAÄP Tệẽ LUYEÄN :
Baứi 1 : Cho ủửụứng troứn (O,5cm) .Tửứ ủieồm M ngoaứi ủửụứng troứn veừ 2 tieỏp tuyeỏn MA,MB (A;B laứ 2 tieỏp ủieồm) sao cho MA MB taùi M .
Tớnh MA , MB 
Qua trung ủieồm I cuỷa cung nhoỷ AB veừ 1 tieỏp tuyeỏn (I laứ tieỏp ủieồm ) caột OA , OB laàn lửụùt taùi C vaứ D .Tớnh CD .
Baứi 2 : Cho ủửụứng troứn (O) ủửụứng kớnh AB , veừ daõy cung AC baỏt kyứ .Keựo daứi AC moọt ủoaùn CD = AC .
Chuựng minh caõn .
Xaực ủũnh vũ trớ cuỷa C ủeồ BD laứ tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn taõm O roài tớnh goực DAB.
IV/Rút kinh nghiệm
Duyệt ngày tháng năm
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
Tiết 36: Trả Bài kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn :
Ngày dạy:
( Phần Hình học 9 )
I/ Mục tiêu.
HS nắm chắc phơng pháp giải các dạng toán có trong đề kiểm tra học kỳ I.
Thấy được những chỗ làm đúng , làm sai , làm cha hợp lý , cha phải 
là phương pháp tối ưu , những chỗ hay bị nhầm trong khi giải các dạng toán, 
từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy và học của GV và HS .
Rèn kỹ năng giải toán , tính cẩn thận , chính xác , lập luận có căn cứ ,
 ngắn gọn 
Có thái độ đúng đắn hơn trong học toán 
II/ Chuẩn bị. 
 *GV : - Nghiên cứu soạn giảng , ghi chép những mặt đã làm được 
và chưa làm được của HS.
 * HS : - Xem lại cách giải đề kiểm tra học kỳ ( Phần đại số ).
III/ Tiến trình lên lớp.
A.ổn định tổ chức . 
B. Kiểm tra bài cũ. - Xen kẽ trong khi trả bài kiểm tra học kỳ ( Phần đại số ).
C.Bài mới. 
Phương pháp
Nội dung
-GV: Nhận xét , đánh giá chất lượng bài kiểm tra :
+ Tuyên dương Những HS đạt điểm cao .
+ Tuyên dương Những HS có cách giải hay .
-GV: Nhận xét những tồn tại :
Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài .
Những HS có điểm yếu , kém , ...
-GV + HS chữa đề bài kiểm tra (Phần Hình học) :
I-Nhận xét , đánh giá chất lượng bài kiểm tra :
1/ Nhận xét những ưu điểm :
Những HS đạt điểm cao .
Những HS có cách giải hay .
II/ Nhận xét những tồn tại :
Những sai lầm HS dễ mắc phải trong khi làm bài .
Những HS có điểm yếu , kém , ...
II/ Chữa đề bài kiểm tra ( Hình học) :
D. Củng cố. - Thu lại bài kiểm tra , 
E. Hớng dẫn về nhà.Chuẩn bị sgk và SBT tập II
IV. Rút kinh nghiệm
 Duyệt ngày tháng năm
Tổ trưởng
 Trần Thị Phương
.............................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày dạy
Tuần 19
Tiết 37 Góc ở tâm. Số đo cung
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được thế nào là góc ở tâm, góc ở tâm có những trường hợp nào?
Học sinh biết liên hệ giữa góc ở tâm và số đo cung và dùng thuật ngữ so sánh chính xác
Rèn luyện kỹ năng vận dụng bài học vào để làm bài tập.
II/ Chuẩn bị
 G: Giáo án, SGK, bảng phụ, Compa, thước ,......
 H : Vở ghi, vở bàitập, SGK, SBT
III/ Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Góc ở tâm
GV treo bảng phụ biểu diễn góc ở tâm như phần đầu SGK và giới thiệu đó được góc là góc ở tâm.
Vậy 1 em cho biết góc ở tâm là góc như thế nào?
Em hãy cho biết định nghĩa góc ở tâm?
Cung AmB được gọi là cung nhỏ
Cung AnB được gọi là cung lớn
Góc ở tâm:
Định nghĩa: Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
 O
 A
 n m
 B
Góc AOB được gọi là góc ở tâm của (O)
Hai cạnh của góc cắt đường tròn làm 2 phần gọi là 2 cung. ( Cung lớn và cung nhỏ)
Em hãy cho biết cung AmB và góc AOB có quan hệ gì với nhau?
Số đo cung
1em đọc định nghĩa số đo cung và cho biết số đo cung được tính như thế nào?
Đơn vị tính số đo cung là gì? 
Góc ở tâm và số đo cung bị chắn có liên quan gì với nhau?
Vậy số đo nửa đường bằng bao nhiêu độ?
 GV đưa bảng phụ như hình 2 cho học sinh tính số các cung? 
Em hãy cho biết số đo cung nhỏ có giới hạn bằng bao nhiêu? số đo cung lớn có giới hạn nhỏ nhất là bao nhiêu độ?
Khi 2 nút của cung bằng nhau thì cung đó
 Cung AB được kí hiệu là
Cung AmB được gọc là cung bị chắn bởi góc AOB
Trường hợp đặc biệt:
 O
 A B
Trường hợp này ta nói góc AOB chắn nửa đường tròn.
2.Số đo cung
Định nghĩa: ( SGK - 67)
Số đo cung bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo cung lớn = 3600 – số đo cung nhỏ
Số đo của nửa đường tròn bằng 1800
Ví dụ: A
 m
 1000
 O
 B
 n
Số đo cung AnB = 3600 – 1000 = 260 0
Chú ý:
Cung nhỏ nhỏ hơn 1800
 Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
Vậy trong 1 đường tròn hay 2 đường tròn bằng nhau cung lớn hơn là cung như thế nào? 
1 em đọc ?1
Em hãy vẽ 1 đường tròn và vẽ 2 cung bằng nhau:
1 em lên bảng thực hiện?
Hoạt động 4: Khi nào thì số đo cung Sđcung AB =sđcung AC + Sđ cung CB
Cho điểm C nằm giữa 2 đi

File đính kèm:

  • docHinh 9 da sua T1-T35.doc