Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 35 đến tiết 38

Kiến thức: HS hệ thống kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất, phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn

- Kĩ năng: HS luyện tập các kĩ năng biến đổi biểu thức, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, viết phương trỡnh đường thẳng , giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn

- Thái độ: Tập trung , tớch cực học tập

- Tư duy: Rèn tư duy độc lập, lô gic

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 35 đến tiết 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/12/2011
Ngày giảng: 
TUẦN 17:
TIẾT 35: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình , hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình 
Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp đồ thị 
- Thỏi độ: Tập trung , tớch cực học tập
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập, lụ gic
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, bảng phụ
- Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra :
Chữa bài tập 6(SGK/11)
Đáp án: Bạn Nga nói đúng. Bạn Phương nói sai. 
Vì hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tập nghiệm là tập rỗng. 
Còn hai hệ phương bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm nhưng tập nghiệm chưa chắc đã giống nhau.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 7:
- Cho HS đọc đề bài 7, nêu cách giải.
- GV hướng dẫn HS làm bài:
Nghiệm TQ của mỗi phương trỡnh?
Nghiệm chung của chỳng được xỏc định như thế nào?
- GV gọi HS lên bảng trình bày.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xột chung
Bài 7: (SGK/12)
HS đọc đề bài, nêu cách giải
a) Phương trình 2x + y = 4 có nghiệm tổng quát là 
Phương trình 3x + 2y = 5 có nghiệm tổng quát là 
b) Đồ thị hàm số 2x + y = 4 đi qua điểm (0; 4) và (2;0)
Đồ thị hàm số 3x + 2y = 5 đi qua điểm 
(0; ) và (;0).
Giao điểm của hai đường thẳng là (3;-2)
Bài 8 ( sgk/12 ) 
- GV cho HS làm bài
GV theo dõi và gợi ý HS làm bài . 
? Đoỏn nhận số nghiệm của mỗi hệ PT? Giải thớch lớ do
Gọi 2 HS làm bài trờn bảng
- GV đưa đáp án để HS đối chiếu kết quả và cách làm . 
Bài 8 ( sgk/12 )
Cả hai hệ đều có nghiệm duy nhất
vì một trong hai đồ thị của mỗi hệ là đường thẳng song song với trục tọa độ, còn đồ thị kia là đường thẳng không song song với trục tọa độ nào. 
a) Hệ có nghiệm là (2 ; 1)
b) Hệ có nghiệm là (-4 ; 2)
- Nêu cỏch giải bài tập 9, 10
- GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải lên bảng 
- GV nhận xét và chữa bài làm của HS 
Bài 9: (SGK/12)
a) b) Hệ vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi hệ là song song với nhau
Bài 10: (SGK/12)
a, b) Hệ phương trình vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong mỗi hệ là trùng nhau
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Chốt lại cỏch giải của bài toán:
- Nếu hệ phương trình chưa ở dạng tổng quát đ phải biến đổi đưa về dạng tổng quát rồi tiếp tục giải hệ phương trình 
- Xỏc định số nghiệm của hệ PT bằng cỏch tỡm số giao điểm của cỏc đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của cỏc PT 
Lắng nghe, ghi nhớ cỏch làm bài
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các kiến thức về phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 
- Làm bài tập 11 SGK. 
- Chuẩn bị Tiết 36 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Ngày soạn: 09/12/2011
Ngày giảng: 
TIẾT 36: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Hiểu quy tắc thế, nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
- Kĩ năng: Biết cách biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thành thạo
- Thỏi độ: Học tập nghiờm tỳc, tớch cực
- Tư duy: Rốn tư duy lụ gic, hợp lý
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT
- Học sinh: SGK, SBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1 - Quy tắc thế
- GV yêu cầu HS đọc, nắm chắc quy tắc thế. 
- GV giới thiệu hai bước biến đổi tương đương hệ phương trình bằng quy tắc thế qua ví dụ 1.
Bước 1: 
? Biểu diễn ẩn x theo ẩn y ở phương trình (1).
? Được phương trình (1') thế vào phương trình (2) 
Bước 2: 
? Dùng phương trình (1' ) thay thế cho phương trình (1); phương trình (2' ) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ phương trình nào tương đương với hệ phương trình đã cho.
- GV trình bày lại cách giải hệ bằng phương phỏp thế 
Thế nào là giải hệ bằng phương pháp thế ?
- ở bước 1 có thể biểu diễn y theo x.
Biểu diễn theo cách nào tốt hơn? vì sao?
- HS tự đọc nội dung quy tắc thế . 
- HS thực hành vận dụng vào ví dụ 1: 
 Xét hệ phương trình (I) : 
B1: Từ (1) đ x = 2 + 3y ( 1' ) 
Thế (1') vào (2) ta có : 
(2) Û - 2( 3y + 2 ) + 5y = 1 (2' )
B2 : Kết hợp (1' ) và (2' ) ta có : 
(I) Û
Û 
Vậy hệ (I) có nghiệm là ( - 13 ; - 5)
Suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2 : 2 - Áp dụng
-Ví dụ 2: SGK tr14.
 Giải hệ phương trình : 
Để giải hệ phương trình trên bằng phương phỏp thế bước 1 ta làm gì? Theo em nên biểu diễn ẩn nào theo ẩn nào ? từ phương trình nào ?
- Vậy ta có hệ (II) tương đương với hệ phương trình nào ? Hãy giải hệ và tìm nghiệm . 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 
- GV hướng dẫn và chốt lại cách giải .
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình : 
Yêu cầu HS thực hiện bước 1.
? phương trình (5' ) có bao nhiêu nghiệm 
? hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm? Giải thích.
? Nghiệm của hệ được biểu diễn bởi công thức nào ? Hãy biểu diễn nghiệm của hệ (III) trên mặt phẳng tọa độ Oxy 
 GV yêu cầu HS thực hiện ? 3 .
? Phương trình (*)có bao nhiêu nghiệm 
? hệ phương trình đã cho có bao nhiêu nghiệm? Giải thích.
- Hệ phương trình (IV) có nghiệm không ? vì sao ? trên mặt phẳng tọa độ Oxy nghiệm được biểu diễn như thế nào ? 
? Khi nào hệ phương trình có vô số nghiệm.( hoặc vô nghiệm)
 Để giải hệ phương trình bằng phương phỏp thế ta làm theo các bước như thế nào?
HS suy nghĩ tìm lời giải ví dụ 2.
Û 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất là ( 2 ; 1 ) 
? 1
Ta có : 
Û 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là ( 7 ; 5 ) 
HS khác nhận xét lời giải của bạn .
(6 ) đ y = 2x + 3 
Thay y = 2x + 3 vào (5) ta có:
(5) Û 4x - 2 ( 2x + 3 ) = - 6 
Û 0x = 0 (5' ) 
Phương trình (5') nghiệm đúng với 
mọi x ẻ R . 
Vậy hệ (III) có vô số nghiệm . 
Tập nghiệm của hệ (III) là : 
Biểu diễn tập nghiệm
Biến đổi tìm được 0x = - 3 ( vô lý ) ( *) 
Vậy phương trình (*) vô nghiệm 
đ hệ (IV) vô nghiệm .
Minh hoạ bằng hình học 
(d) : y = - 4x + 2 và (d’) : y = - 4x + 0,5 song song với nhau 
đ không có điểm chung 
đ hệ (IV) vô nghiệm 
Suy nghĩ trả lời
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS thực hành làm bài 12 a, b.
HS trả lời và ghi nhớ. 
bài 12 a, b SGK tr 15.
a/ 
b/(x; y) = 
5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững kiến thức cơ bản về giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn bằng phương phỏp thế 
- Làm bài 13-19 SGK tr 15-16. 
Hướng dẫn bài 15 SGK: thay giá trị của a vào được hệ phương trỡnh có các hệ số cụ thể,sau đó giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế 
- Chuẩn bị tiết 37: ễn tập học kỳ I
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/12/2011
Ngày giảng: 
TIẾT 37: ễN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS hệ thống kiến thức cơ bản về căn bậc hai
- Kĩ năng: HS luyện tập các kĩ năng biến đổi biểu thức, tính giá trị của biểu thức, rút gọn biểu thức
- Thỏi độ: Tập trung , tớch cực học tập
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập, lụ gic
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra :
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV đưa ra bảng phụ ghi kiến thức chương I, yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành phiếu học tập.
1/ Hằng đẳng thức với mọi biểu thức A.
2/ Khai phương: ( với mọi )
 ( với mọi )
3/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 
4/ Đưa thừa số vào trong dấu căn: 
5/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn: 
6/Trục căn thức ở mẫu: 
 ; 
Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai ? Giải thớch. Nếu sai sửa lại cho đỳng.
1) Căn bậc hai của là ± .
2) = 2 - a nếu a Ê 2
 a - 2 nếu a > 2
3) .
4) .
5) xỏc định khi x 0
 x ạ 4.
- Yờu cầu lần lượt trả lời cõu hỏi, cú giải thớch
1. Đỳng vỡ: .
2. Đỳng vỡ = |A|
3 Đỳng vỡ:
 = 
4. Đỳng vỡ:
 .
5) Sai vỡ với x = 0 phõn thức 
cú mẫu bằng 0, khụng xỏc định.
Bài 1: Rút gọn các biểu thức .
a/ 
b/ 
c/ 	
d/ 
với a > 0 ;b > 0.
Gv hướng dẫn chung.
Lần lượt cho HS lờn bảng trỡnh bày bài
Bài 2: Cho biểu thức:
 A = 
a) Tỡm điều kiện để A cú nghĩa.
b) Khi A cú nghĩa, chứng tỏ giỏ trị của A khụng phụ thuộc vào a.
Bài 3:
Cho biểu thức:
với x ≥ 0; x ≠ 9
a/ Rút gọn P.
b/ Tính giá trị của P khi 
c/ Tìm x để .
Gv gọi 1HS làm phần a
Tính giá trị của P khi ta làm như thế nào?
 Gọi HS lờn bảng làm phần b
 khi nào?
Bài 1: 
Vận dụng cỏc quy tắc biến đổi làm bài
a) 
= 5 + 4 - 10
= - 
b) = |2 - | + 
= 2 - + - 1
= 1
c) 15 - 3 + 2
= 15.2 - 3. 3 + 2
= 30 - 9 + 2
= 23
d) = 5 - 4b.5a +5a. 3b - 2.4
= (5 - 20ab + 15ab - 8)
= (-3 - 5ab)
Bài 2: 
a) A cú nghĩa khi: a ³ 0 ; b ³ 0 ; a ạ b.
b) A = 
= 
= - - - = - 2.
A khụng phụ thuộc vào a.
Bài 3:
HS suy nghĩ làm bài
a) 
b) Tính được thay vào P 
tìm được P = 
c) 
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại kiến thức cơ bản vừa ôn tập.
GV nhấn mạnh HS ôn tập kiến thức trên vận dụng làm bài tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì I.
HS trả lời và ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về hàm số vừa ôn tập . 
- Ôn lại các dạng bài tập đã làm.
- Bài tập về nhà: Cho biểu thức: (với a≥0 , a ≠ 1)
Rút gọn P
Tính giá trị của P tại a = 4
- Chuẩn bị Tiết 38: ễn tập học kỳ I
Ngày soạn: 10/12//2011
Ngày giảng: 
TIẾT 38: ễN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: HS hệ thống kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất, phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn 
- Kĩ năng: HS luyện tập các kĩ năng biến đổi biểu thức, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, viết phương trỡnh đường thẳng , giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
- Thỏi độ: Tập trung , tớch cực học tập
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập, lụ gic
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: SGK, SBT, thước thẳng
- Học sinh: SGK, SBT, thước thẳng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
Chữa bài về nhà:
(với a ≥0 , a ≠ 1)
tại a = 4: 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành bảng
Hoàn thiện nội dung lý thuyết ụn tập
1/ Hàm số y = a.x + b ( a, b là các hệ số) là hàm số bậc nhất khi chỉ khi ...
2/ Tập xác định của hàm số bậc nhất là:...
3/ Hàm số bậc nhất y =a.x + b đồng biến khi và chỉ khi ...; nghịch biến Û ... 
4/ ĐTHS bậc nhất y = a.x +b là ... ; cắt trục tung tại điểm có tung độ ... ; song song với đường thẳng y = a.x nếu ... và trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
5/ Cho hai đt : y=a.x + b ( a ≠ 0) (d) và y=a'.x + b' ( a' ≠ 0) (d').
a/ Hai đường thẳng (d) // (d') Û ... 
b/ Hai đường thẳng (d) cắt (d') Û ...
c/ Hai đường thẳng (d) và (d') trùng nhau Û ... 
d/ Hai đường thẳng (d) ^ (d') Û ...
6/ Cho đt : y=a.x + b ( a ≠ 0) thì hệ số góc của đt là ... và nếu a > 0 thì tgα = ... (trong đó α là góc tạo bởi đt đó với trục Ox)
Bài 1. Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a) Với giỏ trị nào của m thỡ y là hàm số bậc nhất?
b) Với giỏ trị nào của m thỡ hàm số đồng biến? Nghịch biến?
Bài 2: Cho đường thẳng
y = (1 – m)x + m -2 (d)
a) Với giỏ trị nào của m thỡ đường thẳng (d) đi qua điểm A (2; 1)
b) Với giỏ trị nào của m thỡ (d) tạo với trục Ox một gúc nhọn? Gúc tự?
c) Tỡm m để (d) cắt trục tung tại điểm B cú tung độ bằng 3.
d) Tỡm m để (d) cắt trục hoành tại điểm cú hoành độ bằng (-2)
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm làm bài tập 
yờu cầu đại diện hai nhúm lờn trỡnh 
bày bài. HS nhận xột, chữa bài.
Bài 3. Cho hai đường thẳng:
y = kx + (m – 2) (d1)
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)
Với điều kiện nào của k và m thỡ (d1) và (d2) 
a. Cắt nhau
b. Song song với nhau
c. Trựng nhau.
GV yờu cầu HS nhắc lại:
Với hai đường thẳng:
y = ax + b (d1) và y = a’x + b’ (d2)
Trong đú a ạ 0; a’ ạ 0
(d1) cắt (d2) khi nào? (d1) song song (d2) khi nào?
(d1) trựng (d2) khi nào?
Áp dụng giải bài 3
Bài 1.
HS trả lời
a) y là hàm số bậc nhất 
Û m + 6 ạ 0 
Û m ạ - 6
b) hàm số đồng biến nếu m + 6 > 0 
Û m > - 6
Hàm số nghịch biến nếu m + 6 < 0
Û m < - 6
Bài 2:
HS hoạt động nhúm 
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm 
A(2; 1) ị Thay x = 2; y = 1 vào (d)
(1 – m).2 + m – 2 = 1
2 – 2m + m – 2 = 1m = -1
b) (d) tạo với Ox một gúc nhọn 
Û1 – m > 0 Û m < 1
(d) tạo với trục Ox một gúc tự
Û 1 – m 1
c) (d) cắt trục tung tại điểm B cú tung độ bằng 3. ị m – 2 = 3 m = 5
d. (d) cắt trục hoành tại điểm C cú hoành độ bằng -2ị x = -2; y = 0
Thay x = -2; y = 0 vào (d)
(1 – m).(-2) + m – 2 = 0
-2 + 2m + m – 2 = 0
3m = 4m = 
Bài 3:
y = kx + (m – 2) là hàm số bậc nhất
Û k ạ 0
y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc nhất Û 5 – k ạ 0Û k ạ 5
a) (d1) cắt (d2) 
Û k ạ 5 – kÛ k ạ 2,5
Hai HS lờn bảng trỡnh bày bài
b) (d1) // (d2) 
Û Û 
c) (d1) º (d2)
 Û Û 
HS lớp nhận xột, chữa bài.
Bài 4
Cho hàm số : y = 2x +3
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Gọi giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ là A, B. Tính diện tích tam giác ABO
Bài 5: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
? Cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế
Gọi Hs lờn bảng thực hiện
Bài 4 :
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm 
(0 ; 3), ( ; 0)
b) Diện tích tam giác ABO:
 (đvdt)
Bài 5:
Suy nghĩ cỏch giải hệ phương trỡnh
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (1 ; -1)
4. Củng cố:
Hệ thống kiến thức đó ụn tập, cỏch giải cỏc dạng bài tập
5. Hướng dẫn về nhà:
- ễn tập lý thuyết và cỏc dạng bài tập . 
- Làm lại cỏc bài tập 
- Chuẩn bị Tiết 39: Kiểm tra viết học kỳ I 
Ngày..thỏng.năm.
 Ký duyệt:
 	 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc35-38.DS9.doc