Giáo án môn GDCD 6 - Tiết 1, Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Năm học 2015-2016
1/ Ổn định tình hình lớp:
Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào? Nêu một câu tục ngữ, ca dao nói về siêng năng, kiên trì.
- Em hãy kể một tấm gương siêng năng, kiên trì.
Dự kiến phương án trả lời:
- Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực
Năng nhặt, chặt bị.
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Kiến tha lâu có ngày đầy tổ.
- Kể một tấm gương siêng năng, kiên trì.
3/ Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài:
Vợ chồng bác An siêng năng lao động và có thu nhập cao. Bác sắm sửa đồ dùng trong nhà và mua xe cho các con. Hai người con ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi, ăn chơi thể hiện con nhà giàu. Thế rồi của cải nhà bác An cứ thế lần lượt ra đi, cuối cùng cuộc sống rơi vào cảnh nghèo khó.
Do đâu mà cuộc sống gia đình bác An rơi vào tình trạng như vậy?
Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Bác Hồ đã từng nói: “Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống”, nghĩa là phải luôn thực hành tiết kiệm thì mới có hiệu quả. Để tìm hiểu về phẩm chất này ta sang bài hôm nay: Tiết kiệm.
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Thảo và Hà.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện đọc: Thảo và Hà.
? Thảo và Hà có xứng đáng được mẹ thưởng tiền hay không? Vì sao?
? Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh rút ra bài học và liên hệ bản thân.
? Vậy tiết kiệm là gì? Cho ví dụ.
? Nêu những tấm gương thể hiện đức tính này trong cuộc sống mà em biết?( ở trường, ở lớp, cộng đồng.)
? Nêu những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tiết kiệm?
? Nêu những biểu hiện trái với tiết kiệm?
? Tiết kiệm được thể hiện như thế nào?
? Sống tiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì cho bản thân, gia đình
g cụ học tập. + Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo .... + Có phương pháp học tập phù hợp với từng môn, điều kiện cụ thể ...... - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Kể và cảm nhận theo cá nhân. - Nghe. - Mỗi người cần có ý chí, nghị lực; phải tự giác, sáng tạo trong học tập, rèn luyện. - Nghe. - Học sinh phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức; tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ..... - Nghe. - Liên hệ bản thân, trả lời. II/Nội dung bài học: (tt) - Mỗi người cần có ý chí, nghị lực; phải tự giác, sáng tạo trong học tập, rèn luyện. - Học sinh phải ra sức học tập tốt, tu dưỡng đạo đức; tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ..... Hoạt dộng 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Gọi học sinh đọc, làm bài tập d SGK. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. * Củng cố: - Yêu cầu các tổ chuẩn bị lại tình huống của tổ mình và thể hiện tình huống đó trước tập thể lớp. - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận toàn bài: Muốn đạtđược kết quả cao trong học tập, rèn luyện mỗi người cần có kế hoạch học tập, rèn luyện; đồng thời phải có ý chí, quyết tâm thực hiện kế hoạch để đạt mục đích đề ra. 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’) - Về nhà học bài, làm bài tập vào vở. - Chẩn bị cho bài hôm sau: Về nhà hệ thống kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 11; xem lại bài tập ở các bài để hôm sau ôn tập học kì I. Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố. - Đọc, làm bài tập b SGK. Có nhiều giả định về cách trả lời của Tuấn: + Cách 1: Đọc sách để tìm những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt đọng tập thể, hoạt động xã hội để làm bài. + Cách 2: Đọc sách để chuẩn bị học bài: Mục đích học tập của học sinh. + Cách 3: Đây là loại sách bổ ích mà học sinh nên đọc để học tập theo, để giải trí. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Các tổ chuẩn bị lại tình huống của tổ mình và thể hiện tình huống đó trước tập thể lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe, rút kinh nghiệm. - Nghe, củng cố bài học. III/ Luyện tập: - Bài tập d: Có nhiều giả định về cách trả lời của Tuấn: + Cách 1: Đọc sách để tìm những tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt đọng tập thể, hoạt động xã hội để làm bài. + Cách 2: Đọc sách để chuẩn bị học bài: Mục đích học tập của học sinh. + Cách 3: Đây là loại sách bổ ích mà học sinh nên đọc để học tập theo, để giải trí. Ngµy so¹n: 7-12-2015 Ngµy gi¶ng: 8-12-2015 Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Hệ thống những kiến thức đã học trong chương trình từ bài 1 đến bài 11. 2/ Kĩ năng: Hệ thống, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, giải quyết tình huống. 3/ Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống kiến thức, bài tập bổ sung. - Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập, hệ thống lại kiến thức đã học. III/ Hoạt động dạy học: 1/Ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) Để giúp các em hệ thống nội dung đã học, hôm nay chúng ta tiến hành; ôn tập học kì I. - Tiến trình bài dạy:(40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập các nội dung đã học. ? Muốn giữ gìn sức khỏe ta phải làm gì? ? Tại sao lại phải làm như vậy? ? Thế nào là siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ. ? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như htế nào? ? Thế nào là tiết kiệm? ? Tiết kiệm có ý nghĩa như thế nào? ? Thế nào là lễ độ? ? Sống lễ độ có ý nghĩa như thế nào? ? Tôn trọng kỉ luật là gì? ? Sống tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? ? Biết ơn là gì? ? Sống biết ơn có ý nghĩa như thế nào? ? Em đã làm gì thể hiện sự biết ơn? ? Yêu thiên nhiên ta phải làm gì? ? Thế nào là sống chan hòa với mọi người? ? Sống chan hòa mang lại ý nghĩa gì? ? Em đã sống chan hòa với mọi người như thế nào? ? Lịch sự, tế nhị là gì? Được biểu hiện như thế nào? ? Lịch sự, tế nhị được thể hiện như thế nào? ? Tích cực là gì? Tự giác là gì? ? Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã fội có ý nghĩa gì? ? Mục đích học tập của học sinh là gì? ? Nhiệm vụ chủ yếu cảu học sinh là gì? Hoạt động 1: Ôn tập các nội dung đã học. - Phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập TDTT ..... - Vì có như vậy con người mới có thể học tập, lao động hiêu quả ...... - Siêng năng là cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn. Kiên trì là quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. - Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công. - Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác. - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và người khác. - Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. - Sống lễ độ sẽ được mọi người yêu quý. - Tôn trọng kỉ luạt là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của xã hội mọi lúc, mọi nơi. - Cuộc sống gia đình, nhà trường, xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương. - Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn, đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình; với những người có công với dân tộc, đất nước. - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. - Thăm các cô chú thưưong binh, thắp hương liệt sĩ ....... - Trồng cây gây rừng., không phá cây xanh, không săn bắt động vật quý hiếm ...... - Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng cùng tham gia các hoạt động chung có ích. - Được mọi người yêu mến, góp phần xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp hơn. - Chia sẻ những khó khăn của bạn bè, sống vui vẻ, cởi mở ...... - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp vớ chuẩn mực xã hội. Tế nhị là sự khéo léo lựa chọn, sử dụng những ngôn ngữ, cử chỉ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện con người hiểu biết, có văn hóa ....... - Được thể hiện ở lời nói và hành vi giao tiếp. - Tích cực là luôn luôn cố gắng, kiên trì vượt khó trong học tập, làm việc và rèn luyện. Tự giác là chủ động làm việc không cần ai nhắc nhở, giám sát. - Mở rộng kiến thức, kĩ năng thành thục, góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh, được mọi người yêu quý ...... - Học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt, đủ khả năng lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN. - Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ...... I/ Nội dung ôn tập: 1/ Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể: 2/ Siêng năng, kiên trì: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 3/ Tiết kiệm: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 4/ Lễ độ: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 5/ Tôn trọng kỉ luật: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 6/ Biết ơn: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 7/ Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên: 8/ Sống chan hòa với mọi người: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 9/ Lịch sự, tế nhị: - Khái niệm: - Biểu hiện: 10/ Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội: - Khái niệm: - Ý nghĩa: 11/ Mục đích học tập của học sinh: - Mục đích học tập: - Nhiệm vụ chủ yếu: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. Kể một tấm gương, câu chuyện về một trong các nội dung đã học. - Gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, kết luận bài học. Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố. - Kể theo hiểu biết cá nhân. - Nhận xét. - Nghe, củng cố bài học. II/Luyện tập: Kể một tấm gương, câu chuyện về một trong các nộ dung đã học. 4/ Hướng dẫn học sinhchuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) - Về nhà học kĩ các nọi dung đã ôn tập. - Xem kĩ phần bài tập; tìm ví dụ, tấm gương về các nội dung đã học. - Chuẩn bị tất cả nội dung, dụng cụ để hôm sau kiểm tra học kì I. IV: Ký duyệt của tổ trưởng --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: 12-12-2014 Ngµy gi¶ng: -12-2014 Bài dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm được biểu hiện của siêng năng, tiết kiệm, yêu thiên nhiên, biết ơn; tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Thấy được mục đích học tập đúng đắn của người học sinh. - Hiểu được thế nào là siêng năng. - Sự cần thiết phải rèn luyện kỉ luật. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, giải quyết các tình huống. 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức trung thực, tự giác. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: đề kiểm tra + đáp án + biểu điểm, hướng dẫn học sinh ôn tập. - Chuẩm bị của học sinh: Ôn tập kiến thức, giấy bút. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sũ số, nề nếp. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3/ Giảng bài mới: Hoạt động 1: (40’) - Giáo viên phát đề, yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc. - Học sinh nhận đề, làm bài nghiêm túc. Hoạt động 2: (2’) - Giáo viên nhận bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra. - Học sinh nhận bài, nghe nhận xét. 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về nhà làm lại đề kiểm tra. - Chuẩn bị tiết thực hành: Tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng và cách phòng, chống ma túy; mỗi tổ chuẩn bị một tình huống về ma túy. Đề kiểm tra: I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng. Câu 1: Biểu hiện nào dới đây là siêng năng? A. Đùn đẩy, trốn tránh công việc. B. Tự giác làm việc. C. Trông chờ, ỷ lại vào người khác. D. Cẩu thả, hời hợt trong công việc. Câu 2: Câu thành ngữ nào không thể hiện tính tiết kiệm? A. Tích tiểu thành đại. B. Góp gió thành bão. C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ. D. Năng nhặt, chặt bị. Câu 3: Hành vi nào phá hoại thiên nhiên? A. Đi tắm biển. B. Trồng hoa, cây cảnh quanh nhà. C. Chặt phá cây xanh. D. Chăm sóc bồn hoa trong sân trường. Câu 4: Em đồng ý với ý kiến nào? A. Học tập để sau này giàu có. B. Học tập để khỏi bị bạn bè cười chê. C. Học tập để có công việc nhàn hạ. D. Học tập vì bản thân, gia đình, xã hội. Câu 5: Đánh dấu (X) vào ô em cho là đúng: Hành vi Có lễ độ Không lễ độ 1. Vui vẻ, hòa thuận với mọi người. 2. Nói leo trong giờ học. 3. Không nói tục, chửi bậy. 4. Nói trống không, xấc xược. Câu 6: Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp với nội dung đã học: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách ........................., đúng mức của cải vật chất, ..........................., ............................... của ........................ và người khác. II/ Tự luận: (7 điểm). Câu 1: Thế nào làáiêng năng? Cho ví dụ. Câu 2: Tuấn rủ Phương đi xem đá bóng để cổ vũ cho đội bóng của trường. Phương từ chối không đi vì muốn ngủ. Em có nhận xét gì về việc làm của Tuấn và sự từ chối của Phương. Câu 3: Nêu bốn việc làm của em thể hiện em là người biết ơn. Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Thực hiện nếp sống kỉ luật sẽ làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? MA TRẬN: Mửực ủoọ Lúnh vửùc noọi dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Siêng năng. 1 0,25 1 1,0 2 1,25 2. Tiết kiệm. 1 0,25 1 1,0 2 1,25 3. Yêu thiên nhiên, sống ............ 1 0,25 1 0,25 4. Mục đích học tập của học sinh. 1 0,25 1 0,25 5. Lễ độ. 1 1,0 1 1,0 6. Tích cực, tự giác .......... 1 2,0 1 2,0 7. Biết ơn. 1 2,0 1 2,0 8. Tôn trọng kỉ luật. 1 2,0 1 2,0 Cộng: - Số câu. - Tổng số điểm. 2 0,5 4 3,5 3 4,0 1 2,0 6 3,0 4 7,0 ẹAÙP AÙN, BIEÅU ẹIEÅM I/ Traộc nghieọm:(3,0 ủieồm) Caõu 1: B (0,25 ủieồm) Caõu 2: C (0,25 ủieồm) Câu 3: C (0,25 điểm) Câu 4: D (0,25 điểm) Caõu 5: (1,0 ủieồm) Moói keỏt quaỷ ủuựng 0,25 ủieồm : Hành vi 1, 3 lễ độ; hành vi 2, 4 không có lễ độ. Caõu 6:(1,0 ủieồm) Moói choó troỏng ủieàn ủuựng 0,25 ủieồm. Thửự tửù nhử sau: hợp lí, thời gian, sức lực, mình. IITự luận:(7,0 ủieồm) Câu 1:(1,0 điểm) - Siêng năng là cần cù, tự giác, miệt mài làm (1,0 điểm) - Ví dụ: Dùng tiền mẹ chio tiêu vặt để mua dụng cụ học tập.(0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) - Long là người không tôn trọng kỉ luật và thiếu lễ độ.(0,5 điểm) - Nếu em là Long em sẽ không vượt đèn đỏ; đỡ bác Ba dậy và xin lỗi bác(0,5 điểm) - Vì vượt đèn đỏ là vi phạm kỉ luật, pháp luật; khi mình có lỗi thì phải biết xin lỗi và có việc làm thể hiện sự biết lỗi của mình.(1,0 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) Nêu được 3 ví dụ thể hiện tính tiết kiệm (mỗi ví dụ đúng được 0,5 điểm). Ví dụ: - Không vứt những đồ dùng trong nhà còn dùng được. - Không mua quá nhiều quần áo để dư không mặc. - Dùng giấy còn thừa ở năm trước để nháp. Câu 4: (2,0 điểm) - Biết tự giác chấp hành những quy định của trường, lớp; chấp hành tốt sự phân công của trường, lớp, giáo viên.(1,0 điểm) - Ví dụ: đi học đúng giừo, không phá hoịa tài sản nhà trường.......(1,0 điểm) Ngµy so¹n: 14-12-2014 Ngµy gi¶ng: 15-12-2014 Tiết: 18 Bài dạy: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA, PHÒNG CHỐNG MA TÚY I/ Mục tiờu: 1/ Kiến thức: Giỳp học sinh: - Thấy được thực trạng của tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay. - Nắm được nguyên nhân, tác hại, cách phũng chống ma tỳy. 2/ Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng sưu tầm, tỡm hiểu, thu thập thụng tin. - Học sinh có kĩ năng xử lí, giải quyết tỡnh huống. 3/ Thái độ: - Cú ý thức tự bảo vệ mỡnh trước tệ nạn ma tỳy. - Tham gia tích cực vào các hoạt động phũng, chống ma tỳy. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giỏo viờn: Luật phũng,chống ma tỳy; giỏo ỏn, bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh về ma túy. - Chuẩn bị của học sinh: + Mỗi học sinh sưu tầm tỡm hiểu thụng ti, tranh ảnh có liên quan đến tệ nạn ma túy. + Mỗi tổ chuẩn bị một tỡnh huống về ma tỳy và sắm vai tỡnh huống. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn định tỡnh hỡnh lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, quan sỏt lớp học. 2/ Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra vỡ tiết trước kiểm tra học kỡ I. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1’) Con người hiện nay đang đối diện với nhiều vấn đề bức xúc trong đó có tệ nạn xó hội. Cỏc tệ nạn xó hội núi chung, ma tỳy núi riờng như những con rắn độc đang từng ngày, từng giờ gặm nhấm cuộc sống của con người. Chính vỡ vậy, mỗi người nhất là thế hệ trẻ cần phải bảo vệ mỡnh và mọi người trước tệ nạn ma túy. Vậy tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay như thế nào? Nguyên nhân, tác hại và cách phũng, chống ra sao? Để giải đáp những câu hỏi này chúng ta cùng tỡm hiểu sang bài hụm nay: Thực hành ngoại khúa: Phũng, chống ma tỳy. - Tiến trỡnh bài dạy: (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu về tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay. - Treo bảng phụ ghi số liệu, thụng tin về tệ nạn ma tỳy. ? Qua số liệu, thụng tin vừa theo dừi em cú nhận xột gỡ về tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay? Gọi học sinh nhận xột, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung: Và đặc biệt hơn trong những năm gần đây người nghiện ma túy đang dần dần có sự trẻ hóa. (Giáo viên đưa thêm số liệu chứng minh) Hoạt động 1: Tỡm hiểu về tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay. - Quan sát, đọc thông tin, số liệu. - Tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay đang có dấu hiệu gia tăng nhanh. - Nhận xột, bổ sung. - Nghe. I/ Tỡnh hỡnh ma tỳy hiện nay: - Tỡnh hỡnh ma túy hiện nay đang có dấu hiệu gia tăng nhanh. - Người nghiện ma túy đang ngày càng trẻ hóa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu nguyờn nhõn, tỏc hại và cỏch phũng, chống tệ nạn ma tỳy. - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo 6 nhúm ( 2 bàn tạo thành một nhúm, thảo luận trong thời gian 3 phỳt). + Nhúm 1, 2: Nguyên nhân nào dẫn đến tệ nạn ma túy? - Gọi học sinh nhận xột, bổ sung. - Nhận xột. + Nhúm 3, 4: Tác hại của ma túy như thế nào? - Gọi học sinh nhận xột, bổ sung. - Nhận xột, bổ sung: Tác hại: Người nghiện ma túy bị rối sinh lí, tai biến, nhiễm HIV/AIDS, luôn thấy cuộc đời bế tắc, có thể giết người, cướp của; gia đỡnh thỡ cạn kiệt về kinh tế, trở thành gỏnh nặng cho xó hội + Nhúm 5, 6: Cỏch phũng, chống tệ nạn ma túy như thế nào? ( Gợi ý: Cá nhân, gia đỡnh, xó hội cần phải làm gỡ?) - Gọi học sinh nhận xột, bổ sung. - Nhận xột. Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguyờn nhõn, tỏc hại và cỏch phũng, chống tệ nạn ma tỳy. - Ngồi thành 6 nhúm theo sự phõn chia của giỏo viờn, thảo luận cõu hỏi, trả lời: + Nhóm 1, 2: Do thiếu hiểu biết; đua đũi, ăn chơi; do bế tắc trong cuộc sống; do bị lôi kéo, rủ rê, dụ dỗ, ép buộc; do thiếu sự quan tâm của gia đỡnh; do cuộc sống gia đỡnh khụng hạnh phỳc; do mụi trường sống không lành mạnh - Nhận xột, bổ sung. - Nghe. + Nhóm 3, 4: Ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, đạo đức thậm chí là cả tính mạng. Gia đỡnh người nghiện cạn kiệt về kinh tế và tan vỡ hạnh phúc; đồng thời cũn gõy rối loạn trật tự an ninh xó hội - Nhận xột, bổ sung. - Nghe, ghi nhớ. + Nhóm 5, 6: Mỗi người cần có cuộc sống lành mạnh, không tham gia vào những thú vui thiếu lành mạnh; tự nâng cao hiểu biết về ma túy cho bản thân; tham gia vũ cỏc hoạt động chung có ích; gia đỡnh cần cú sự quan tõm, giỏo dục con cỏi; sống hạnh phỳc; xó hội cần nõng cao hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục; cú biện phỏp xử lớ nghiờm những hành vi vi phạm phỏp luật về phũng, chống ma tỳy - Nhận xột, bổ sung. - Nghe. II/ Nguyờn nhõn, tỏc hại và cỏch phũng, chống ma tỳy: 1. Nguyờn nhõn: a. Cỏ nhõn: - Sử dụng thuốc có chứa chất ma túy không theo hướng dẫn của thầy thuốc. - Do thiếu hiểu biết. - Do đua đũi, ăn chơi. - Do bế tắc trong cuộc sống. - Do bị lụi kộo, rủ rờ, dụ dỗ, ộp buộc b. Gia đỡnh: - Thiếu sự quan tõm, giỏo dục. - Cuộc sống gia đỡnh khụng hạnh phỳc. c. Xó hội: - Thị trường ma túy có sự mở rộng. - Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền xử lí vi phạm chưa thực sự hiệu quả. - Kinh tế chưa phát triển. 2. Tỏc hại: a. Đối với cá nhân và gia đỡnh người nghiện: - Ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách, đạo đức, tính mạng . - Ảnh hưởng đến kinh tế, hạnh phúc gia đỡnh. b. Đối với xó hội: Ảnh hưởng xấu đến trật tự an ninh và sự phát triển kinh tế của xó hội. 3. Cỏch phũng, chống ma tỳy: - Mỗi người cần có cuộc sống lành mạnh, không đua đũi, ăn chơi; nâng cao nhận thức về ma túy; tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể, hoạt động xó hội về phũng, chống ma tỳy .. - Gia đỡnh cần cú sự quan tõm, giỏo dục con cỏi; xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc. - Nhà nước nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục; đồng thời xử lí nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật về phũng, chống ma tỳy.. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố. - Giỏo viờn yờu cầu cỏc tổ chuẩn bị lại tỡnh huống và sắm vai tỡnh huống của tổ mỡnh. - Gọi học sinh nhận xột. - Nhận xột cụ thể phần thể hiện tỡnh huống của cỏc tổ. (Ưu điểm, hạn chế của từng tổ) * Củng cố: ? Bản thân em đó làm gỡ để chủ động phũng, trỏnh ma tỳy cho mỡnh? - Nhận xột, kết luận toàn bài: Tệ nạn ma tỳy là rất nguy hiểm nhưng không phải là không thể phũng trỏnh nếu mỗi người, mỗi gia đỡnh, xó hội cựng chung tay chung sức. Do đó đấu tranh phũng, chống ma tỳy là trỏch nhiệm của mỗi cụng dõn, gia đỡnh và của toàn xó hội. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. - Cỏc tổ lần lượt sắm vai tỡnh huống về ma tỳy của tổ mỡnh. - Nhận xột. - Nghe, rỳt kinh nghiệm. - Liờn hệ bản thõn, trả lời. - Nghe, củng cố bài học. III/ Luyện tập: Sắm vai tỡnh huống về ma tỳy. 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) - Về nhà cỏc em học bài và tiếp tục tỡm hiểu những vấn đề có liên quan đến ma túy. - Tích cực, chủ động phũng, chống ma tỳy cho mỡnh và những người xung quanh. - Chuẩn bị bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em: + Đọc tỡm hiểu truyện đọc SGK. + Tỡm hiểu về những quyền cơ bản của trẻ em. + Liên hệ các quyền của trẻ em đối với bản thân. Ngày soạn: 04-01-2015 Tiết: 19 Ngày dạy: 05-01-2015 Bài 12 : CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (2 tiÕt) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 1/ Kiến thức: Giúp học si
File đính kèm:
- Bai_4_Le_do.doc