Giáo án môn Địa lí 5 - Tiết 19 đến tiết 28

TIẾT 27

CHÂU MĨ

I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS:

- X.định và mô tả sơ lược được VT. ĐL, giới hạn được châu Mĩ trên quả Đ. cầu hoặc trên BĐ.TG

- Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên BĐ (lược đồ).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quả địa cầu hoặc BĐ .TG; BĐ.TN châu Mĩ (nếu có);Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lí 5 - Tiết 19 đến tiết 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n châu Á.
- GV hưống dẫn HS như SGV/ 115,116.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc ,kết hợp chỉ vị trí đian lí và giới hạn của châu Á trên bản đồ treo tường.
 - GV kết luận: Châu Á nằm ô bán càu Bắc; có ba phía giám biển vàï đại dương.
* Hoạt động2: làm việc theo cặp 
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu và câu hỏi hưống dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất TG.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc .GV có thể yêu cầ học HS so sánh diên tích cuả châu Á với diện tích của các châu lục khác để thấy châu Á lớn nhất, gấp 5 lần châu Đại Dương,hơn 4 lần diện tích châu Âu ,hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
 - GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên TG.
2 – Đặc điểm tự nhiên 
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân sau đó làm theo nhóm
Bước 1: HS quan sát hình 3,sử dựng phần chú giải để nhận biết cá khu vực của châu Á, yêu cầu 2 hoặc 3 SH đọc tên các khu vực ghi trên lược đồ. Sau đó yêu cầu HS làm việc như SGV/116. 
Bước 2: Sau khi HS đã tìm được đủ 5 chữ, GV yêu cầu HS trong nhóm kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu vực nêu trên. Đối với HS giỏi có thể yêu cầu mô tả những cảnh thiên nhiên đó. GV có thể nói thêm khu vực Tây Nam Á chủ yếu có núi và sa mạc.
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Vì sao có tuyết ?
- GV có thể tổ chức cho HS thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chũ.
Bước 4: HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á
- Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân và cả lớp
Bước 1: HS sử dụng H3, nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy, đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng. 
Bước 2: HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép – GV nhận xét.
- GV kết luận.
--> Bài học SGK
- Nhóm 6 (3’) 
- HS trình bày và chỉ BĐ.
- Từng cặp thảo luận .
- HS trình bày – NX
- HS làmø việc cá nhân khoảng 4-5’ 
- Nhóm 4 kiểm tra lẫn nhau.
- HS trình bày.
- HS giỏi trả lời.
- Nhóm nào hồn thành sớm và đúng được xếp thứ nhất.
- 1,2 HS nhắc lại.
- HS làm việc cá nhân.
- 2,3 HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Câu hỏi 2 SGK/105. 
Về nhà học bài và đọc trước bài 18/105.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 20
CHÂU Á (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoặt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (lợi ích) của những hoạt động này.
Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á.
Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khống sản.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ tự nhiên châu Á.
BĐ các nước châu Á.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS trả lời 2 câu hỏi – SGK/105.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Dân cư châu Á
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
Bước 1: HS làm viêïc với bảng số liệu về dân cư các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu Á có số dân đông nhất TG, gấp nhiều lần dân số các châu khác. Đôi với HS giỏi, có thể y/c so sánh cả diiện tích và dân số châu Á với châu Mĩ.
Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra được nhận xét người dân châu Á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư chú của họ. HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau.
Bước 3: GV bổ sung thêm về lý do có sự khác nhau về màu da đó và khảng định: Dù có màu da khác nhau, nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao động như nhau.
- Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập chung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.
2 – Hoạt động kinh tế
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm nnhỏ
Bước 1: HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á. Bước 2: GV cho HS lần lượt nêu tên một số ngành SX: Trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ, SX ô tô,
Bước 3: Tìm ký hiệu về các hoạt động SX trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á.
Bước 4: GV bổ sung để HS biết thêm một số hoạt động SX khác như trồng cây công nghiệp: chè, cà phê, hoặc chăn nuôi và chế biến thủy, hải sản,
- Giải thích lý do trồng lúa gạo ?
- Kết luận: (SGV/120)
3 – Khu vực đông nam Á
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Bước 1: GV cho HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18. GV xác định lại vị trí địa lý khu vực đông nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
Bước 2: GV yêu cầu HS cùng quan sát H3 ở bài 17 để nhận xét địa hình .
Bước 3: Liên hệ với hoạt động SX và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam.
GV giới thiệu Xinh-ga-po là nước có kinh tế phát triển.
- Kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khống sản.
à Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Làm việc cá nhân
- Nhóm 3 (3’)
- Dành cho HS giỏi.
- HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực
- Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công)và ven biển.
- HS liên hệ .
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? tại sao ?
Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo
Về nhà học bài và đọc trước bài 19/107
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 21
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
- Nhận biết được:
+ Cam-pu-chia và Lào là 2 nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ các nước châu Á.
Bản đồ tự nhiên châu Á.
Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 – SGK/107
Dựa vào lược đồ kinh tế một số nước châu Á em hãy cho biết cây lúa và cây bông được trồng ở những nước nào ?
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Cam-pu-chia
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân, nhóm hoặc theo cặp
Bước 1: GV cho HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18, nhận xét Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào ?
- Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong SGK để nhận biết về địa hình và các ngành SX chính của nước này.
Bước 2: GV phát phiếu bài tập (xem ở hoạt động 2 – SGV/123 phần nước Cam-pu-chia).
- GV kết luận.
2 – Lào
* Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm việc tương tự như 2 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia sau đó hồn thành bảng theo gợi SGV/123.
- Nêu tên các nước có chung biên giới với 2 nước này (ghi trong ngoặc đơn của bảng).
- Quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
- GV giải thích cho HS biết ở 2 nước này có nhiều người theo đạo Phật, trên khắp đất nước có nhiều chùa.
Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lý, địa hình; cả 2 nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
3- Trung Quốc
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp.
Bước 1: HS làm việc với H5 bài 18 và trao đổi:
- Nhận xét về diện tích đân số và nước láng giềng của Trung Quốc ?
- Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc
Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc.
- Kể tên các sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc
Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
Bước 3: HS quan sát H3 và hỏi em nào biết về Vạn lí Trường Thành của Trung Quốc ?
Kết luận: Trung Quốc có diện tích lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng.
--> Bài học SGK
- HS làm việc cá nhân.
- Nhóm 3 HS điền vào chỗ trống (3’).
- Dành cho HS giỏi.
- HS trả lời.
- Làm việc nhóm 6 (3’)
- HS trả lời.
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 20/109.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 22
CHÂU ÂU
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Dựa vào lược đồ, BĐ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Aâu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Aâu; đặc điểm địa hình châu Âu.
Nắm được đặc điểm thiên nhien của châu Aâu.
Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
BĐ thế giới hoặc quả địa cầu.
BĐ tự nhiên châu Aâu.
BĐ các nước châu Aâu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/109.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa lí, giới hạn
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân
Bước 1: HS làm việc với H1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17; trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn; diện tích của châu Aâu và so sánh diện tích của châu Aâu với châu Á.
Bước 2: HS báo cáo kết quả làm việc và trình bày trên BĐ (quả Địa cầu)
Bước 3: GV bổ sung: Châu Aâu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á – Aâu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc.
- Kết luận: Châu Aâu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương.
2 – Đặc điểm tụ nhiên
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1: HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng. Sau đó cho HS tìm vị trí của các ảnh ở H2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ H1 và dựa vào ảnh để mô tả cho nhau nghe về quang cảnh của mỗi địa điểm.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc với kênh hình; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận.
- Kết luận: Châu Aâu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
3– Dân cư và hoạt động kinh tể ở châu Âu
* Hoạt động 3: làm việc cả lớp
- Y/c HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát H3 để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á.
- HS quan sát H4, kể tên ngững hoạt động SX được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK, qua đó nhận biết cư dân châu Âu cũng có những hoạt động SX như ở các châu lục khác.
- HS đọc SGK và kể tên các sản phẩm công nghiệp khác mà các em biết?
- Kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
--> Bài học SGK
- HS quan sát H1 và tìm câu trả lời.
- Một số HS
- Nhóm 3 (3’)
- HS trình bày.
- Vài HS trả lời.
- HS trả lời.
- Vài HS đọc.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Người dân châu Âu có đặc điểm gì?
Về nhà học bài và đọc trước bài 21/113.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 23
MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của liên bang Nga, Pháp.
Nhận biết một số nét về dân cư, kinh tế của các nước Nga, Pháp.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ các nước châu Âu. 
Một số ảnh về LB Nga và Pháp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/112.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Liên bang Nga
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm đôi
Bước 1: GV cho HS kẻ bảng như SGV.
Bước 2: GV giới thiệu lãnh tổ LB Nga trong BĐ các nước châu Âu sau đó y/c HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như SGV.
Bước 3: Từng cặp lần lượt đọc kết quả, HS khác lắng nghe và bổ sung, GV nhận xét.
 Kết luận: LB nga nằm ở Đông Âu, có diện tích lớn nhất TG, có nhiều tài nguyen thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
2 – Pháp
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Bước 1: HS sử dụng H1, hãy xác định vị rí nước Pháp?
Bước 2: Y/c HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu liên bang Nga với nước Pháp?
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hòa.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ 
Bước 1 HS đọc SGK rồi trao đổi the gợi ý của các câu hỏi trong SGK. GV y/c HS nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp; so sánh với sản phẩm của nước Nga.
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
Kết luận: Nước Pháp có nông nghiệp, công nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
 --> Bài học SGK
- HS kẻ bảng.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhóm 4 (3’)
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò: 
Em biết gì về nông sản của nước Pháp nước Nga ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 22/115.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 24
ÔN TẬP
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lý,giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu.
Biết hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu.
Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa 2 châu lục
Điền đúng tên, vị trí (hoặc đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí) của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lược đồ khung (hoặc Bản dồ Tự nhiên Thế giới)
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có); Bản đồ TN Thế giới; Phiếu bài tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga
Kể tên một số sản phẩm của nghành công nghiệp khác
Đọc thuộc bài học
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
Bước 1: 
- Chỉ và mô tả vị trí địa lý, giới hạn của châu Á, châu Âu trên Bản đồ Tự nhiên Thế giới.
- Chỉ một số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trưòng Sơn, U-ran, An-pơ, trên bản đồ.
Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 2: Trò chơi:”Ai nhanh, ai đúng”
Bước 1: Phát cho mỗi nhóm một phiếu in có bảng như trong SGK.
Bước 2: Các nhóm chọn các ý a,b,c,d  để điền vào phiếu. Nhóm nào điền xong thì lên dán trên bảng.
Bước 3: Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá, cụ thể: nhóm nào xong trước và làm đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- Một số HS chỉ bản đồ.
- Một số HS chỉ bản đồ.
- HS nhận phiếu.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- Nhận xétđánh giá. Khen ngợi nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò: 
Em biết gì về châu Á, châu Âu ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 23/116.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..
TIẾT 25
CHÂU PHI
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạnh của châu phi.
Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên cxủa châu Phi.
Thấy được mối q.hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, đ. vật của châu Phi.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Tự nhiên châu Phi, quả Địa cầu.
Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nét chính về châu Á ?
- Nêu những nét chính về châu Âu ?
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa ly,ù giới hạn
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân hoặc theo cặp
Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 – SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí , giới hạn của châu Phi.
 GV chỉ trên quả địa cầu và trình bày
HS trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK
Kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mỹ.
2 – Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh trả lời các câu hỏi – SGV/135 và câu hỏi ở mục 2 trong SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ về các quang cảnh tự nhiên của châu Phi.
Kết luận: SGV/135,136.
--> Bài học SGK
- HS làm việc theo cặp
- HS trìng bày và chỉ bản đồ
- Nhóm 4 (4’)
- HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò: 
Tổ chức cho HS thi gắn các bức ảnh vào vi trí của chúng trên bản đồ, thi kể chuyện về hoang mạc và xa-van của châu Phi. 
Về nhà học bài và đọc trước bài 24/118
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 26
CHÂU PHI (TT)
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Biết đa số dân cư châu Phi là người da đen.
Nêu được một số đặ điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập.
Xác định được trên BĐ vị trí địa lí của Ai Cập.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Kinh tế châu Phi.
Một số tranh ảnh về dân cư, hoật động SX của người dân châu Phi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả ời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/118.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 – Dân cư châu Phi
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
2 – Hoạt động kinh tế
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học?
- Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
- Kể tên và chỉ trên BĐ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
3 – Ai Cập
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ 
Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. 
Kết luận: (SGV/138)
--> Bài học SGK
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Nhóm 6 (3’)
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày kết quả và chỉ BĐ.
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò: 
Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập?
Về nhà học bài và đọc trước bài 25/120.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 27
CHÂU MĨ
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
X.định và mô tả sơ lược được VT. ĐL, giới hạn được châu Mĩ trên quả Đ. cầu hoặc trên BĐ.TG 
Có một số hiểu biết về thiên nhiên châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên BĐ (lược đồ).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Quả địa cầu hoặc BĐ .TG; BĐ.TN châu Mĩ (nếu có);Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/120.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
1 - Vị trí địa lý, giới hạn
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1: GV chỉ trên Quả Địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông, Tây.
- Quan sát Quả Địa cầu và cho biết: những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK
Bước 3: Đại diện các nhóm trả lời – HS khác bổ sung – GV sửa chữa.
- Kết luận: (SGV/139)
2 – Đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1, 2 1thảo luận các câu hỏi SGV/139, 140.
Bước 2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung và chỉ trên BĐ Tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở châu Mĩ. GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày. 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- HS trả lời 3 câu hỏi – SGV/140.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
Kết luận: (SGV/140)
--> Bài học SGK
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày.
- Nhóm 4(3’)
- HS trình bày.
- Nhóm 6 (3’)
- HS trình bày.
- HS trả lời. 
- Vài HS đọc
4/ Củng cố, dặn dò: 
Em biết gì về vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ ? 
Về nhà học bài và đọc trước bài 26/123.
IV - RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: 
TIẾT 28
CHÂU MĨ (TT)
I - MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS: 
Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
Xác định được trên BĐ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ Thế giới.
Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/123.
3/ Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới th

File đính kèm:

  • docDia_li_ki_II.doc