Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chuỗi ngọc lam

+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?

+ Câu chuyện nói về điều gì?

- GV nhận xét .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- 1 HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn: Mỗi đoạn là 1 khổ thơ

- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ

- GV chú sửa lỗi phát âm cho HS

- HS nểu từ khó

- GV ghi bảng từ khó

- HS đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp lần 2

- HS kết hợp nêu chú giải

- Luyện đọc theo cặp

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc với giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ : ngọt bùi, đắng cay, .

* Tìm hiểu bài:

- GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi, thảo luận và trả lời lần lượt từng câu

+ Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?

+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?

+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ

+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?

+ Qua phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?

c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng :

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, lớp tìm ra cách đọc hay

- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2

+ Treo bảng phụ có viết đoạn 2

+ Đọc mẫu 1 lượt

+ yêu cầu HS đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm

- Tổ chức đọc thuộc lòng

- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ

- 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài

4. Củng cố :

- Nêu nội dung bài

5. Hướng dẫn về nhà :

 - Chuẩn bị tiết sau.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét 
- Cả lớp hát	
- 3 HS lên bảng đặt câu
- HS đọc yêu cầu 
+ Danh từ là tên chung của một loại sự vật. VD: sông, bàn, ghế, thầy giáo...
+ Danh từ riêng là tên của một sự vật Danh từ riêng luôn được viết hoa. 
VD: Huyền, Hà,..
- GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ về danh từ.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng
VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn....
- GV nhận xét các danh từ riêng HS viết trên bảng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài 
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài trên bảng
4. Củng cố :
- Nhắc lại các kiến thức đã được ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về học thuộc các kiến thức đã học.
- HS đọc
- HS đọc
- HS nêu
- HS viết trên bảng, dưới lớp viết vào vở
- HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại 
- HS tự làm bài , vài HS lên bảng chữa bài
Đáp án: Chị, em, tôi, chúng tôi.
- HS đọc 
- HS tự làm bài
- HS lên bảng chữa 
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?
- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn 
 DT
ngào.
- Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước 
 ĐT
mắt.
- Nguyên cười rồi đưa tay quyệt nước 
 DT
mắt.
 b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai như thế nào?
- Một mùa xuân mới bắt đầu.
 Cụm DT
_______________________________________________
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS:
- Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức ,nội dung của biên bản( nội dung ghi nhớ).
- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản(BT1,mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2).
- Thỏi độ nghiờm tỳc trong khi họp.
Ii . / chuẩn bị :
 a. GV: - Một trong các mẫu đơn đã học
 b. HS : - SGK
II . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Tìm hiểu ví dụ :
- Yêu cầu HS đọc biên bản đại hội chi đội.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bài
- Gọi HS trả lời 
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
+ Chi đội lớp 5 A ghi biên bản làm gì?
+ Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
+ Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
+ Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
* Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
* Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập
- HS làm việc theo cặp
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, kết luận bài đúng.
4. Củng cố :
- Biên bản là gì? Nội dung biên bản thường gồm có những phần nào?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc
- HS nghe
- HS đọc 
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm
- HS trả lời
+ Ghi biên bản cuộc họp để nhớ việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều thống nhất... nhằm thực hiện đúng nhiều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết...
+ Cách mở đầu:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
Khác: biên bản không có tên nơi nhận , thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung .
+ Cách kết thúc:
- Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, không có lời cảm ơn.
+ Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham gia dự, chủ toạ, thư kí, nội dung cuộc họp, diễn biến, tóm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ .
- HS đọc
- HS thảo luận theo cặp
- HS trả lời
- HS đọc
- HS tự làm bài
- 4 HS lên bảng làm bài tập
+ Biên bản đại hội liên đội
+ biên bản bàn giao tài sản
+ Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
+ biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
- HS trả lời .
Thể dục
Học động tác : Điều hòa. Trò chơi “ Thăng bằng ”
I . / Mục tiêu :
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Thăng bằng ”
Ii . / Đồ dùng và phương tiện :
	- ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn.
	-Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực.
III . / NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP :
Nội dung
Phương pháp
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6- 10 phuựt
-Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Goùi HS leõn thửùc hieọn 3 ủoọng taực ủaừ hoùc trong baứi .
2. Phaàn cụ baỷn: 18 - 22 phuựt
a) OÂn taọp 7 ủoọng taực ủaừ hoùc.
- GV hoõ cho HS taọp laàn 1.
-Laàn 2 caựn sửù lụựp hoõ cho caực baùn taọp, - GV ủi sửỷa sai cho tửứng em.
b) Hoùc ủoọng taực: ủieàu hoaứ
- GV neõu teõn ủoọng taực, sau ủoự vửứa phaõn tớch kú thuaọt ủoọng taực vửứa laứm maóu vaứ cho HS taọp theo. Laàn ủaàu neõn thửùc hieọn chaọm tửứng nhũp ủeồ HS naộm ủửụùc phửụng hửụựng vaứ bieõn ủoọ ủoọng taực. Laàn tieỏp theo GV hoõ nhũp chaọm cho HS taọp, sau moói laàn taọp GV nhaõn xeựt, uoỏn naộn sửỷa ủoọng taực sau roài mụựi cho HS taọp tieỏp.
- GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
- Taọp laùi 4 ủoọng taực ủaừ hoùc.
c) Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Thaờng baống 
- Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
-Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
3. Phaàn keỏt thuực: 4- 6 phuựt
- Cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc giao baứi taọp veà nhaứ.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
-Troứ chụi: Tửù choùn.
- Chaùy nheù treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn, 100- 200m.
- Xoay caực khụựp.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Chia toồ taọp luyeọn
-Taọp laùi 4 ủoọng taực ủaừ hoùc.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Caỷ lụựp thi ủua chụi.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Haựt vaứ voó tay theo nhũp.
_______________________________________________________
Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Mĩ thuật
__________________________________
Âm nhạc
______________________________________
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I . / Mục tiêu :
- chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
- Vận dụng giải các bài toán có lời văn .
 Bài tập cần làm : 1; 3 . * BT phát triển-mở rộng : bài 2
- GDHS biết ỏp dụng những điều đó học vào thực tế.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: Bảng phụ.
	b. HS : SGK
II . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Phát triển bài:
Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
a) Ví dụ 1:
* Hình thành phép tính
- GV đọc yêu cầu ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m² chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét ?
- Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình chữ nhật.
- Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính 57 : 9,5 = ? (m).
* Đi tìm kết quả
- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.
- GV hỏi : vậy 57 : 9,5 = ? m
- GV nêu và hướng dẫn HS: Thông thường để thực hiện phép chia 57 : 95 ta thực hiện như sau:
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại phép chia 57 : 9,5.
- Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5 ?.
- Thương của phép tính có thay đổi không?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5 các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25.
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình.
c) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân :
- Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.
* Luyện tập - thực hành :
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét .
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét .
 * BT phát triển-mở rộng :
Bài 2:
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả các phép tính.
- GV nhận xét . .
4. Củng cố :
- Nhắc lại quy tắc chia STN cho STP.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài.
- HS nêu phép tính
57 : 9,5 = ? m
- HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính :
(57 10) : (9,5 10)
= 570 : 95 = 6.
- HS nêu : 57 : 9,5 = 6
- HS theo dõi GV đặt tính và tính.
 570 9,5 
 0 
 6 (m) 
- HS làm bài vào giấy nháp. 1 HS lên bảng làm bài, sau đó trình bày lại cách chia.
- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời.
- Thương của phép chia không thay đổi khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm cách tính.
- Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.
- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc lòng quy tắc ngay tại lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp như phần ví dụ.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- Muốn chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba ...chữ số.
- HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp.
Kể chuyện
Pa-XTơ và em bé
I . / Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chyện.HS khá,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Biết ơn danh nhõn khoa học Lu-i Pa-xtơ. 
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: Tranh phóng to trong SGK
	b. HS : SGK; Tranh minh hoạ SGK; ảnh Pa- xtơ
II . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà em được chứng kiến hoặc tham gia
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể chuyện :
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh
* Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể nối tiếp trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện 
* Kể trước lớp:
- Gọi HS thi kể nối tiếp
- Gọi HS kể toàn truyện 
HS dưới lớp đặt câu hỏi để bạn trả lời
+ Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô- dép?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét . 
4. Củng cố :
- Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô- dép?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe .
- 2 HS kể 
- HS nghe
- Lớp quan sát tranh và nghe GV kể 
- HS nêu nội dung chính của từng tranh
Tranh 1: Chú bé Giô dép bị chó dại cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu - i Pa- xtơ cứu chữa.
Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho bé
Tranh 3: Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô -dép
Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm ròng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé
Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi Giô -dép vẫn bình yên và mạnh khoẻ.
Tranh 6: Tượng đài Lu-i pa-xtơ ở viện chống dại mang tên ông.
- HS kể trong nhóm và cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 6 HS nối tiếp kể theo từng tranh
- 1, 2 HS kể toàn truyện 
+ Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loại vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến.
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và lòng nhân hậu yêu thương con người, Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- HS trả lời .
Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
 (Trần Đăng Khoa)
I . / Mục tiêu :
- biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ).	
- Biết ơn người dõn lao động.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Tranh minh hoạ trang 139; Bài hát Hạt gạo làng ta
	b. HS : - SGK
II . / Các hoạt động dạy - học :
	Hoạt động của thầy	
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Chuỗi ngọc lam
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
+ Câu chuyện nói về điều gì?
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: Mỗi đoạn là 1 khổ thơ 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 
- GV chú sửa lỗi phát âm cho HS 
- HS nểu từ khó
- GV ghi bảng từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS kết hợp nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc với giọng tình cảm nhẹ nhàng tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ : ngọt bùi, đắng cay, ...
* Tìm hiểu bài:
- GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi, thảo luận và trả lời lần lượt từng câu
+ Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo?
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 
+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng :
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng khổ thơ, lớp tìm ra cách đọc hay
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 2
+ Đọc mẫu 1 lượt
+ yêu cầu HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc thuộc lòng
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài
4. Củng cố :
- Nêu nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nghe
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- 5 HS đọc nối tiếp 
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- 5 HS đọc nối tiếp lần 2 
- HS đọc chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- HS nghe
- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 2
- Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ
- Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân: 
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
- Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa.
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý làm nên từ công sức của bao người.
- Bài thơ cho biết hạt gạo được làm nên từ mồ hôi công sứ và tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tuyền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- 5 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS nghe
- HS đọc cho nhau nghe
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS tự đọc thuộc lòng
- 5 HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
- 1 HS đọc thuộc toàn bài
- HS nêu
Toán
Luyện tập
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố:
- chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. 
 Bài tập cần làm : 1;2; 3. * BT phát triển-mở rộng :bài 4
- GDHS cẩn thận khi làm bài.
Ii . / chuẩn bị :
 a. GV: - Bảng phụ
 b. HS: - SGK
II . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh của các bạn trên bảng.
- Các em có biết gì sao các cặp biểu thức trên có giá trị bằng nhau không ?
- Dựa vào kết quả bài tập trên, bạn nào cho biết khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này để vận dụng trong tính toán cho tiện.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho HS nêu cách tìm của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.
- GV nhận xét .
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS .
 * BT phát triển-mở rộng :
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
4. Củng cố :
- Nhắc lại quy tắc chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị các biểu thức rồi so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5 : 0,5 5 2
 10 = 10
 52 : 0,5 52 2
 104 = 104
b) 3 : 0,2 3 5
 15 = 15
 18 : 0,25 18 4
 74 = 74
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời :
a) vì 1 : 0,5 = 2
nên 5 2 = 5 (1: 0,5) = 1 : 0,5
b) vì 1 : 0,2 = 5
nên 3 5 = 3 (1 : 0,2) = 3 : 0,2
- Khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2; chia số đó cho 0,2 ta có thể nhân số đó với 5 ; chia số đó cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4.
Bài giải:
 x 8,6 = 387 
 x = 387 : 8,6 
 x = 45
 9,5 x = 399
 x = 399 : 9,5 
 x = 42
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình.
Bài giải:
Số lít dầu có tất cả là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai dầu
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
I . / Mục tiêu :
	Giúp HS :
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vài ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta,viết được đoạn văn theo yêu cầu(BT2).
- Yờu thớch sự phong phỳ của TV.
Ii . / chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ viết sẵn :
 + Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
 + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
 + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....
	b. HS : - SGK
II . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra 
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
+ Thế nào là động từ ?
+ Thế nào là tính từ ?
+ Thế nào là quan hệ từ ?
- GV nhận xét .
- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ
- Gọi HS nhận 

File đính kèm:

  • docTuan 14- TH.doc