Giáo án môn Đạo đức lớp 4 (theo mô hình wnen)

A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Khởi động : Hát

- Giới thiệu bài

- HS đọc mục tiêu của bài

1. Thảo luận tình huống

* Thảo luận nhóm

a) Nhóm trưởng điều động nhóm đọc tình huống SGK, thảo luận các câu hỏi:

+Theo em , bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?

- Gọi đại diện nhóm trìng bày (mỗi nhóm 1 câu)

b) GV tóm tắt các cách giải quyết chính

+ Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.

+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà .

+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao .

- Yêu cầu các nhóm thảo luận về mặc tích cực và tiêu cực của từng cách.( 1 nhóm 1 cách)

- Gọi đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết .

 

doc60 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 (theo mô hình wnen), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thân cũng như của người khác , những cảm xúc của ơng bà cha mẹ trước những việc làm đĩ.
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận : 
3 .Thảo luận và xử lý tình huống 
*Hoạt động nhĩm
- Các nhĩm bốc thăm chọn tình huống và điều hành thảo luận nhĩm BT 1 SGK trang 18
- Các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến chung cả nhĩm và đưa thẻ báo cáo kết quả hoạt động
- Mỗi nhĩm trình bày kết quả thảo luận một tình huống và chỉ định nhĩm kế tiếp được quyền trình bày
- Các nhĩm bổ sung và đánh giá kết quả trình bày của nhĩm bạn bằng cách giơ thẻ mặt cười/mếu .
- Gv đánh giá nhận xét kết quả thảo luận của các nhĩm
*****
TUẦN 13
Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. .
Mơn :Đạo đức
TIẾT 13:HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ
I –MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Biết được :Con cháu phải biết hiếu thảovới ơng bà,cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà,cha mẹ đã sinh thành, nuơi dạy mình.
- Biết thể hiện lịng hiếu thảovới ơng bà cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của gia đình.
Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
- Rèn kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà cha mẹ
- Kỹ năng thể hiện tìng cảm yêu thương của mình đối với ông bà , cha mẹ
- KTDH:thảo luận 
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ để đĩng vai
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
	TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Dặt tên khác cho tranh
*Hoạt động nhĩm 
- Nhĩm trưởng điều động các thành viên trong nhĩm nhận xét về việc làm của bạn nhỏ trong tranh
- Cả nhĩm thảo luận và đặt tên khác cho 2 bức tranh
- Giơ thẻ báo cáo hoạt động với giáo viên 
- Đại diện trình bày trước lớp
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung
2. Thảo luận và đĩng vai ( Bài tập 3 , SGK )
* Hoạt động nhĩm
- Nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống 
- Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đã chọn 
- Các nhĩm đĩng vai trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung
- GV Kl
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nĩi về lịng hiếu thảo với ơng bả cha mẹ
- Làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng hiếu thao với ơng bà cha mẹ
IV:ĐÁNH GIÁ
- Bản thân em đã biết hiếu thảo vơi ơng bà cha mẹ chưa? em dự định sẽ làm gì để hiếu thảo với ơng bà cha mẹ?
- Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về hiếu thảo với ơng bà cha mẹ
- Nhận xét , khen những HS đã biết hiếu thảo với ơng bà cha mẹ
*****
TUẦN 14
Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. .
Môn:Đạo đức
TIẾT 14 :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I –MỤC TIÊU – YÊU CẦU
 - Biết được cơng lao của thầy cơ giáo.
 - Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cơ giáo.
 - Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cơ giáo.
 - Rèn kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô
 - Kỹ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cơ giáo
 - KTDH:trình bày, dự án
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ để đĩng vai
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
	TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A) HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Khởi động :HS hát 1 bài 
 - HS đọc mục tiêu của bài
1.Thảo luận và xử lý tình huống 
*Hoạt động nhĩm
- HS các nhĩm đọc và kể lại tình huống trong nhĩm 
-Các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:
 1. Em hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống trên sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
 2. Nếu em là HS cùng lớp đó , em sẽ làm gì? Vì sao?
- Các nhóm lần lượt trình bày KQ thảo luận
- Nhóm khác NX bổ sung
 -> Kết luận : Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
2. Chia sẽ và trãi nghiệm
* Hoạt động nhĩm đơi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô giáo của mình và những người khác
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm 
c) GV kết luận :Các thầy cô giáo đã không quản khó nhọc tận tình dạy dỗ chúng ta nên người , chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo 
Chăm chỉ học tập 
3 Biết ơn thầy cô giáo
*Hoạt động cá nhân
 a) HS làm cá nhân đánh dấu x vào ô vuông trước những việc làm kính trong và biết ơn thấy cô giáo
 Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài 
 Nói chuyện làm việc riêng trong giờ học 
	 Tích cực tham gia các hoạt động của lớp của trường
 	 Lễ phép với thầy cô giáo
 	 Chúc mừng thầy cô giáo nhân Ngày nhà giáo Việt Nam
	Chia sẽ với thấy giáo cô giáo những lúc khó khăn
b) Các thành viên trong nhóm trao đồi kiểm tra ,đanh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng) 
c) Các nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Các nhóm thông báo kết quả với GV. GV đánh giá các nhóm
đ) các nhóm đọc ghi nhớ trang 21
*****
TUẦN 15
Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. .
Môn:Đạo đức
TIẾT 14 :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I –MỤC TIÊU – YÊU CẦU
 - Biết được cơng lao của thầy cơ giáo.
 - Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cơ giáo.
 - Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cơ giáo.
 - Rèn kỹ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô
 - Kỹ năng thể hiện sự kính trọng biết ơn thầy cơ giáo
 - KTDH:trình bày, dự án
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- Dụng cụ để đóng vai bài tập 3 hoạt động thực hành
	TIẾT 2
III TIẾN TRÌNH
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1: Thảo luận nhóm
* Hoạt động nhóm đôi
- HS đọc yêu cầu BT 1 trang 22
- Các nhóm thảo luận .
- Nhóm trưởng điều động các nhóm trao đổi thông nhất kết quả trong nhóm
- Gọi đại diện các nhĩm trìng bày
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
*Hoạt động lớp
- Em đã cĩ bao giờ hành động như các bạn trong hình 3 chưa? Em cảm thấy hành động đĩ như thế nào?
-> Giáo dục HS khơng chỉ biết kính trọng các thầy cơ giáo đã và đang dạy mình mà cịn phải biết kính trọng tất cả các thầy cơ khác.
- Ngồi những việc làm trên em theo em để bày tỏ lịng biết ơn thầy cơ giáo em cịn cần làm những việc gì nữa?
- GV nhận xét KL 
- Có người nói biết ơn thầy là thường xuyên tới nhà thăm hỏi tặng quà là đúng hay sai?
- NX giáo dục HS hiểu đúng ý nghĩa của lòng biết ơn thầy cô giao và những hành vi đúng để thể hiện lòng biết ơn thầy cô
2. Kỷ niệm với thầy cô
*Hoạt động nhóm đôi
- HS các nhóm đọc yêu cầu BT 3 trang 23
- Hs các nhóm lần lượt kể một kỷ niệm đáng nhớ của mình với thầy cơ giáo cho nhau nghe
3 Thảo luận và xây dựng tiểu phẩm
* Hoạt động nhóm
- Yêu ầu HS cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trong và biết ơn thầy cô giáo
- Các nhóm trình bày
- Gv cùng HS cả lớp NX
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- - Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các truyện, thơ, bài hát ,ca dao ,tục ngữ nĩi về công lao của các thầy cô giáo
- Làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
IV:ĐÁNH GIÁ
- Bản thân em đã biết kình trọng và biết ơn thầy cơ giáo chưa? Em đã và sẽ làm gì để tỏ lịng kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo của mình?
- Yêu cầu HS ghi lại những điều mới mà em vừa học được về kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
- Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
- Nhận xét tiết học
	*****	
TUẦN 16
Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. .
 	Mơn :Đạo đức
TIẾT 16:YÊU LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nêu được lợi ich của lao động 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bảng thân.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- KNS: Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
 + Rèn kỹ năng xác định giá trị lao động 
 + Rèn kỹ năng quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
KTDH: thảo luận nhóm
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
 Khởi động :Hát tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1: Phân tích truyện”Một ngày của Pê- chi –a ”
*Thảo luận nhĩm
a) Các nhĩm trưởng điều hành nhĩm hoạt động
- HS các nhĩm đọc thầm
- Nhĩm đọc nối tiếp theo đoạn và tĩm tắt nội dung truyện 
-Các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:
 1. Hãy so sánh một này của Pê- chi-a với những người khác trong câu truyện?
 2.Theo em Pê- chi- a sẽ thay đổi như thế nào sau khi chuyện xảy ra?
 3.Nếu là pê- chi –a em sẽ làm gì? Vì sao?
- Các nhĩm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động
- GV đến từng nhĩm kiểm tra giúp đỡ
 b) Kết luận : Lúc đầu Pê – chi –a là một cậu bé rất lười lao động nhưng sau khi sự việc xảy ra thì Pê – chi – a cảm thấy rất xấu hổ và tin chắc rằng sau này cậu sẽ thay đổi, sẽ là một cậu bé ngoan và biết yêu lao đ65ng biết làm những việc vừa sức với mình
2. Chia sẽ và trãi nghiệm
* Hoạt động nhĩm đơi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những biểu hiện yêu lao động và lười lao động của bản thân và người xung quanh
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .
3) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 15 trong SGK đạo đức 4
=> Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
 TUẦN 17
Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. .
 	Mơn :Đạo đức
TIẾT 17:YÊU LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nêu được lợi ich của lao động 
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp,ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bảng thân.
- Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- KNS: Qua bài rèn cho HS các kỹ năng sau:
 + Rèn kỹ năng xác định giá trị lao động 
 + Rèn kỹ năng quản lí thời gianđể tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
KTDH: thảo luận nhóm
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ đĩng vai ( BT2 hoạt động thực hành)
- Các tấm gương lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- Các câu chuyện về tấm gương yêu lao động của Bác Hồ , của các Anh hùng lao động , của các bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương
- Những câu ca dao , tục nhữ, thành nữ nĩi về ý nghĩa tác dụng của lao động
TIẾT 2
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
III TIẾN TRÌNH
1.Thảo luận và xử lý tình huống 
*Hoạt động nhĩm
- Các nhĩm bốc thăm chọn tình huống và điều hành thảo luận nhĩm thảo luận BT 2 SGK trang 26
- HS các nhĩm thảo luận và đóng vaitheo tình huống đã chọn
- Gọi đại diện các nhĩm trình bài kết quả thảo luận và đĩng vai của nhĩm mình
- Yêu cầu các nhóm NX theo các gợi ý:
+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .
2.Kể chuyện về các tấm gương yêu lao động
* Hoạt nhĩm
- HS kể cho nhau nhge những câu chuyện về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động,của các bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương mà em biết
* Hoạt động lớp
- Đại diện các nhĩm kể chuyện trước lớp
- GV cĩ thể kể thêm những câu chuyện về tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động ( nếu HS khơng sưu tầm được)
- Nhận xét khen những nhĩm kể hay, những nhĩm sưu tầm được nhiều câu chuyện
3 Sưu tầm ca dao tục ngữ, thành ngữ nĩi về ý nghĩa , tác dụng của lao động
* Hoạt động nhĩm
- HS trình bày trong nhĩm nghe những câu ca dao , tục ngữ , thành ngữ nói về ý nghĩa , tác dụng của lao động
- Nhĩm trường tổng hợp lại 
* Hoạt động lớp
- Đại diện nhĩm trình bày trước lớp
- Nhĩm khác bổ sung
- GV nhận xét – khen nhĩm sưu tầ được nhiều
 4- Kể chuyện ước mơ
* Hoạt động nhĩm
- Yêu cầu các nhĩm trao đổi theo các câu hỏi sau :
 + Khi lớn lên em mơ ước sẽ làm nghề gì ?
 + Tại sao em lại yêu thích nghề đó?
 + Để thực hiện ước mơ của mình em cần phải làm gì?
* Hoạt động lớp
- Một số HS trình bày trước lớp ( bạn trình bày xong mời bạn khác trình bày)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những câu chuyện về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ của các Anh hùng lao động,của các bạn trong lớp , trong trường, hoặc ở địa phương mà em biết
- Làm tốt các việc tữ phục vụ bả thân.Tích cực tham gia vào các cơng việc ở nhà, ở trường và ngồi xã hội 
IV:ĐÁNH GIÁ
- Yêu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đã biết yêu lao động chưa và giơ tay nếu thấy mình đã biết yêu lao động. Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự yêu lao động của mình
- Yêu cầu HS ghi lại hoặc nĩi một điều mới mà em vừa học thêm được khi tham gia hoạt động giáo dục
- Nhận xét , khen những HS đã biết yêu lao động
- Nhận xét tiết học
TUẦN 19
Ngày soạn : .. Ngày dạy : .. .
Môn:Đạo đức
TIẾT 19: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 -Biết được cơng lao của thầy cơ giáo.
 -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cơ giáo.
 -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cơ giáo.
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
 Khởi động :Hát tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1: Phân tích truyện”Buổi học đầu tiên ”
*Thảo luận nhĩm
a) Các nhĩm trưởng điều hành nhĩm hoạt động
- HS các nhĩm đọc thầm
- Nhĩm đọc nối tiếp theo đoạn và tĩm tắt nội dung truyện 
-Các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:
 1. Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
 2.Nếu em là bạn cùng lớp với Hà , em sẽ làm gì trong tình huống đĩ? Vì sao?
- Các nhĩm thảo luận – giơ thẻ báo cáo hoạt động
- GV đến từng nhĩm kiểm tra giúp đỡ
 b) Kết luận : Các bạn cười khi biết ba mẹ của bạn Hà làm nghề quét rác là saibo7i3 vì khơng cĩ nghề nào là đáng xấu hổ cả, tất cả các nghề điều quan trọng, khơng cĩ nghề nào là tầm thường cả, chỉ cĩ những kẻ lười biếng vơ cơng rồi nghề mới đáng xấu hổ.
2. Chia sẽ và trãi nghiệm
* Hoạt động nhĩm đơi
a) HS từng cặp kể cho nhau nghe những nghề nghiệp mà em biết và những cơng việc đĩ cĩ ích như thế nào cho xã hội
*Hoạt động lớp
b) Đại diện nhóm chia sẻ kinh nghiệm
c) GV kết luận :tất cả những thứ mà ta thừa hưởng : cơm ăn , áo mặc,..điều là nhờ những người lao động cực khổ làm ra vì vậy ta phải biết kính trong và biết ơn người lao động
3 Kình trọng và biết ơn người lao động ?
* Hoạt động cá nhân
a) HS làm việc cá nhân khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
a. Chào hỏi lễ phép	 
b Nĩi trống khơng	 
c Giữ gìn sách vở, đồ dùng , đồ chơi	 
d Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì	 l 
đ học tập gương những người lao động	 
e Quý trọng sản phẩm lao động	 
g Giúp đỡ những người lao động phù hợp với khả năng 
h Chế giễu người lao động nghèo
*Hoạt động nhĩm
b) cá thành viên trong nhĩm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai)
c) Cả nhĩm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Các nhĩm tho6g báo kết quả với GV
4) Các nhóm đọc phần ghi nhớ trang 28 trong SGK đạo đức 4
=> Gv nhắc HS đã hết tiết 1 về xem lại bài để chuẩn bị tiết 2
TUẦN 20
Ngày soạn : .. Ngày dạy : ...
Môn:Đạo đức
TIẾT 20: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I –MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 -Biết được cơng lao của thầy cơ giáo.
 -Nêu được những việc cần làmthể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cơ giáo.
 -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo ,cơ giáo.
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Dụng cụ để đĩng vai ( BT4 hoạt động thực hành)
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
- Các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nĩi về người lao động
TIẾT 2
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
III TIẾN TRÌNH
1.Ai là người lao động ?
* Hoạt động cá nhân
a) HS làm việc cá nhân khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng
a. Nơng dân	 h Giáo viên
b Bác sĩ	 i Kẻ buơn bán ma túy
c Người giúp việc trong gia đình	 k Kẻ buơn bán phụ nữ , trẻ em	 
d Lái xe ơm	 l Kẻ trộm
đ Giám đốc cơng ty	 m Người ăn xin
e Nhà khoa học	 n Kĩ sư tin học
g Người đạp xích lơ o Nhà văn , nhà thơ 	
*Hoạt động nhĩm
b) cá thành viên trong nhĩm đổi bài kiểm tra , đánh giá cho nhau ( viết chữ Đ nếu bạn trả lời đúng , hướng dẫn lại nếu bạn trả lới sai)
c) Cả nhĩm thảo luận thống nhất câu trả lời đúng
d) Các nhĩm thơng báo kết quả với GV
2) Thảo luận và đĩng vai
* Hoạt động nhĩm
- Nhĩm trưởng bốc thăm chọn tình huống 
- Thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh đã chọn 
- Các nhĩm đĩng vai trình bày 
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung theo gợi ý
 + Cách ứng xử như vậy đối với người lao động đã phù hợp chưa ? vì sao?
 + Nếu chưa thì phải ứng xử như thế nào mới đúng?
 - GV nhận xét –KL về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống
3 Trưng bày sản phẩm
* Hoạt động nhĩm
- Các nhòm trình bày, giới thiệu sản phẩm sưu tầm của nhóm mình.
- Cả lớp bình chọn nhóm có nhiều sảøn phẩm và nhóm trình bày hay nhất
- GV NX khen những nhĩm cĩ nhiều sản phẩm và trình bày tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát tranh ảnh truyện,.. nĩi về người lao động
 - Thể hiện những lời nĩi , việc làm thể hiện sự kính trọng , biết ơn người lao động
IV:ĐÁNH GIÁ
- Yêu cầu HS tự đánh giá xem bản thân em đã biết kính trọng và biết ơn người lao động chưa? . Mỗi HS kể một việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động của mình
- Yêu cầu HS ghi lại hoặc nĩi một điều mới mà em vừa học thêm được khi tham gia hoạt động giáo dục
- Nhận xét , khen những HS đã biết kính trọng và biết ơn người lao động
- Nhận xét tiết học
TUẦN 21
Ngày soạn : .. Ngày dạy : ...
Môn:Đạo đức
TIẾT 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI(TIẾT 1)
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xư lịch sựû với mọi người
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
 - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh
 - KNS: Rèn cho HS các kỹ năng sau:
 + Kỹ năng thể hiện sự tự trong và tôn trọng người khác
 + Kỹ năng ứng xử lích sự với mọi người
 + kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói trong một số tình huống 
 + Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết
KTDH: Đóng vai, thảo luận, xử lý tình huống
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
* GV : 
- SGK 
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3
- Phiếu bốc thăm chọn tình huống thực hành 1
- Đồ dùng đĩng vai thực hành 2
- Phiếu học tập nhĩm hoạt động thực hành 3
* HS : 
- SGK
- Thẻ mặt cười , mặt mếu
TIẾT 1
III TIẾN TRÌNH
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Khởi động :Hát tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1: Phân tích : Chuyện ở tiệm may”
*Thảo luận nhĩm
a) Các nhĩm trưởng điều hành nhĩm hoạt động
- HS các nhĩm đọc thầm
- Nhĩm đọc nối tiếp theo đoạn và tĩm tắt nội dung truyện 
-Các nhĩm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Em cĩ nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang trong câu chuyện trên?
+Vì sao bạn Hà xin lỗi cơ thơ may?
+Nếu em là bạn Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì?Vì sao em khuyên bạn như vậy?
b) Gv Kl: Trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người.trang biết quan ta6mtho6ng cảm với cơ thợ may nên được cơ tơn trọng yêu mến.Hà đã hiểu được sai lầm của mình và biết sửa lỗi.
2: Chia sẽ và trãi nghiệm
*Hoạt động nhĩm đơi
HS từng cặp kể cho nhau nghe về các hành vi lịch sự khi ăn uống, nĩi năng , chào hỏi của bản thân cũng như người khác, những cảm xúc khi nhận được cách ứng xử lịch sự của người khác.
* Hoạt động lớp
Đại diện nhĩm chia sẽ kinh nghiệm cảm xuc1khi thể hiện hoặc tiếp nhận hành vi lịch sự
GVKl: các hành vi lịch sự mang lại niềm vui cho caa3 người cho và 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Dao_duc_theo_mo_hinh_VNEN.doc